Giáo án Lớp 3 - Tuần 3 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Hồng Nhung
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
SO SÁNH. DẤU CHẤM
I. Mục tiêu:
- Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn (BT1).
- Nhận biết được các từ chỉ sự so sánh (BT2).
- Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và viết hoa đúng chữ đầu câu (BT3).
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ viết nội dung BT3.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Khởi động 2p
Mời 2 HS đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong các câu sau:
- Chúng em là măng non của đất nước. - Chích bông là bạn của trẻ em.
- GV nhận.
B. Họat động khám phá
Giới thiệu, nêu mục tiêu tiết học
C. Luyện tập – vận dụng
Bài tập 1:( Nhóm đôi) - Một HS đọc toàn văn yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm theo.
- HS đọc lần lượt từng câu thơ, trao đổi N2.
- GV mời 4 HS lên bảng làm bài. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Cả lớp làm bài vào VBT.
Bài tập 2: ( Cá nhân) - Một HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm lại BT1, viết ra nháp những từ chỉ sự so sánh.
- GV mời 4 HS lên bảng gạch chân những từ chỉ sự so sánh ở các câu thơ, câu văn trên. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Cả lớp làm bài vào VBT theo lời giải đúng.
Bài tập 3: ( Cá nhân) - Một HS đọc yêu cầu của bài.
- GV lưu ý HS đọc kỹ đoạn văn để chấm câu cho đúng; Nhớ viết hoa chữ đầu câu.
- HS tự làm bài vào vở; GV mời 1 HS lên làm bài ở bảng phụ. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. HS làm bài vào VBT.
D. Củng cố
Một HS nhắc lại nội dung vừa học. GV nhận xét tiết học.
E. Hướng dẫn học ở nhà
Yêu cầu HS đặt các câu có hình ảnh so sánh cho bố mẹ nghe và nhận xét.
gấp. - Lật hình 9 b ra mặt sau được hình 10 , gấp phần cuối của hình 10 lên theo đường dấu gấp miết nhẹ theo đường gấp được hình 11. - Gấp đôi phần vừa gấp lên được 2 chân sau của con ếch (H12). - Lật h12 lên , dùng bút màu sẫm tô 2 mắt của con ếch , được con ếch hoàn chỉnh. C. Luyện tập – vận dụng *Cách làm con ếch nhảy: - GV vừa hướng dẫn vừa thực hiện nhanh các thao tác gấp con ếch. - HS nhìn vào tranh quy trình nhắc lại các bước gấp con ếch. - HS thực hành gấp con ếch trên giấy nháp. GV theo dõi hướng dẫn thêm. D. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. E. Hướng dẫn học ở nhà Dặn HS về nhà luyện gấp ,cắt chuẩn bị tốt cho giờ sau. Chiều: Tù nhiªn vµ x· héi BÖnh lao phæi I. Mục tiêu: - BiÕt cÇn tiªm phßng lao, thë kh«ng khÝ trong lµnh, ¨n ®ñ chÊt ®Ó phßng bÖnh lao phæi. - HSNK: BiÕt ®îc nguyªn nh©n g©y bÖnh vµ t¸c h¹i cña bÖnh lao phæi. *KNS: KÜ n¨ng lµm chñ b¶n th©n: §¶m nhËn tr¸ch nhiÖm thùc hiÖn hµnh vi cña b¶n th©n trong viÖc phßng l©y nhiÔm bÖnh lao tõ ngêi bÖnh sang ngêi kh«ng m¾c bÖnh. II. §å dïng d¹y - häc: Tranh minh ho¹ trong SGK. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc: Khởi động : 2p Hs vừa hát vừa thực hiện các động tác trong bài hát « Tập thể dục buổi sáng ». B. Họat động khám phá Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học Ho¹t ®éng 1: T×m hiÓu nguyªn nh©n g©y ra bÖnh vµ t¸c h¹i cña bÖnh lao phæi. 10’ - Lµm viÖc theo N4, quan s¸t tranh vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái: + Nguyªn nh©n g©y ra bÖnh lao phæi lµ g×? + BÖnh lao phæi cã biÓu hiÖn nh thÕ nµo? + BÖnh lao phæi cã thÓ l©y tõ ngêi bÖnh sang ngêi lµnh b»ng con ®êng nµo? + BÖnh lao phæi g©y ra t¸c h¹i g× ®èi víi søc khoÎ cña b¶n th©n ngêi bÖnh vµ nh÷ng ngêi xung quanh? - §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn cña nhãm m×nh. - GV gi¶i thÝch thªm vµ kÕt luËn. Ho¹t ®éng 2: Th¶o luËn nhãm. 10’ - HS quan s¸t h×nh vÏ T13 SGK vµ liªn hÖ thùc tÕ ®Ó tr¶ lêi theo gîi ý: + KÓ ra nh÷ng viÖc lµm vµ hoµn c¶nh khiÕn ta dÔ m¾c bÖnh lao phæi? + Nªu nh÷ng viÖc lµm vµ hoµn c¶nh gióp chóng ta cã thÓ phßng tr¸nh bÖnh? + T¹i sao kh«ng nªn kh¹c nhæ bõa b·i? - Gäi ®¹i diÖn tõng nhãm tr×nh bµy. - Liªn hÖ: Em vµ gia ®×nh cÇn lµm g× ®Ó phßng tr¸nh bÖnh lao phæi? - GV kÕt luËn: C. Luyện tập – vận dụng §ãng vai. - GV nªu hai t×nh huèng: + NÕu bÞ mét trong c¸c bÖnh ®êng h« hÊp (viªm häng, viªm phÕ qu¶n) em sÏ nãi g× víi bè mÑ ®Ó bè mÑ ®a ®i kh¸m bÖnh? + Khi ®îc ®a ®i kh¸m bÖnh, em sÏ nãi g× víi b¸c sÜ? - C¸c nhãm nhËn t×nh huèng, th¶o luËn ®ãng vai vµ tËp thö trong nhãm. - C¸c nhãm xung phong lªn tr×nh diÔn tríc líp. - GV kÕt luËn. D. Củng cè GV hÖ thèng l¹i néi dung bµi häc, nhËn xÐt tiÕt häc. E. Hướng dẫn học ở nhà DÆn HS vËn dông kiÕn thøc vµo thùc tiÔn cuéc sèng. HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN CÙNG ĐỌC “ĐIỀU KHÔNG TÍNH TRƯỚC” I. Mục tiêu: - Nghe đọc, hiểu nội dung và thưởng thức câu chuyện. - Giúp HS phát triển sự sáng tạo, kỹ năng phân tích. - HS thích những câu chuyện về tình cảm gia đình, tình thương yêu con người. Qua câu chuyện, giáo dục các em biết yêu quý những người bên cạnh chúng ta và những người gặp hoàn cảnh khó khăn. II. Chuẩn bị: - Sách truyện ”Điều không tính trước” - Phóng to từng trang sách trên màn hình để học sinh cùng đọc. III. Tiến trình thực hiện: 1. Giới thiệu (2 phút) Ổn định chỗ ngồi - Nhắc nội quy TV. 2. Trước khi đọc lần 1 (4 phút) - Cho xem tranh bìa và hỏi: + Quan sát tranh em thấy gì? + Vì sao cô hai nhóm lại xúm lại cãi nhau? - Cho xem thêm một bức tranh bên trong của quyển truyện: + Cậu bé trong truyện đã tìm ra vũ khí gì? + Dựa vào hình ảnh minh họa trong tranh em đoán xem hôm nay chúng ta sẽ cùng đọc câu chuyện gì? - GV giới thiệu tên truyện. - GV giới thiệu từ mới: việt vị, ná thun, hấp dẫn, hồi hộp, kềm 3. Trong khi đọc lần 1 (6 phút) - GV vừa đọc vừa cho xem tranh và nêu câu hỏi cho HS phỏng đoán nội dung tiếp theo: Trang : Phước đã nghĩ ra vũ khí gì để đánh nhau với Nghi? Trang 9: Khi quẹt que diêm thứ tư cô bé đã nhìn thấy ai? 4. Sau khi đọc lần 1(4phút) - GV đặt câu hỏi, gọi HS trả lời: + Nghi trong câu chuyện là một đứa trẻ như thế nào? + Vì sao cậu bé phải tìm vũ khí để đánh Nghi? + Cậu bé đã rủ ai cùng tham gia? + Câu bé và Phước có trả thù được Nghi không? Vì Sao ? + Khi gặp Nghi Câu bé đã bất ngờ như thế nào? + Điều kỳ lạ gì xảy ra với ba cậu bé trong đoạn kết câutruyện? + Qua câu chuyện em hiểu được điều gì? 5. Trong khi đọc lần 2 (8 phút) - Mời học sinh cùng đọc; - Đọc lại những từ, câu thú vị cùng với giáo viên. - Mời học sinh thực hiện các hành động, tạo âm thanh thú vị với giáo viên. 6. Hoạt động mở rộng (10 phút) - Chia 6 nhóm và yêu cầu: Nhóm 1,2: Hỏi nhau về nội dung câu chuyện Nhóm 3,4: Vẽ tranh nhân vật hoặc chi tiết em thích nhất, giải thích vì sao? Nhóm 5,6: Sắm vai kể lại 1 đoạn. - GV theo dõi gợi ý, giúp các nhóm làm việc - Mời các nhóm trình bày, cho HS nhận xét - GV nhận xét chung, tuyên dương HS. 7. Giới thiệu sách (3 phút) - Giới thiệu sách mới cùng chủ đề để HS tìm đọc: Cô bé quàng khăn đỏ, Cây khế - Nhắc học sinh mượn sách ở thư viện CHÍNH TẢ NGHE – VIẾT: CHIẾC ÁO LEN I. Mục tiêu: - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập (2) a/b. - Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (BT3). II. Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy - học: A. Khởi động: 3p Mời cả lớp viết bảng con : rau xào, cố gắng, xinh xắn, ngày sinh, .... GV nhận xét. B. Họat động khám phá 1. Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học 2. HS viết chính tả a. HS chuẩn bị: - 1 HS đọc đoạn 4 của bài Chiếc áo len. - HS nắm nội dung bài và nhận xét chính tả: + Vì sao Lan ân hận? + Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa? + Lời Lan muốn nói với mẹ được đặt trong dấu câu gì? - HS tự viết ra nháp những chữ các em dễ mắc lỗi khi viết bài. b. GV đọc cho HS viết bài vào vở. c. Chấm, chữa bài: GV đọc cho HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở, chấm 5 – 7 bài, nhận xét về nội dung, chữ viết và cách trình bày bài. C. Luyện tập – vận dụng Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập (2) –lựa chọn - GV chọn cho HS làm bài 2a); giúp HS nắm vững yêucầu của bài tập. - HS làm bài vào nháp, 2 HS làm bài ở bảng phụ rồi chữa bài. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. a) cuộn tròn chân thật chậm trễ. Bài tập 3: - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập. - 1 HS làm mẫu; Cả lớp làm bài vào vở. Sau đó mời 2 HS lên bảng chữa bài. Cả lớp nhận xét bài làm trên bảng. - Nhiều HS nhìn bảng đọc 9 chữ và tên chữ, sau đó chữa bài vào VBT. Khuyến khích HS đọc thuộc tại lớp 9 chữ và tên chữ mới học. D. Củng cố: 3p GV nhắc một số lỗi trong bài chính tả HS thường sai, cần chú ý sửa. E. Hướng dẫn học ở nhà 2p GV yêu cầu HS về nhà học thuộc (theo thứ tự) tên của 19 chữ đã học. Thứ Tư, ngày 7 tháng 10 năm 2020 TOÁN ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I. Mục tiêu: - Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn. - Biết giải bài toán về hơn kém nhau một số đơn vị. - Các bài tập cần làm: Bài 1,2,3. Dành cho HSNK: Bài 4: II. Các hoạt động dạy - học: A. Khởi động .3p - N2: Chữa BT 3 – SGK - Nhận xét . B. Họat động khám phá Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học C. Luyện tập – vận dụng Bài 1: ( N4) Củng cố giải bài toán về “nhiều hơn”. - Gọi HS nêu yêu cầu thảo luận . Hỏi: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - HS tóm tắt bài toán rồi nêu cách giải. - Làm bài vào vở rồi chữa bài. Giải: Đội hai trồng được số cây là: 230 + 90 = 320 (cây). Đáp số: 320 cây. Bài 2: ( Cá nhân) Củng cố giải bài toán về “ít hơn” - Gọi HS nêu bài toán. GV hỏi: Bài toán thuộc dạng toán gì? - HS tự làm bài vào vở, sau đó chữa bài làm ở trên bảng. Giải: Số lít xăng buổi chiều bán được là: 635 - 128 = 507 (lít). Đáp số: 507 lít. Bài 3: ( N2) a) Giới thiệu bài toán về “Hơn kém nhau một số đơn vị” - HS thảo luận: + Hàng trên có mấy quả cam? + Hàng dưới có mấy quả cam? + Vậy hàng trên có nhiều hơn hàng dưới mấy quả cam? + Làm thế nào để biết được hàng dưới ít hơn hàng trên 2 quả cam? - HS thảo luận sau đó tự viết bài giải vào vở Giải. Số cam ở hàng trên nhiều hơn số cam ở hàng dưới là. 7 - 5 = 2 (quả) Đáp số: 2 quả. b) HS dựa vào cách giải ở bài a) tự làm bài b) vào vở rồi chữa bài. Bài 4 ( Cá nhân) (dành cho HSNK): Cho HS tự giải tương tự bài 3b), lưu ý HS hiểu từ “nhẹ hơn” như là “ít hơn”. D. Củng cố, dặn dò: GV thu vở và chấm 1 số bài, nhận xét bài làm của HS. E. Hướng dẫn học ở nhà Dặn về nhà ôn tập tiếp. Làm VBT Toán 3 . LUYỆN TỪ VÀ CÂU SO SÁNH. DẤU CHẤM I. Mục tiêu: - Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn (BT1). - Nhận biết được các từ chỉ sự so sánh (BT2). - Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và viết hoa đúng chữ đầu câu (BT3). II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ viết nội dung BT3. III. Các hoạt động dạy - học: A. Khởi động 2p Mời 2 HS đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong các câu sau: - Chúng em là măng non của đất nước. - Chích bông là bạn của trẻ em. - GV nhận. B. Họat động khám phá Giới thiệu, nêu mục tiêu tiết học C. Luyện tập – vận dụng Bài tập 1:( Nhóm đôi) - Một HS đọc toàn văn yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm theo. - HS đọc lần lượt từng câu thơ, trao đổi N2. - GV mời 4 HS lên bảng làm bài. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Cả lớp làm bài vào VBT. Bài tập 2: ( Cá nhân) - Một HS đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp đọc thầm lại BT1, viết ra nháp những từ chỉ sự so sánh. - GV mời 4 HS lên bảng gạch chân những từ chỉ sự so sánh ở các câu thơ, câu văn trên. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Cả lớp làm bài vào VBT theo lời giải đúng. Bài tập 3: ( Cá nhân) - Một HS đọc yêu cầu của bài. - GV lưu ý HS đọc kỹ đoạn văn để chấm câu cho đúng; Nhớ viết hoa chữ đầu câu. - HS tự làm bài vào vở; GV mời 1 HS lên làm bài ở bảng phụ. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. HS làm bài vào VBT. D. Củng cố Một HS nhắc lại nội dung vừa học. GV nhận xét tiết học. E. Hướng dẫn học ở nhà Yêu cầu HS đặt các câu có hình ảnh so sánh cho bố mẹ nghe và nhận xét. TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA B I. Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa B (1 dòng), H, T (1 dòng); viết đúng tên riêng Bố Hạ (1 dòng) và câu ứng dụng Bầu ơi thương lấy bí cùng/ Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. - HSNK viết đúng và đủ các dòng (tập viết trên lớp) trong trang vở TV3. II. Đồ dùng dạy - học: Mẫu chữ viết hoa B. Các chữ Bố Hạ và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li. III. Các hoạt động dạy - học: A. Khởi động 2p 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: Âu Lạc, Ăn quả GV nhận xét. B. Họat động khám phá Giới thiệu, nêu mục tiêu tiết học HĐ1. Hướng dẫn viết trên bảng con a. Luyện viết chữ hoa - HS tìm các chữ hoa có trong bài: B, H, T - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. HS tập viết vào bảng con. b. Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng) - HS đọc từ ứng dụng: Bố Hạ - GV giới thiệu địa danh Bố Hạ. - HS tập viết vào bảng con. c. Luyện viết câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng; GV giúp HS hiểu nội dung câu ứng dụng. - HS tập viết trên bảng con các chữ: Bầu, Tuy. C. Luyện tập – vận dụng Hướng dẫn viết vào vở TV - GV nêu yêu cầu: +Viết chữ B : 1 dòng. +VIết chữ H và chữ T :1 dòng + Viết câu tục ngữ : 1 lần. - HS viết bài vào vở, GV theo dõi, nhắc HS tư thế ngồi viết. HĐ3. Chấm, chữa bài D. Củng cố. GV nhận xét tiết học. E. Hướng dẫn học ở nhà: GV nhắc HS chưa viết xong về nhà viết tiếp; HTL câu tục ngữ. Thứ Năm ngày 8 tháng 10 năm 2020 TOÁN XEM ĐỒNG HỒ( T1) I. Mục tiêu : - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12. - Các bài tập cần làm: Bài 1,2,3,4. II. Đồ dùng dạy - học: Mặt đồng hồ bằng bìa; Đồng hồ để bàn; Đồng hồ điện tử. III. Các hoạt động dạy - học: A. Khởi động 2p - Kiểm tra đồng hồ của HS. - GV nhận xét . B. Họat động khám phá 1. Luyện tập - GV giúp HS nêu lại: một ngày có 24 giờ. Sau đó GV sử dụng mặt đồng hồ bằng bìa yêu cầu HS quay các kim tới các vị trí: 12 giờ đêm, 8 giờ sáng, 11 giờ trưa, 1 giờ chiều (13 giờ), 5 giờ chiều (17 giờ), 8 giờ tối (20 giờ). - GV giới thiệu các vạch chia phút. 2. GV giúp HS xem giờ, phút - HS quan sát tranh vẽ đồng hồ ở SGK để nêu các thời điểm. - GV chốt lại: kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút, khi xem giờ cần quan sát kĩ vị trí các kim đồng hồ. C. Luyện tập – vận dụng Bài 1: ( Cá nhân) - GV hướng dẫn HS làm một vài ý đầu. - GV cho HS tự làm các ý còn lại rồi chữa bài. Bài 2:( Nhóm đôi) HS thực hành trên mặt đồng hồ bằng bìa; GV theo dõi, giúp đỡ những em còn lúng túng. - HS lên quay kim đồng hồ để đồng hồ chỉ: a) 7 giờ 5 phút. b ) 6 giờ rưỡi . c )11 giờ 50 phút. Nhận xét. - Cả lớp nhận xét. Bài 3: ( Cá nhân) GV giới thiệu hình vẽ các mặt hiện số của đồng hồ điện tử, dấu hai chấm ngăn cách số chỉ giờ và số chỉ phút. Sau đó cho HS trả lời các câu hỏi tương ứng. Bài 4: ( Cá nhân) Cho HS tự quan sát hình vẽ mặt hiện số trên đồng hồ điện tử rồi chọn các mặt đồng hồ chỉ cùng giờ. Sau đó GV chữa bài. D. Củng cố GV nhận xét tiết học. E. Hướng dẫn học ở nhà Dặn HS về nhà tập xem đồng hồ của nhà mình. CHÍNH TẢ NGHE – VIẾT: CHỊ EM I. Mục tiêu: - Chép và trình bày đúng bài chính tả. - Làm đúng bài tập về các từ chứa tiếng có vần ăc/oăc (BT2), BT (3) a/b. II. Các hoạt động dạy - học: A. Khởi động 2p N2: HS viết trên bảng, cả lớp viết vào bảng con các từ ngữ: trăng tròn, chậm trễ, chào hỏi, trung thực... GV nhận xét. B. Họat động khám phá 1. Giới thiệu bài, nêu mục tiêu của bài 2. Hướng dẫn HS viết chính tả. a. Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc bài thơ. Sau đó mời 1 HS đọc lại; cả lớp theo dõi trong SGK. - Hướng dẫn HS nắm nội dung và nhận xét: + Người chị trong bài thơ làm những việc gì? + Bài thơ viết theo thể thơ gì? Cách trình bày bài thơ lục bát thế nào? + Những chữ nào trong bài viết hoa? - HS viết ra nháp những chữ các em dễ mắc lỗi khi viết bài: Trải chiếu, lim dim, luống rau... b. HS nhìn SGK, chép bài vào vở. c. Chấm, chữa bài: GV đọc cho HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở. Sau đó GV chấm 5 – 7 bài, nhận xét về nội dung, chữ viết và cách trình bày bài. C. Luyện tập – vận dụng Bài tập 2: - GV nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở nháp; Sau đó GV mời 3 HS lên bảng thi làm bài. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Cả lớp chữa bài vào VBT. Đọc ngắc ngứ, ngoắc tay nhau, dấu ngoặc đơn. Bài tập (3) – lựa chọn - GV chọn cho lớp làm bài 3a). HS làm bài vào bảng con, GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Cả lớp chữa bài vào vở theo lời giải đúng. a) chung trèo chậu D. Củng cố GV nhận xét tiết học; lưu ý HS cách trình bày bài chính tả và sửa lỗi đã mắc trong bài. E. Hướng dẫn học ở nhà: Về nhà viết vào vở luyện viết bài tự chọn. Dặn HS về nhà tập xem đồng hồ của nhà mình. TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN I. Mục tiêu: - Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên tranh vẽ hoặc mô hình. - HS có năng khiếu: Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn: vận chuyển máu đi nuôi các cơ quan của cơ thể II. Đồ dùng dạy - học: - Các hình minh hoạ trang 14, 15 SGK. III. Hoạt động dạy - học: 1. Khởi động: 2p Thảo luận N2 + Nêu nguyên nhân của bệnh lao phổi? Biểu hiện của bệnh? + Nêu các việc nên làm và không nên làm để phòng tránh bệnh lao phổi? - Nhận xét. B. Họat động khám phá Giới thiệu, nêu mục tiêu tiết học Hoạt động 1: Tìm hiểu chức năng của cơ quan tuần hoàn. - HS quan sát các hình 1, 2, 3 theo N4, thảo luận các câu hỏi: + Khi bị đứt tay hoặc bị trầy da, chúng ta nhìn thấy gì ở vết thương? + Khi mới chảy ra khỏi cơ thể máu có dạng lỏng hay đông đặc? + Quan sát hình 2 trang 14 và cho biết máu được chia thành mấy phần, đó là những phần nào? + Quan sát hình 3 trang 14, nêu hình dạng của huyết cầu đỏ? Nó có chức năng gì? + Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể có tên là gì? - Đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến. - GV kết luận. - HS đọc nội dung bạn cần biết. Hoạt động 2: Tìm hiểu các bộ phận của cơ quan tuần hoàn. Bước 1: GV nêu câu hỏi: + Cơ quan tuần hoàn có chức năng vận chuyển máu đi khắp cơ thể, vậy cơ quan tuần hoàn gồm những bộ phận nào? Bước 2: Học sinh thảo luận nói lên dự đoán của mình. Thư kí nhóm tổng hợp thống nhất ý kiến của nhóm. (HS có thể dự đoán; lồng ngực, tim, mạch máu) Bước 3: GV yêu cầu các nhóm xem kết quả của nhóm khác và hỏi: Em có điều gì băn khoăn không? + HS nêu câu hỏi thắc mắc, Gv ghi bảng. VD: Bạn có chắc chắn rằng lồng ngực là bộ phận của cơ quan tuần hoàn không? Vì sao bạn nghĩ cơ quan tuần hoàn chỉ gồm tim và các mạch máu? + Từ các thắc mắc trên, HS đề xuất phương án tìm tòi.(Đọc SGK, hỏi người lớn, tra mạng) + GV định hướng cho HS quan sát tranh là cách phù hợp nhất. Bước 4: HS thực hành quan sát hình,đọc tài liệu SGK. Bước 5: GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả. + Hướng dãn HS so sánh kết quả với dự đoán ban đầu và khắc sâu kiến thức bài học: Cơ quan tuần hoàn gồm tim và các mạch máu. + Cho HS chỉ trên sơ đồ. C. Luyện tập – vận dụng Chơi trò chơi Tiếp sức - GV nói tên trò chơi và hướng dẫn HS cách chơi. + Chọn hai đội chơi, mooix đội 5 HS đứng xếp thành 2 hàng dọc. + GV hô bắt đầu, hai thành viên đứng đầu của hai đội cầm phấn lên bảng viết tên một bộ phận của cơ thể có các mạch máu đi qua. Viết xong đi xuồng đưa phấn cho bạn tiếp theo - Kết thúc trò chơi, GV nhận xét, kết luận và tuyên dương đội thắng cuộc. D. Củng cố. GV hệ thống lại nội dung bài học, nhận xét tiết học. E. Hướng dẫn học ở nhà: Dặn HS vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống. Chiều: TỰ HỌC HỌC SINH TỰ ÔN LUYỆN: TOÁN, TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu: Toán: - Ôn về bảng nhân 6: thuộc bảng nhân 6.Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân. Tiếng việt: - Luyện đọc lại bài tập đọc Người mẹ và trả lời được các câu hỏi. Mĩ thuật: Cho HS tự hoàn thành các bài vẽ chưa hoàn thành ở buổi sáng. III. Các hoạt động dạy - học: A. Khởi động . - Ca múa tập thể - GV giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu tiết học. B. Luyện tập – vận dụng * Nhóm 1: Toán: - Ôn về bảng nhân 6. Bài 1: Tính nhẩm: 6 x 4 = 6 x 5 = 6 x 7 = 6 x 8 = 6 x 9 = 4 x 6 = 5 x 6 = 7 x 6 = 8 x 6 = 9 x 6 = - Cả nhóm làm bài vào vở nháp rồi nêu miệng kết quả. Bài 2: Tính: a. 6 x 6 + 6 b. 6 x 4 + 28 c. 6 x 3 + 35 HS nêu yêu cầu bài tập; GV hướng dẫn cách tính. - Cả nhóm làm bài vào vở nháp rồi chữa bài. Bài 3: Lớp 3A có 3 tổ. Mỗi tổ có 6 học sinh. Hỏi lớp 3A có tất cả bao nhiêu học sinh? - HS đọc, phân tích bài toán. - Cả nhóm tự giải vào vở nháp rồi chữa bài. * Nhóm 2: Tiếng việt: - Cho học sinh đọc nhẩm lại bài tập đọc Người mẹ và trả lời được các câu hỏi. + Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà? + Thái độ của Thần Chết như thế nào khi thấy người mẹ? Người mẹ trả lời như thế nào? + Người mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho bà? - HS đọc và trả lời. C. Cũng cố: Nhận xét tiết học. D. Hướng dẫn học ở nhà: Dặn về nhà luyện tập thêm Dặn HS vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống. TOÁN XEM ĐỒNG HỒ (tiếp theo) I. Mục tiêu: Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12 và đọc được theo hai cách. Chẳng hạn: 8 giờ 35 phút hoặc 9 giờ kém 25 phút. - Các bài tập cần làm 1,2,4. - Dành cho HS có năng khiếu: Bài 3. II. Đồ dùng dạy - học: Mô hình đồng hồ. III. Các hoạt động dạy - học: A. Khởi động. 2p - Cho 1 HS quay đồng hồ theo thời gian GV đọc. - GV nhận xét. B. Họat động khám phá Giới thiệu, nêu mục tiêu tiết học 1. Hướng dẫn HS cách xem đồng hồ và nêu thời điểm theo hai cách - Cho HS quan sát đồng hồ thứ nhất trong bài học rồi nêu: “Các kim đồng hồ chỉ 8 giờ 35 phút”; GV hướng dẫn HS cách đọc khác là “9 giờ kém 25 phút”. Vậy có thể nói: 8 giờ 35 phút hay 9 giờ kém 25 phút đều được. - Tương tự, GV hướng dẫn HS đọc các thời điểm ở các đồng hồ tiếp theo bằng hai cách. C. Luyện tập – vận dụng Bài 1: Cho HS quan sát mẫu để hiểu yêu cầu của bài là đọc theo hai cách. Sau đó cho HS trả lời lần lượt theo từng đồng hồ rồi chữa bài. - Đồng hồ chỉ mấy giờ?
File đính kèm:
- giao_an_lop_3_tuan_3_nam_hoc_2020_2021_nguyen_hong_nhung.doc