Giáo án Lớp 3 - Tuần 29 - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Yên Lư số 1

1/Tổ chức:

2/Bài mới:

a)Xây dựng quy tắc tính DT hình vuông

- Lấy hình vuông đã chuẩn bị.

- HV ABCD gồm mấy ô vuông ?

- Làm thế nào để tìm được?

*HD cách tìm: Mỗi hàng có 3 ô vuông, có 3 hàng. Ta lấy số ô vuông của 1 hàng nhân với số hàng. Vậy tất cả có bao nhiêu ô vuông?

- Mỗi ô vuông có diện tích là bao nhiêu ?

-Vậy diện tích HV ABCD có diện tích là bao nhiêu cm2 ?

- Y/c HS đo cạnh của hình vuông

+ Vậy: 3cm x 3 cm = 9cm2. 9cm2 là diện tích của HV ABCD. Muốn tính diện tích HV ta lấy độ dài của một cạnh nhân với chính nó.

b)Luyện tập:

*Bài 1: BT yêu cầu gì?

- Nêu cách tính chu vi và diện tích hình vuông?

- Gọi 1 HS làm trên bảng

- Chữa bài, nhận xét.

*Bài 2:

BT yêu cầu gì?

- Muốn tính diện tích hình vuông theo cm2, ta cần làm gì?

- Gọi 1 HS làm bài.

Tóm tắt

Cạnh dài: 80mm

Diện tích:.cm2

- Chấm bài, nhận xét.

*Bài 3:BT cho biết gì?

- BT hỏi gì?

- Nêu quy tắc tính DT HV?

- Muốn tính được DT HV ta phải biết gì?

- BT cho biết chu vi HV, làm thế nào để tính được độ dài 1 cạnh?

- Gọi 1 HS làm trên bảng

Tóm tắt

Chu vi: 20cm

Diện tích: .cm2

- Chấm bài, nhận xét.

3/Củng cố dặn dò

- Nêu quy tắc tính diện tích hình vuông?

- Dặn dò: Ôn lại bài.

docx38 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 469 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 29 - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Yên Lư số 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thức – Kĩ năng: - Kể được tên một số môn thể thao (BT1). Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm Thể thao (BT2).Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu.
 2. Năng lực: Học sinh tự tin núi trước lớp, và thớch tập thể dục để nõng cao sức khỏe.
 3. Phẩm chất: GD ý thức tập thể dục, thể thao và sử dụng đỳng dõỳ phẩy.
II- Đồ dựng dạy- học :
 GV : Tranh ảnh về môn thể thao, bảng phụ viết ND BT1, bảng lớp viết ND BT3
 HS : SGK.
III- Cỏc hoạt động dạy- học chủ yếu : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ 
- Làm BT 2, 3 tuần 28.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.Hướng dẫn HS làm BT
* Bài tập 1 / 93
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét.
 Bài tập 2 / 93.
- Nêu yêu cầu BT
* Các từ ngữ nói về kết quả thi đấu thể thao: được, thua, không ăn, thắng, hoà.
+ Anh chàng trong truyện có cao cờ không? Anh ta có thắng ván nào trong cuộc chơi không? 
+ Truyện đáng cười ở điểm nào? 
- GV chốt lại các từ ngữ
* Bài tập 3 / 94
- Nêu yêu cầu BT
Giỏo viờn chữa bài cho điểm.
C. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
- 2 HS làm miệng
- Nhận xét.
+ Kể tên các môn thể thao bắt đầu bằng tiếng bòng, chạy, đua, nhảy.
a) Bóng
bóng đá, bóng chuyền, bóng rổ, bóng ném, bóng nước, bóng bầu dục, bóng bàn
b) Chạy
chạy vượt rào, chạy việt dã, chạy vũ trang, chạy ma-ra-tông, chay 100m
c) Đua
đua xe đạp, đua thuyền, đua ô tô, đua m
- Từng HS làm bài cá nhân, sau đó trao đổi theo nhóm
- GV chia lớp thành 2 nhóm lên bảng thi tiếp sức.
- Đọc bảng của mỗi nhóm, nhận xét
- Cả lớp đọc đồng thanh.
+ Trong truyện vui có 1 số từ ngữ nói về kết quả thi dấu thể thao. Em hãy ghi lại những từ đó.
- 1 HS đọc truyện vui Cao cờ.
- HS làm bài cá nhân.
- Được, thua, không ăn, thắng, hoà.
- Anh này đánh cờ kém, không thắng ván nào.
- Anh chàng đánh ván nào thua ván nấy nhưng dùng cách nói tránh để khỏi nhận mình là thua.
+ Chép lại các câu, đặt dấu phẩy vào những chỗ thích hợp.
a) Nhờ chuẩn bị tốt về mọi mặt, SEA Games 22 đã thành công rực rỡ.
b) Muốn cơ thể khoẻ mạnh, em phải năng tập thể dục.
c) Để trở thành con ngoan, trò giỏi, em cần học tập và rèn luyện.
- 3 em lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét
...................................................
Tiết 4: Thể dục
( GV chuyờn soạn giảng)
.......................................................
Chiều: 
Tiết 1: Tiếng Việt ( ễn )
 ễn tập bài tập chớnh tả. Luyện từ và cõu tuần 28.
I. Mục tiờu :
 1. Kiến thức – Kĩ năng: - Giúp HS ôn lại các dạng bài chính tả và luyện từ và câu tuần 28.
 2. Năng lực: Học sinh biết phõn biệt phụ õm đầu l/n; biết cỏch điền dấu phẩy nhanh, đỳng và chớnh xỏc.
 3. Phõm chất: Giỏo dục học sinh ham mờ tỡm hiểu mụn học.
II. Đồ dựng dạy học:
 - Giỏo viờn: Một số BT chộp ra bảng phụ.
 - Học sinh: Vở BT, vở nhỏp.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Giáo viên hướng dẫn HS làm các bài tập
HS làm bài. 
HS chữa bài
GV nhận xét chốt lại lời giải
Bài 1: 
a) Điền vào chỗ trống l hoặc n :
...ắng mưa từ những ngày xưa
....ặn đời mẹ đến giờ chưa tan
Khắp người đau buốt ....óng ran
Mẹ ơi ! Cô bác xóm ...àng đến thăm
b) Đặt dấu hỏi hoặc ngã trên những chữ in đậm : 
“Bé giơ anh cưới
 Thấy mẹ ôm hoa
 Cứ hoi mai bà
 Sao không có bé ?
 Bà cười nho nhẹ
 Cháu ngoan nhất nhà
 Lúc ấy đang bận
 Tìm kim cho bà.”
Bài 2: Vật tự xưng trong bài thơ sau là gì ? Khi vật đã tự xưng thì các hoạt động và phẩm chất của nó có gì khác so với bình thường?
 Mình đỏ như lửa
 Bụng chứa nước đầy
 Tôi chạy như bay
 Hét vang đường phố
 Nhà nào bốc lửa
 Tôi dập liền tay
 Ai gọi chữa cháy ?
 - Có .ngay ! Có .ngay.
 Bài 3: Gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi : “Để làm gì?”
Chúng con phải chăm chỉ học tập để cha mẹ vui lòng.
Mẹ Thanh vắt chanh vào chỗ ố trên quần áo của Thanh để giặt cho sạch.
Trước khi kho, bà ướp cá với giềng để cho cá có mùi thơm.
Bài 4 : Điền các dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào các ô trống cho thích hợp :
.Một thầy giáo người nhỏ nhắn, mái tóc đã điểm bạc, khuôn mặt gầy gò có nhiều nếp nhăn đi thong thả về phía các em Đám học trò mặt chăm chú nhìn thầy 
 - Các em là học sinh lớp một A, có phải thế không Thầy là thầy của các em đây 
Bài 5: a) Điền vào chỗ trống l hoặc n :
Mặt trời chiếu ...oang ...oáng trên mặt hồ.
Người ta chế ra cốm từ ...úa ...ếp ...on
Con chào mào đang chúi mổ ..ia ....ịa quả ....a chín trên cây.
Về đêm, ...ửa trong ....ò ...ổ .....ách tách.
b) Điền trên chữ in đậm dấu hỏi hoặc dấu ngã :
 - Vừa ngủ dậy, bé đa lon ton chạy theo chị.
 - Rau ngô trong vườn xanh mướt.
 - Chị Năm cho mơ vào chao. Mơ sôi xèo xèo.
 - Chú Tư đơ tô ong xuống, rồi từ từ đổ mật ra thùng gô.
Tiết 2: Toỏn ( ễn )
 Diện tớch hỡnh chữ nhật
I. Mục tiờu:
 1. Kiến thức – Kĩ năng: Củng cố cách tính diện tích hình chữ nhật có kích thước cho trước.
 2. Năng lực: Học sinh biết tính diện tích HCN.
 3. Phẩm chất: Giáo dục HS chăm học để vận dụng vào thực tế
II. Đồ dựng dạy học:
 - Giỏo viờn: Bảng phụ.
 - Học sinh: Vở bài tập, vở nhỏp.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Tổ chức: 
2/Kiểm tra: 
- Nêu cách tính diện tích HCN ?
- Nhận xét, cho điểm.
3/Luyện tập: 
*Bài 1:Viết thêm vào ô trống
- Treo bảng phụ
- Muốn điền được số vào dòng thứ ba ta cần làm gì?
- Muốn điền được số vào dòng thứ tư ta cần làm gì?
Yêu cầu HS làm
- Gọi 2 HS làm trên bảng
- Chấm bài, nhận xét.
*Bài 2: Treo bảng phụ
 A 8cm B
 12cm
 D C 10cm M
 8cm
 P Q N
 18cm
Tính diện tích hình chữ nhật ABCD; ABQP; CMNQ.
-Chữa bài, nhận xét.
4/Củng cố dặn dò 
- Muốn tính chu vi và diện tích hình chữ nhật ta làm như thế nào?
- Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- Vài HS nêu
- Quan sát
- Tính diện tích hình chữ nhật
- Tính chu vi hình chữ nhật
Chiều dài
3cm
8cm
7dm
Chiều rộng
9cm
20cm
5cm
DT HCN
27cm2
160cm2
350cm2
CV HCN
24cm
56cm
150cm
- HS quan sát hình vẽ
- Đọc đề
- 3HS làm trên bảng
- Lớp làm vở
Bài giải
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
12 x 8 = 96(cm2)
Diện tích hình chữ nhật ABQP là:
(12 + 8) x 8 = 160(cm2)
Diện tích hình chữ nhật CMNQ là:
10 x 8 = 80(cm2)
 Đáp số: 96cm2; 160 cm2 ; 80 cm2.
- HS nêu
.................................................. 
 Tiết 3: Mĩ thuật
 ( Giỏo viờn chuyờn soạn giảng )
___________________________________________________________________
Sỏng 
Thứ tư ngày..........thỏng.........năm 2016
Tiết 1: Toỏn
Diện tớch hỡnh vuụng
I- Mục tiờu: 
Kiến thức – Kĩ năng: HS biết được quy tắc tính diện tích hình vuông khi biết số đo một cạnh của nó.Vận dụng qui tắc để giải toán có lời văn. 
Năng lực: Học sinh biết vận dụng vào làm bài tập và cú ý thức tự học cao.
Phẩm chất: Giáo dục HS chăm học để liên hệ thực tế.
 II- Đồ dựng dạy- học: 
 - Giỏo viờn: : Hình vuông kích thước 3cm. Bảng phụ
 - Học sinh: Bộ đồ dựng học toỏn, bảng con, nhỏp, sgk.
 III- Hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Tổ chức: 
2/Bài mới: 
a)Xây dựng quy tắc tính DT hình vuông
- Lấy hình vuông đã chuẩn bị.
- HV ABCD gồm mấy ô vuông ?
- Làm thế nào để tìm được?
*HD cách tìm: Mỗi hàng có 3 ô vuông, có 3 hàng. Ta lấy số ô vuông của 1 hàng nhân với số hàng. Vậy tất cả có bao nhiêu ô vuông?
- Mỗi ô vuông có diện tích là bao nhiêu ?
-Vậy diện tích HV ABCD có diện tích là bao nhiêu cm2 ?
- Y/c HS đo cạnh của hình vuông 
+ Vậy: 3cm x 3 cm = 9cm2. 9cm2 là diện tích của HV ABCD. Muốn tính diện tích HV ta lấy độ dài của một cạnh nhân với chính nó.
b)Luyện tập:
*Bài 1: BT yêu cầu gì?
- Nêu cách tính chu vi và diện tích hình vuông?
- Gọi 1 HS làm trên bảng
- Chữa bài, nhận xét.
*Bài 2:
BT yêu cầu gì?
- Muốn tính diện tích hình vuông theo cm2, ta cần làm gì?
- Gọi 1 HS làm bài.
Tóm tắt
Cạnh dài: 80mm
Diện tích:....cm2
- Chấm bài, nhận xét.
*Bài 3:BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?
- Nêu quy tắc tính DT HV?
- Muốn tính được DT HV ta phải biết gì?
- BT cho biết chu vi HV, làm thế nào để tính được độ dài 1 cạnh?
- Gọi 1 HS làm trên bảng
Tóm tắt
Chu vi: 20cm
Diện tích: ...cm2
- Chấm bài, nhận xét.
3/Củng cố dặn dò 
- Nêu quy tắc tính diện tích hình vuông?
- Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- Lấy HV và quan sát
- 9 ô vuông
- Ta lấy 3 x 3 hoặc 3 + 3 + 3
- Hình vuông ABCD có tất cả: 3 x 3 = 9 cm2 
- Là 1cm2
- HV ABCD có diện tích là 9cm2
-Vài HS nêu: Muốn tính diện tích hình vuông ta lấy độ dài của một cạnh nhân với chính nó.
- Tính chu vi và diện tích HV.
- HS nêu
- Lớp làm nháp.
Cạnh HV
3cm
5cm
10cm
CV HV
3x4=12cm
5x4=20cm
10x4=40cm
DTHV
3x3= 3cm2
5x5=25cm2
10 x10=100
cm2
- Tính diện tích hình vuông theo cm2
- Đổi số đo cạnh HV theo đơn vị cm.
-Lớp làm vở
Bài giải
Đổi: 80mm =8cm
Diện tích của tờ giấy hình vuông là:
8 x 8 = 64 (cm)
 Đáp số: 64cm.
- HV có chu vi là 20cm
- Tính diện tích hình vuông
- HS nêu
- Cạnh của hình vuông
- Lấy chu vi chia cho 4
- Lớp làm vở
Bài giải
Số đo cạnh của hình vuông là:
20 : 4 = 5 (cm)
Diện tích của hình vuông là:
5 x 5 = 25 ( cm2)
 Đáp số: 25 cm2
-HS nêu
Tiết 2: Tập đọc
Lời kờu gọi toàn dõn tập thể dục
Mục tiờu : 
Kiến thức – Kĩ năng : Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Bước đầu hiểu tính đúng đắn, giàu tính thuyết phục trong lời kêu gọi toàn dân tập thể dục của Bác Hồ. 
Năng lực: Học sinh cú ý thức rốn luyện thể dục thể thao.
Phẩm chất: Giáo dục ý thức luyện tập thể dục bồi dưỡng sức khoẻ cho HS.
II- Đồ dựng dạy- học :
 - Giỏo viờn: Tranh minh hoạ trong SGK phúng to; bảng phụ
 - Học sinh: SGK, đọc trước bài tập đọc ở nhà
III- Cỏc hoạt động dạy- học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ 
- Đọc bài : Buổi học thể dục.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. Luyện đọc
a. GV đọc toàn bài.
- Hướng dẫn HS giọng đọc
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu.
- Kết hợp sửa phát âm sai cho HS
* Đọc từng đoạn trước lớp- Tìm hiểu từ chú giải cuối bài
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Đọc đồng thanh.
3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
- Sức khoẻ cần thiết như thế nào trong việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc ?
- Vì sao tập thể dục là bổn phận của mỗi người yêu nước ?
- Em hiểu điều gì sau khi đọc " Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục " của Bác Hồ ?
- Em sẽ làm gì sau khi đọc " Lời kêu gọi toàn dân tập dục " của Bác Hồ ?
4. Luyện đọc lại
- GV và HS nhận xét bình chọn bạn đọc hay
C. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
- 3 HS nối nhau đọc bài
- Nhận xét.
- HS nghe, theo dõi SGK.
- HS nối nhau đọc từng câu trong bài.
- HS nối nhau đọc 3 đoạn trước lớp.
- HS đọc theo nhóm 3
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.
- Sức khoẻ giúp giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới......
- Vì mỗi một người dân yếu ớt tức là cả nước yếu ớt, mỗi một người dân .....
- Bác Hồ là tấm gương về rèn luyện thân thể.
- Em sẽ siêng năng tập thể dục thể thao.
+ 1 HS khá giỏi đọc lại toàn bài.
- 1 vài HS thi đọc
..........................................................
Tiết 3: Tiếng Anh
 ( GV chuyờn soạn giảng)
.........................................................
Tiết 4: Tiếng Anh
 ( GV chuyờn soạn giảng)
..........................................................
Tiết 5: Rốn kĩ năng sống
Chủ đề 7: Kĩ năng hợp tỏc( tiết 4)
I.Mục tiờu:
 1. Kiến thức – Kĩ năng: Qua bài HS hiểu : Biết hợp tỏc với mọi người, cụng việc sẽ thuận lợi hơn và đạt kết quả tốt hơn. 
 2. Năng lực: Học sinh biết hợp tỏc với bạn trong học tập , lao động và mọi người xung quanh.
 3. Phẩm chất: Giáo dục HS ý thức hợp tỏc với mọi người xung quanh trong khi làm việc.
 - BT cần làm: 6,7,9
II. Đồ dựng dạy học: 
 GV: phiếu học tập bài 7
 HS: sỏch giỏo khoa.
III. Cỏc hoạt động dạy học
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1.KTBC: 
2. Bài mới: 
2.3.Hoạt động 3: Trũ chơi (BT6,7).
- Gọi HS đọc yờu cầu của BT6,7.
- GV chia đội chơi và cho HS ra sõn chơi.
- Tuyờn dương đội thắng cuộc.
*GVKL: Biết hợp tỏc với mọi người trong cả khi chơi thỡ chỳng ta luụn giành được chiến thắng.
2.4.Hoạt động 4: Thực hành (BT9).
-Gọi HS đọc yờu cầu của BT9.
- GV chia nhúm 5.
- Cỏc nhúm cựng nhau xõy dựng kế hoạch hợp tỏc cựng nhau thực hiện một cụng việc mà cả nhúm lựa chọn.
- Sau đú đại diện của nhúm sẽ trỡnh bày trước lớp kế hoạch đú.
- GV cựng nhúm khỏc nhận xột, chỉnh sửa, bổ sung những chỗ chưa hợp lớ.
- GV dặn HS ở từng nhúm sẽ thực hiện kế hoạch đú trong thời gian gần nhất.
* GVKL: Ghi nhớ/32.
- Gọi vài HS đọc.
3. Củng cố, dặn dũ:
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xột tiết học
- HS đọc yờu cầu của BT6,7.
- HS đọc phần hướng dẫn cỏch chơi.
- HS ra sõn chơi
- HS đọc yờu cầu của BT9
- Hs thảo luận nhúm: Xõy dựng kế hoạch hợp tỏc cựng nhau thực hiện một cụng việc mà cả nhúm lựa chọn.
- Đại diện của nhúm sẽ trỡnh bày trước lớp kế hoạch đú.
- Nhúm khỏc nhận xột, chỉnh sửa, bổ sung
- HS đọc Ghi nhớ/32.
Sỏng 
Thứ năm ngày ......... thỏng ......... năm 2016
 Tiết 1: Toỏn
 Luyện tập
I- Mục tiờu: 
 1. Kiến thức – Kĩ năng: Củng cố cách tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
 2. Năng lực: học sinh biết tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, cú ý thức tự học.
 3. Phẩm chất: HS có ý thức trong học tập, say mê học toán.
II- Đồ dựng dạy- học: 
 - GV: Bảng phụ , phấn mầu.
 -HS : Bảng con.
 III- Hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra bài cũ: 
B- Bài mới: 
1- Giới thiệu bài:
2- Hướng dẫn luyện tập:
* Bài tập 1 (154):
- Cho HS tự làm bài nháp.
- GV kết luận đúng sai.
* Bài tập 2 (154): 
- Cho HS phân tích đề bài.
- Cho HS làm vở, thu chấm.
- GV nhận xét bài
* Bài tập 3 (154):
- Cho HS phân tích đề bài.
- Cho HS quan sát hình SGK.
- Cho HS làm vở, 1 HS lên chữa.
- GV cùng HS chữa bài.
C- Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- HS chữa bài 2 tiết trước.
- HS tự làm bài nháp.
- HS kiểm tra chéo và chữa bài.
a) 7 x 7 = 49 (cm2)
b) 5 x 5 = 25 (cm2)
- HS phân tích đề bài.
- HS làm vở.
- HS nhận xét bài. 
Diện tích một viên gạch vuông là; 
10 x 10 = 100 (cm2)
 Diện tích mảng tường được ốp thêm là:
 100 x 9 = 900 (cm2)
 Đáp số: 900 cm2
- HS phân tích đề bài, quan sát hình SGK.
- HS làm vở, 1 HS lên chữa.
 a) Chu vi hình chữ nhật là: 
 (5 + 3) x 2 = 16 (cm)
 Diện tích hình chữ nhật là: 
 5 x 3 = 15 (cm2)
 Chu vi hình vuông: 4 x 4 = 16 (cm)
 Diện tích hình vuông: 4 x4 = 16 (cm2)
b) Chu vi hai hình bằng nhau.
- Diện tích hình ABCD bé hơn diện tích
 hình EGHI
- HS chữa bài.
.........................................................
Tiết 2: Chớnh tả (Nghe –viết)
Lời kờu gọi toàn dõn tập thể dục
I-Mục tiờu:
 1. Kiến thức – Kĩ năng: Nghe viết đoạn từ: “giữ gìn .... người yêu nước” trong bài: Trỡnh bày đỳng hỡnh thức văn xuụi. Viết đỳng tờn riờng người nước ngoài trong cõu chuyện Buổi thể . Làm bài tập.
 2. Năng lực: HS viết đỳng chớnh tả, làm chớnh xỏc bài tập .
 3. Phẩm chất: Giỏo dục ý thức trỡnh bày VSCĐ.
II- Đồ dựng dạy- học :
 - Giỏo viờn: Bảng phụ. 
 - Học sinh: Bảng con.
III- Cỏc hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ
. B- Bài mới: 
1- GV giới thiệu bài:
2- Hướng dẫn viết chính tả:
- GV đọc lần 1 đoạn văn.
- Vì sao người dân phải luyện tập thể dục?
- Đoạn văn có mấy câu ?
- Cho HS tìm những chữ viết hoa, viết khó viết bảng con.
- Nêu cách trình bày cho đẹp.
- GV đọc cho HS viết bài. Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của học sinh. Chú ý tới bài viết của những học sinh thường mắc lỗi chính tả.
- GV soát và chấm bài. 
+ Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài. GV đọc chậm rãi, chỉ từng chữ trên bảng để HS dò lại. 
3- Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài tập 2a: GV treo bảng phụ.
- Bài yêu cầu làm gì ?
- Cho HS làm nháp. 1 HS chữa bài
- GV cùng HS chữa nhận xét.
- GV chốt kết quả đúng.
C. Củng cố - dặn dũ:
- GV nhận xét tiết học.
- HS viết nháp, 2 HS viết bảng: Nhảy xa, nhảy sào
- HS đọc lần 1 đoạn văn.
- HS tìm những chữ viết hoa, viết khó viết bảng con.
- Nêu cách trình bày.
- HS viết bài.
- HS soát và chữa bài.
- HS làm nháp. 1 HS chữa bài
- HS chữa nhận xét.
 (- bác sĩmỗi sángxung quanh.thị xã
 - ra sao
 - ...sút)
.................................................
Tiết 3: Tập làm văn
Viết về một trận thi đấu thể thao
I- Mục tiờu:
 1.Kiến thức – Kĩ năng: Viết và kể lại 1 trận thi đấu thể thao mà em có dịp được xem.( khoảng 6 – 7 cõu )
 2. Năng lực: Viết được đoạn văn ngắn từ 5 - 7 câu kể lại 1 trận thi đấu thể thao.
 3. Phẩm chất: Học sinh thớch hoạt động thể thao.
II- Đồ dựng dạy- học: 
 - GV: Bảng phụ.
 - HS: Vở viết.
III- Cỏc hoạt động dạy- học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 1 HS đọc lại tin thể thao. 
B- Bài mới: 
1- Giới thiệu bài:
2- Hướng dẫn làm bài tập: 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS đọc gợi ý bài 1 tuần 28.
- Giáo viên hướng dẫn: bài tập yêu cầu kể được một số nét chính của một trận thi đấu thể thao mà các em đã tận mắt nhìn thấy trên sân vận động, sân trường hoặc trên ti vi, cũng có thể kể một số nét chính của một trận thi đấu thể thao đã được nghe tường thuật trên đài phát thanh, nghe qua người khác hoặc đọc trên sách, báo 
+ Kể dựa theo gợi ý nhưng không nhất thiết phải theo sát gợi ý, có thể linh hoạt thay đổi trình tự các gợi ý.
+ Nên viết ra nháp những ý chính về trận thi đấu để tránh viết thiếu ý hoặc lạc đề.
- Cho HS viết bài.
- GV quan sát, nhắc HS làm bài.
- Gọi 5 HS đọc lại bài trước lớp.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung 
- GV sửa và cho điểm.
C- Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- 1 HS đọc lại tin thể thao. 
- HS đọc yêu cầu.
- HS đọc gợi ý bài 1 tuần 28.
- HS viết nháp, sửa lại rồi viết vào vở.
- HS viết bài.
- 5 HS đọc lại bài trước lớp.
- HS nhận xét, bổ sung 
...................................................
Tiết 4: Tự nhiờn và xó hội
 Thực hành : Đi thăm thiờn nhiờn
I. Mục tiờu:
 1. Kiến thức – Kĩ năng: Quan sỏt và chỉ được cỏc bộ phận của cỏc cõy cối và con vật đó gặp khi đi thăm thiờn nhiờn.
 - Biết phõn loại được một số cõy, con vật đó học.
 2. Năng lực: Học sinh biết hợp tỏc khi làm việc nhúm như: kĩ năng lắng nghe, trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn và khả năng diễn đạt , tụn trọng ý kiến người khỏc, tự tin. Nỗ lực làm việc của cỏ nhõn tạo nờn kết quả chung của cả nhúm
 3. Phẩm chất : HS cú ý thức chăm súc và bảo vệ thiờn nhiờn.
II. Đồ dựng dạy học:
 GV: - Cỏc hỡnh trang 108, 109SGK. Giấy khổ A4
 HS: - bỳt màu, bỳt chỡ, hồ dỏn.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức
2. Bài mới
Hoạt động1: khởi động
GV giới thiệu mục đớch.
Phỏt giấy vẽ cho HS. Yờu cầucỏc HS khi đi tham quan tự vẽ một loài cõy hoặc một con vật đó quan sỏt, trong đú cú chỳ thớch cỏc bộ phận.
Dặn dũ HS khi đi tham quan :
 + Khụng bẻ cành hỏi hoa, làm hại cõy
 + Khụng trờu chọc, làm hại cỏc con vật.
 + Trang phục gọn gàng khụng đựa nghịch.
- Mỗi HS nhận giấy vẽ. Lắng nghe hướng dẫn của GV.
H Đ 2 : THỰC HÀNH THAM QUAN
GV đưa HS đi tham quan ở ngay vườn trường.
HS đi theo nhúm. Cỏc nhúm trưởng quản lớ cỏc bạn khụng ra khỏi khu vực GV đó chỉ định cho nhúm.
GV giới thiệu cho HS nghe về cỏc con vật được quan sỏt.
GV quản lớ HS , nhắc nhở nhúm HS quản lớ nhau, cựng tỡm hiểu về cỏc loài cõy, con vật.
3.Củng cố - dặn dũ:
Dặn dũ HS về nhà vẽ tranh, vẽ một loài cõy, con vật cỏc em đó nhỡn thấy.
- HS tham quan :quan sỏt, vẽhoặc ghi chộp mụ tả cõy cối và cỏc con vật cỏc em đó nhỡn thấy
...........................................................
Chiều
Tiết 1: Tập viết
 ễn chữ hoa: T ( tiếp theo )
I- Mục tiờu: 
Kiến thức – Kĩ năng: Giỳp HS viết đỳng và tương đối nhanh chữ hoa T
 ( 1 dũng Tr ); Viết đỳng tờn riờng Trường Sơn ( 1 dũng ) và cõu ứng dụng : Trẻ em ... là ngoan ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ.
 2. Năng lực: Rốn kỹ năng viết đỳng mẫu chữ, cỡ chữ . 
 3. Phẩm chất: GD học sinh ý thức trỡnh bày VSCĐ . 
II- Đồ dựng dạy- học 
 - GV: - Mẫu chữ cái viết hoa T (Tr).Viết bảng phụ tên và câu khoá. Phấn màu.
 - HS: Vở Tập viết, bảng con.
III- Cỏc hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra bài cũ: Nhận xét bà

File đính kèm:

  • docxTuan_29_Loi_keu_goi_toan_dan_tap_the_duc.docx
Giáo án liên quan