Giáo án Lớp 3 - Tuần 29 - Năm học 2015-2016 - Ma Thị Năm

1. Ổn định: - Hát.

2. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS trả lời câu hỏi của GV.

+ Vì sao chúng ta phải tiết kiệm và bảo vệ nguồn n¬¬ước?

- GV nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới:

- GTB:Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.

HĐ 1: Xác định các biện pháp.

- Yêu cầu các nhóm lên trình bày trước lớp về kết quả điều tra thực trạng và các biện pháp tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước.

- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến và bình chọn biện pháp hay nhất.

- GV nhận xét, tuyên dương hoạt động của các nhóm .

HĐ 2: Thảo luận nhóm.

- Chia nhóm.

- Phát phiếu học tập cho các nhóm yêu cầu các nhóm thảo luận để nêu về cách đánh giá các ý kiến ghi trong phiếu và giải thích.

- GV nêu ra các ý kiến trong phiếu.

- Mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp.

GV KL:

- Các ý kiến a, b là sai vì nguồn nước chỉ có hạn. Các ý kiến c, d, đ, e là đúng.

HĐ 3: - Chơi " Ai nhanh, ai đúng".

- Chia nhóm và phổ biến cách chơi: các nhóm ghi ra giấy những việc làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước trong thời gian 3 phút.

- Nhóm nào ghi được nhiều nhất, đúng nhất, nhanh nhất thì nhóm đó thắng cuộc.

- Mời đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc.

- GV nhận xét đánh giá về kết quả công việc của các nhóm.

GV KL chung: Nước là tài nguyên quý. Nguồn nước sử dung trong cuộc sống chỉ có hạn. Do đó, chúng ta cần phải sử dụng hợp lý, tiết kiệm và bảo vệ dể nguồn nước không bị ô nhiễm.

* Vì sao phải tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.

- Yêu cầu HS nhắc lại kết luận trên.

4. Cũng cố:

- GV nhận xét đánh giá tiết học.

5. Dặn dò:

- Dặn HS về nhà xem lại bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày.

 

doc28 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 413 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 29 - Năm học 2015-2016 - Ma Thị Năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 vở. 
 1 HS đọc: 3 HS lên bảng thi viết nhanh tên các bạn trong truyện: 
 Đê-rốt-xi; Cô-rét-ti; Xtác-đi; Ga-rô-nê và Nen-li.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn làm nhanh nhất.
Bài 3a: 
 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài vào vở. 
 3 HS lên bảng thi đua làm bài.
- Cả lớp nhận xét bổ sung: nhảy xa; nhảy sào; sới vật.
- HS lắng nghe, chữa bài (nếu sai).
 2 HS nhắc lại các y/c khi viết chính tả.
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS về nhà học bài và xem bài mới.
Tiết 3: Tin học (GV chuyên)
Tiết 4: Đạo đức
TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (tt)
I. Mục tiêu:
- Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.
- Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm.
- Biết sử dụng tiết kiệm nước ở gia đình, nhà trường, địa phương.
- GD HS có thái độ phản đối những hành vi sử dụng láng phí và làm ô nhiễm nguồn nước. 
II. Đồ dùng dạy - học:
- 4 phiếu ghi nội dung thảo luận của HĐ2.
- 2 tờ giấy khổ to, kẻ bảng để chơi trò chơi HĐ3.
III.Các hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS trả lời câu hỏi của GV.
+ Vì sao chúng ta phải tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước? 
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: 
- GTB:Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
HĐ 1: Xác định các biện pháp.
- Yêu cầu các nhóm lên trình bày trước lớp về kết quả điều tra thực trạng và các biện pháp tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước.
- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến và bình chọn biện pháp hay nhất.
- GV nhận xét, tuyên dương hoạt động của các nhóm .
HĐ 2: Thảo luận nhóm. 
- Chia nhóm. 
- Phát phiếu học tập cho các nhóm yêu cầu các nhóm thảo luận để nêu về cách đánh giá các ý kiến ghi trong phiếu và giải thích.
- GV nêu ra các ý kiến trong phiếu.
- Mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp.
GV KL: 
- Các ý kiến a, b là sai vì nguồn nước chỉ có hạn. Các ý kiến c, d, đ, e là đúng.
HĐ 3: - Chơi " Ai nhanh, ai đúng". 
- Chia nhóm và phổ biến cách chơi: các nhóm ghi ra giấy những việc làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước trong thời gian 3 phút.
- Nhóm nào ghi được nhiều nhất, đúng nhất, nhanh nhất thì nhóm đó thắng cuộc.
- Mời đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc.
- GV nhận xét đánh giá về kết quả công việc của các nhóm.
GV KL chung: Nước là tài nguyên quý. Nguồn nước sử dung trong cuộc sống chỉ có hạn. Do đó, chúng ta cần phải sử dụng hợp lý, tiết kiệm và bảo vệ dể nguồn nước không bị ô nhiễm.
* Vì sao phải tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.
- Yêu cầu HS nhắc lại kết luận trên.
4. Cũng cố: 
- GV nhận xét đánh giá tiết học. 
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà xem lại bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày.
- HS hát.
- Một số HS nêu trước lớp.
+ Nước rất quan trọng đối với cuộc sống.... 
 Nếu chúng ta không tiết kiệm sẽ thiếu nước và không bảo vệ sẽ làm cho nguồn nước bị ô nhiễm...
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại tên bài.
- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả trước lớp về kết quả điều tra thực trạng và những biện pháp tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung và bình chọn nhóm có cách xử lí hay nhất.
- HS lắng nghe.
- Các nhóm thảo luận để hoàn thành bài tập trong phiếu.
- Đại diện từng nhóm trình bày ý kiến trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Các nhóm thảo luận và ghi ra giấy những việc làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc.
- Lớp bình chọn nhóm thắng cuộc.
* Trả lời cá nhân
 4 HS nhắc lại kết luận..
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS lắng nghe thực hiện.
Tiết 5: Kĩ năng sống
GIỚI THIỆU DANH LAM THẮNG CẢNH
 CỦA QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Kể được những danh lam thắng cảnh của quê hương, đất nước.
- Hiểu được ý nghĩa của việc giới thiệu danh lam thắng cảnh.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập, Vở thực hành kỹ năng sống, bảng phụ, tranh minh họa.
III.Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Ktbc: Quan tâm, giúp đỡ người khác.
3. Bài mới: -GTB: Giới thiệu danh lam thắng cảnh của quê hương, đất nước.
HĐ 1: Đọc truyện
- Hướng dẫn viên.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và TLCH.
+ Tại sao Nguyên lại bối rối và xấu hổ với em họ ?
+ Em sẽ làm gì để tránh rơi vào tình huống như Nguyên ?
- GV nhận xét đánh giá.
HĐ 2:
- Y/c HS thảo luận nhóm 2 và TLCH. 
+ Em khoanh tròn đáp án đúng nhất nói về danh lam thắng cảnh.
- HS hát.
- HS nhắc lại.
 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS thảo luận nhóm 4.
+ Đại diện các nhóm trình bày ý kiến.
+...
- HS nhận xét.
- HS thảo luận nhóm 2 và TLCH.tr. 57
 1 Cảnh quan thiên nhiên.
 2 Cảnh quan đẹp, công trình kiến trúc đẹp.
 3 Công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mĩ, khoa học.
 4 Kết hợp giữa 1 & 3.
+ Em nối hình ảnh những danh lam thắng cảnh với tỉnh thành phố tương ứng sau:
- Y/c HS làm việc cá nhân.
+ Em hãy kể tên các danh lam thắng cảnh ở địa phương em.
- GV nhận xét đánh giá.
(tiết 2)
Thực hành:
HĐ 3:
+ Danh lam thắng cảnh là: Cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mĩ, khoa học.
+ Những việc làm giúp em tìm hiểu và giới thiệu danh lam thắng cảnh.
+ Những việc em không nên làm.
KL:
*. Tìm hiểu và giới thiệu danh lam thắng cảnh của quê hương, đất nước giúp em:
- Hiểu biết hơn về quê hương, đất nước của mình.
- Góp phần quảng bá hình ảnh quê hương, đất nước.
- Thêm yêu quê hương, đất nước của mình.
- GV nhận xét đánh giá.
4. Cũng cố: 
- Y/c HS tự đánh giá trước và sau khi học bài này.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà tìm hiểu và kể tên được những danh lam thắng cảnh của quê hương, đất nước. 
- HS làm việc cá nhân.
+ HS nêu...
- HS nhận xét.
+ HS nhắc lại.
+ HS nêu...(THKNS tr.58)
+ HS nêu...(THKNS tr.58)
 3 HS nhắc lại. (tr.51)
+ ... 
+ ...
+ ...
- HS nhận xét và lắng nghe.
- HS tự đánh giá.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Thứ tư ngày 23 tháng 03 năm 2016
Tiết 1: Mĩ thuật (GV chuyên)
Tiết 2: Toán
DIỆN TÍCH HÌNH VUÔNG
I. Mục tiêu: 
- Biết được qui tắc tính diện tích hình vuông khi biết số đo cạnh của nó.
- Vận dụng qui tắc để tính diện tích hình vuông theo đơn vị đo diện tích xăng-ti-mét vuông. Làm BT 1, 2, 3.
- GD HS tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Hình vuông bằng bìa có cạnh 4cm.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát. 
2. Bài cũ:
- Gọi HS nêu qui tắc tính diện tích hình chữ nhật.
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: 
- GTB: - Diện tích hình vuông.
HĐ 1: - Tính diện tích hình vuông:
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK.
+ Mỗi cạnh có bao nhiêu ô vuông?
+ Tất cả có bao nhiêu ô vuông? Em tính như thế nào cho nhanh?
+ Mỗi ô vuông có diện tích là bao nhiêu?
+ Ta có bao nhiêu cm2?
 Vây: Diện tích hình vuông ABCD là: 3 x 3 = 9 (cm2)
+ Muốn tính diện tích hình vuông ta làm như thế nào?
HĐ 2: - Thực hành.
Bài 1:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- Yêu cầu HS phân biệt rõ cách tính diện tích và tính chu vi hình vuông.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 2: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
+ Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Số đo cạnh tờ giấy tính theo đơn vị nào?
+ Vậy muốn tính diện tích tờ giấy theo xăng-ti-mét, trước hết chúng ta phải làm gì?
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp bài vào vở. 
Tóm tắt:
 Cạnh dài : 80mm.
 Diện tích : ..... cm2?
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 3: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- Gọi 1 HS lên bảng. 
- Yêu cầu đổi chéo vở kiểm tra.
- GV nhận xét đánh giá.
4. Củng cố:
- Yêu cầu HS nhắc lại qui tắc tính diện tích hình vuông.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn HS về xem lại bài tập và chuẩn bị bài mới.
- HS hát.
 4 HS nêu lại qui tắc tính diện tích hình chữ nhật.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- HS nhắc lại tên bài.
- Quan sát hình ở SGK.
+ Có 3 ô vuông. 
+ Tất cả có 9 ô vuông.
 Lấy 3 x 3 = 9(ô vuông)
+ Mỗi ô vuông có diện tích là 1cm2.
+ Ta có 9 cm2.
 Diện tích hình vuông ABCD = 9cm2.
+ Muốn tính diện tích hình vuông ta lấy độ dài một cạnh nhân với chính nó.
Bài 1: 
 1 HS nêu yêu cầu của bài.
 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. 
Cạnh
3cm
5cm
10cm
Chu vi
3 x 4 =
12(cm)
5 x 4 =
20(cm)
10 x 4 =
40(cm)
Diện tích
3 x 3 =
9(cm2)
5 x 5 =
25(cm2)
10 x 10 =
100(cm2)
- HS lắng nghe.
Bài 2:
 1 HS nêu yêu cầu của bài.
+ Tính diện tích tờ giấy hình vuông theo đơn vị xăng-ti-mét.
+ Tính theo mi-li-mét.
+ Phải đổi số đo cạnh hình vuông theo đơn vị xăng-ti-mét.
 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. 
Giải:
Đổi 80mm = 8cm.
Diện tích của tờ giấy hình vuông là:
8 x 8 = 64 (cm2)
 Đáp số: 64 cm2
- HS lắng nghe.
Bài 3: 
 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS tự tóm tắt và phân tích bài toán.
- HS thực hiện vào vở.
 1 HS lên bảng giải bài, lớp nhận xét bổ sung: 
Giải:
Cạnh hình vuông là: 
20 : 4 = 5 (cm)
Diện tích hình vuông là:
5 x 5 = 25 (cm2)
 Đáp số: 25cm2 
- HS đổi chéo vở kiểm tra, chữa bài.
- Cả lớp lắng nghe.
 2 HS nhắc lại.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS về xem lại bài tập và chuẩn bị bài mới.
Tiết 3: Tập đọc
LỜI KÊU GỌI TOÀN DÂN TẬP THỂ DỤC
I. Mục tiêu: 
- Chú ý phát âm đúng: sức khoẻ, luyện tập, yêu nước, khí huyết.
- Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu từ mới: dân chủ, bồi bổ, bổn phận, khí huyết, lưu thông.
- Bước đầu hiểu tính đúng đắn, giàu sức thuyết phục trong lời kêu gọi toàn dân tập thể dục của Bác Hồ. 
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh Bác Hồ đang luyện tập thể dục trong SGK. 
III. Hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng đọc bài: "Buổi tập thể dục" và nêu nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: GTB:- Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục.
HĐ 1: Luyện đọc: 
- Đọc diễn cảm toàn bài.
- HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu HS đọc từng câu, GV theo dõi uốn nắn khi HS phát âm sai.
- H/dẫn HS luyện đọc các từ ở mục A.
- Y/c HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới SGK
- Y/c HS đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Y/c cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm cả bài và trả lời câu hỏi: 
+ Sức khỏe cần thiết như thế nào đối với việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc? 
+ Vì sao tập thể dục là bổn phận của mỗi người yêu nước?
+ Em hiểu ra điều gì sau khi đọc “Lời kêu gọi toàn quốc tập thể dục “của Bác Hồ ?
+ Em sẽ làm gì sau khi học xong bài này?
- GV kết luận. 
HĐ 3: - Luyện đọc lại.
- Gọi 1 HS chọn 1 đoạn đọc lại.
- Hướng dẫn HS đọc đúng một số câu.
- Tổ chức cho HS thi đọc từng đoạn.
- Gọi 2 HS thi đọc cả bài.
- GV nhận xét tuyên dương HS đọc tốt nhất. 
4. Củng cố:
- Gọi 2 HS nêu lại nội dung bài?
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn HS có ý thức luyện tập thể dục để bồi bổ sức khoẻ, và chuẩn bị bài tiết sau.
- HS hát.
 3 HS lên bảng thực hiện và nêu nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- HS biểu dương bạn (vỗ tay).
- HS nhắc lại tên bài.
- Lắng nghe GV đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu.
- HS luyện đọc các từ khó ở mục A. 
 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn trong câu chuyện.
- Giải nghĩa từ sau bài đọc (Phần chú thích). 
- HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Cả lớp đọc thầm cả bài và trả lời câu hỏi.
+ Giúp giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới.Việc gì cũng phải cần có sức khỏe mới làm được.
+ Vì mỗi người dân yếu ớt là cả nước yếu ớt, mỗi người dân khỏe mạnh là cả nước khỏe mạnh....
+ Bác Hồ là tấm gương sáng về luyện tập thể duc, Sức khỏe là vốn quí / Mỗi người đều phải có bổn phận bồi bổ sức khỏe...
+ Em sẽ siêng năng luyện tập thể dục / Từ nay hàng ngày em sẽ tập thể dục...
- HS lắng nghe.
 1 HS chọn 1 đoạn đọc lại.
- Cả lớp đọc theo hướng dẫn của GV.
- Lần lượt từng HS thi đọc từng đoạn.
 2 HS thi đọc cả bài văn.
- Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng, hay nhất.
 2 HS nêu lại nội dung bài vừa học.
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
Tiết 4: Luyện từ và câu: 
MỞ RỘNG VỐN TỪ THỂ THAO - DẤU PHẨY
I. Mục tiêu: 
- Kể được tên một sô môn thể thao.
- Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm thể thao.
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu.
- GD HS chăm học.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Một số tranh vẽ các môn thể thao.
III. Các hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát
2. Bài cũ:
- Gọi 2HS làm miệng BT2,3 tiết trước.
- GV nhận xét.
3. Bài mới:- GTB:
Hướng dẫn làm bài tập:
HĐ 1: Mở rộng vốn từ về thể thao.
Bài 1: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu thảo luận nhóm.
- Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 2: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Y/c HS thảo luận theo nhóm đôi.
- Y/c nêu kết quả thảo luận.
- Gọi 1 HS đọc lại chuyện vui. 
+ Anh chàng trong chuyện có cao cờ không? Anh ta có tháng nổi ván nào trong cuộc chơi không?
+ Câu truyện đáng cuời ở điểm nào?
- GV nhận xét đánh giá.
HĐ 2: - Ôn cách dùng dấu phẩy.
Bài 3: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
4. Củng cố:
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài mới.
- HS hát.
 2 HS làm miệng BT2, 3 (mỗi HS 1 bài).
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại tên bài.
Bài 1:
 1 HS đọc yêu cầu BT, cả lớp theo dõi.
- HS thảo luận theo 4 nhóm.
- Các nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét..
Bóng
bóng đá, bóng rổ, bóng ném, bóng bàn, bóng nước... 
Chạy
chạy vượt rao, chạy việt dã, chạy vũ trang...
Đua
đua ngựa, đua xe, đua ôtô, đua mô tô, đua voi...
Nhảy
nhảy ngựa, nhảy cao, nhảy xa, nhảy cừu, nhảy dù...
- Cả lớp lắng nghe.
Bài 2:
 1 HS nêu yêu cầu BT.
- HS thảo luận theo nhóm đôi.
- Đại diện nhóm nêu kết quả.
- Các tử ngữ: Được, thua, không ăn, thắng, hòa.
 1 HS đọc lại chuyện vui 
+ Anh này đánh cờ rất kém, không thắng nổi ván nào.
+ Anh chàng đánh ván nào thua ván ấy nhưng dùng cách nói tránh để khỏi nhận là mình thua. 
- HS lắng nghe.
Bài 3:
 1 HS đọc yêu cầu BT, lớp theo dõi.
- HS tự làm bài vào vở.
 3 HS lên điền dấu phẩy vào chổ phù hợp trong câu văn. 
 a) Nhờ chuẩn bị tốt về mọi mặt, ...
 b) Muốn cơ thể khỏe mạnh, ... 
 c) Để trở thành con ngoan, trò giỏi, ...
- HS lắng nghe, nhận xét bài bạn.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài mới.
Tiết 5: Tự nhiên & xã hội:
THỰC HÀNH: ĐI THĂM THIÊN NHIÊN
I. Mục tiêu: 
- Quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngoài của các cây, con vật đã gặp khi đi thăm thiên nhiên.
- Biết phân loại được một số cây, con vật đã gặp.
- Hứng thú với cảnh quan thiên nhiên, chăm chỉ học tập
- GD HS bảo vệ thú rừng.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Các hình minh hoạ SGK tr. 108, 109.
- Mỗi HS 1 tờ giấy A4, bút màu. Giấy khổ to, hồ dán.
III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Bài cũ: 
- Gọi 2 HS nêu nội dung bài: Mặt trời.
+ Nêu vai trò của Mặt Trời đối với đời sông con người, động vật và thực vật.
+ Người ta sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời để làm gì?
- GV nhận xét đánh giá. 
3. Bài mới: 
- GTB: Thực hành: Đi thăm thiên nhiên.
HĐ1: 
- Dẫn HS đi thăm thiên nhiên ở khu vực gần trường.
- Cho HS đi theo nhóm.
HĐ2: 
- Giao nhiệm vụ: Quan sát, vẽ hoặc ghi chép mô tả cây cối và các con vật mà em đã nhìn thấy.
- Yêu cầu các nhóm tiến hành làm việc.
- Theo dõi nhắc nhở các em.
HĐ3: 
- Tập trung HS, nhận xét, dặn dò và cho HS về lớp.
4. Củng cố:
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà vẽ tranh thiên nhiên và chuẩn bị tốt tiết sau.
- HS hát.
 2 HS trả lời câu hỏi, lớp theo dõi.
+ HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại tên bài.
- Đi theo nhóm đến địa điểm tham quan. 
- Lắng nghe nhận nhiệm vụ học tập.
- Các nhóm tiến hành làm việc.
- Tập trung, nghe dặn dò và về lớp.
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS về nhà vẽ tranh thiên nhiên và chuẩn bị tốt tiết sau.
Thứ năm ngày 24 tháng 03 năm 2016
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Biết tính diện tích hình vuông.
- GD HS yêu thích học toán.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Các miếng bìa, các hình ô vuông thích hợp có các màu khác nhau để minh họa.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát. 
2. Bài cũ:
- Yêu cầu HS nêu cách tính diện tích hình vuông.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: - GTB: - Luyện tập.
HĐ 1: - Hướng dẫn giải bài tập:
Bài 1: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài 2: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Gọi 1 HS lên bảng giải bài.
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 3: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Gọi 1 HS lên bảng giải bài.
- GV nhận xét đánh giá.
GV: h.chữ nhật ABCD và h.vuông EGHI tuy có cùng chu vi với nhau nhưng diện tích h.chữ nhật ABCD lại nhỏ hơn diện tích h.vuông EGHI.
4. Củng cố:
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn HS về nhà hoc bài, xem lại bài tập và chuẩn bị cho bài sau. 
- HS hát.
 2 HS nêu lại quy tắc tính diện tích hình vuông.
- HS lắng nghe, nhận xét.
- HS nhắc lại tên bài.
Bài 1:
 1 HS nêu yêu cầu BT.
 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
a) Diện tích hình vuông là:
7 x 7 = 49 (cm2)
b) Diện tích hình vuông là:
5 x 5 = 25 (cm2)
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
Bài 2
 1 HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm bài vào vở.
 1 HS lên bảng chữa bài, lớp bổ sung.
Giải:
Diện tích một viên gạch là:
10 x 10 = 100 ( cm2)
Diện tích 9 viên gạch:
100 x 9 = 900 ( cm2)
 Đáp số: 900 cm2
- HS đổi chéo vở, kiểm tra bài nhau.
- HS lắng nghe.
Bài 3:
 1 HS nêu yêu cầu BT.
- Phân tích bài toán.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
 1 HS lên bảng chữa bài, lớp bổ sung.
Giải:
 Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
(5 + 3 ) x 2 = 16 (cm)
 Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
5 x 3 = 15 (cm2)
 Chu vi hình vuông EGHI là:
4 x 4 = 16 (cm)
 Diện tích Hình vuông EGHI là:
4 x 4 = 16 (cm2).
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe, về nhà thực hiện.
Tiết 2: Chính tả (nghe - viết) 
CÙNG VUI CHƠI
I. Mục tiêu:
- Nhớ và viết đúng bài chính tả. Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT2 a/b hoặc BT chính tả phương ngữ.
- GD HS ý thức rèn chữ giữ vở.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bảng phụ viết nội dung BT2b.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng viết các từ thường hay viết sai theo yêu cầu, cả lớp viết vào vở nháp.
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: - GTB: 
- Lời kêu gọi toàn quốc tập thể dụ.
HĐ 1: - Hướng dẫn viết chính tả:
a) Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- Y/c 2 HS đọc lại cả bài, lớp đọc thầm.
+ Vì sao mọi người cần phải luyện tập thể dục?
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa?
- Y/c HS đọc và viết lại các từ khó vào bảng con.
b) Viết chính tả:
- Đọc cho HS viết vào vở.
- Theo dõi uốn nắn cho HS. 
- GV nhắc tư thế ngồi viết.
c) Chữa bài:
- GV kiểm tra vở một số HS, phân tích các tiếng khó cho HS chữa.
- GV nhận xét đánh giá.
HĐ 2: - Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 1: - Điền vào chổ trống s hoặc x.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV nhắc lại yêu cầu BT. 
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài. 
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài. 
- Dán 3 tờ giấy lớn lên bảng.
- Gọi 3 HS lên bảng thi làm bài.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Gọi 2 HS đọc lại đoan văn.
4. Củng cố: 
- GV nhận xét đánh giá tiết học. 
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà xem lại bài tập đã làm và chuẩn bị bài mới.
- HS hát.
 3 HS lên bảng, lớp viết vào vở nháp các từ: nhảy sào, sởi vật, đua xe, điền kinh, duyệt binh, truyền tin.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại tên bài. 
 2 HS đọc lại cả bài, cả lớp đọc thầm.
+ Để rèn luyện và nâng cao 

File đính kèm:

  • docTuan_29_Buoi_hoc_the_duc.doc
Giáo án liên quan