Giáo án Lớp 3 - Tuần 29 đến 35
Toán
Tiết 156: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ TRỪ TRONG PHẠM VI 1000
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức : Ôn tập, củng cố trừ không nhớ trong phạm vi 1000, giải toán.
2. Kĩ năng : tính toán.
3. Thái độ : GDHS ham học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Hệ thống bài tập.
- HS: Bảng con, phấn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
au : Chuyện quả bầu. - 2HS lên bảng viết các từ đó, lớp viết vào bảng con - Đọc thầm theo GV. - 2 đến 3 HS đọc bài. - Đoạn văn tả vẻ đẹp của những loài hoa ở khắp miền đất nước được trồng bên lăng Bác. - Sơn La, Nam Bộ. - Viết các từ : lăng, khoẻ khoắn, Sơn La. - Nghe GV đọc và viết bài. - Đổi vở, dùng bút chì soát lỗi, ghi tổng số lỗi, viết các lỗi sai ra lề vở. - HS làm bảng con. - Đọc yêu cầu của đề bài. - Cả lớp làm bài VBT, 1 HS đọc chữa bài, lớp đổi vở kiểm tra. Ngày soạn:7/ 4/ 2015 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 10 tháng 4 năm 2015 Tự nhiên và xã hội Tiết 31 : MẶT TRỜI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nêu được hình dáng, đặc điểm và vai trò của Mặt trời đối với sự sống trên Trái đất. 2. Kĩ năng: Vận dụng hiểu biết về mặt trời vào cuộc sống. 3. Thái độ: Có ý thức : Đi nắng luôn đội mũ nón, không nhìn trực tiếp vào Mặt trời. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC GV: Tranh vẽ sgk. HS : Bút màu III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: (5’) Nêu tên một số con vật mà em biết? Nêu tên một cây mà em biết? 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : Chúng ta đã biết : cây, con vật sống ở khắp nơi. Vậy nếu như trong bóng tối, vào ban đêm chúng ta có dễ dàng quan sát chúng không ? - Vào lúc nào chúng ta mới dễ dàng quan sát chúng ? - Vậy nhờ đâu mà chúng ta có được ban ngày - Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về Mặt trời. Ghi đầu bài. b) Các hoạt động chính : * Hoạt động 1 Vẽ và giới thiệu tranh vẽ về Mặt trời - Yêu cầu HS vẽ Mặt trời - Gọi một số HS giới thiệu tranh vẽ của mình trước lớp - Yêu cầu HS nói những gì em biết về Mặt trời + Tại sao em vẽ Mặt trời như vậy ? + Theo em Mặt trời có hình gì ? + Mếu tô màu, em sẽ tô Mặt trời màu gì ? tại sao ? + Tại sao khi đi nắng các em cần đội mũ nón hay che ô ? + Tại sao chúng ta không bao giờ được quan sát Mặt trời trực tiếp bằng mắt ? * Muốn quan sát Mặt trời người ta dùng loại kính đặt biệt hoặc chúng ta dùng một chậu nước để Mặt trời chiếu vào và nhìn qua chậu nước cho khỏi hỏng mắt. Kết luận : Mặt trời tròn giống như một “quả bóng lửa” khổng lồ chiếu sáng và sưởi ấm Trái đất. Mặt trời ở rất xa Trái đất. Lưu ý : khi đi nắng cần đội mũ nón và không bao giờ được nhìn trực tiếp vào Mặt trời * Hoạt động 2 : Thảo luận tại sao chúng ta cần Mặt trời ? + GV nêu câu hỏi : Hãy nói về vai trò của Mặt trời đối với mọi vật trên Trái đất - Gọi HS phát biểu tự do theo cách hiểu của bản thân - GV nhận xét kết kuận : Người, động vật, thực vật đều cần đến Mặt trời. Nếu không có Mặt trời chiếu sáng và toả nhiệt, Trái đất sẽ chỉ có đêm tối, lạnh lẽo và không có sự sống ; người vật, cây cỏ sẽ xảy ra điều gì?. 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - Nhận xét tiết học - Sưu tầm tranh ảnh về các loài vật. - Bài sau Mặt trời và phương hướng 2HS lên bảng thực hiện yêu cầu kiểm tra. - HS làm việc theo yêu cầu. - HS lần lượt nói về Mặt trời theo hiểu biết của mình - Lớp nhận xét, bổ xung - HS làm việc theo yêu cầu. - 3HS nhắc lại kết luận - HS phát biểu ý kiến. - HS nêu Toán Tiết 155: ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Ôn về cách so sánh các số trong phạm vi 1000,thực hiện các phép tính cộng, trừ không nhớ,giải toán. 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng làm tính và giải toán. 3. Thái độ : GDHS ham học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: đề bài. - HS: Bảng con, vở bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra:(5’) - Gv gọi 2HS lên bảng thực hiện các phép tính sau. 456 + 123 987 - 263 - GV nhận xét đánh giá. 2. Bài mới:(28’) a. Giới thiệu: b.Thực hành, luyện tập: GV cho HS làm bài trong vở bài tập. Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu. điền dấu :, = vào chỗ chấm. 426 324 179 389 589589 900889 688900 796769 - Cho HS làm bài vào vở . - GV nhận xét chốt lời giải đúng. Bài 2 :Viết số thích hợp vào chỗ chấm. a.877, 878, 879,,, b. 209, 311, 313,,, c. 615, 620, 625,,, - Cho HS nêu yêu cầu làm vở - GV củng cố nhận xét bài. Bài 3:Tấm vải thứ nhất dài 432m,tấm vải thứ hai ngắn hơn tấm vaỉ nhất 84m.Hỏi tấm vải thứ hai dài bao nhiêu mét. - GV nhận xét củng cố bài. GV nhận xét chốt lời giải đúng. 3. Củng cố dặn dò: (3’) - Nêu cách thực hiện phép tính cộng trừ. - GV củng cố nhận xét bài HS làm bài, nhận xét. - HS nêu yêu cầu làm bài vào vở. - HS nối tiếp nhau chữa miệng. - HS nêu yêu cầu làm bài vào vở. - 3 HS lên bảng làm. - HS nêu yêu cầu làm bài vào vở. - HS làm vở,1HS chữa. Luyện từ và câu Tiết 31: TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Chọn được từ ngữ cho trước để điền đúng vào đoạn văn, tìm được vài từ ngữ ca ngợi Bác Hồ. - Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống 2.Kĩ năng : Vận dụng làm bài tập, điền từ chính xác 3.Thái độ : Kính yêu Bác Hồ. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV : Bảng phụ viết sẵn nội dung BT3. HS: Bảng con III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : (5’) - Gọi HS làm bài tập 1, tuần 30 a) Tìm những từ ngữ nói lên tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi? b) Tìm những từ ngữ nói lên tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ đánh giá 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : Bài học hôm nay, các em sẽ được mở rộng vốn từ theo chủ đề Bác Hồ, luyện tập về dấu chấm, dấu phẩy. Ghi đầu bài. b) Hướng dẫn làm bài tập : * Bài tập 1: Em chọn từ ngữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống ? - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV nhắc HS đọc kĩ đoạn văn viết về cách sống của Bác Hồ (có để trống 5 chỗ ứng với 5 từ ngữ đã cho). HS suy nghĩ, chọn từ ngữ thích hợp để điền đúng vào từng chỗ trống - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét bài làm của bạn. - GV chốt lại lời giải đúng, gọi HS đọc lại bài làm. *Bài tập 2: Tìm những từ ngữ ca ngợi Bác Hồ M : sáng suốt - Gọi HS đọc đề bài. + GV gợi ý : Các em đã biết một số bài thơ, bài hát ca ngợi Bác Hồ, được đọc, được nghe một số câu chuyện kể về những phẩm chất cao đẹp của Bác. Trước hết, có thể tìm những từ ngữ ca ngợi Bác trong các bài thơ, bài hát, câu chuyện đó. - HS suy nghĩ, trao đổi theo cặp, cử đại diện nhóm đọc kết quả - Nhận xét, bổ sung. - GV chốt lại : sáng suốt, tài ba, lỗi lạc, có chí lớn, giàu nghị lực, yêu nước, thương dân, thương giống nòi, đức độ, hiền từ, hiền hậu, nhân ái, bình dị, giản dị ... * Bài tập 3: Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống trong đoạn văn sau - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét bài làm của bạn - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - GV tổ chức thi kể chuyện về Bác Hồ. - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu kiểm tra. - 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - HS làm bài cá nhân, 1HS lên bảng làm. - 2 HS đọc - 1HS đọc đề bài. - HS thực hiện yêu cầu - 2HS đọc đề bài. - HS làm bài, 1 HS lên bảng làm. - HS kể mẩu chuyện vui. TUẦN 32 Ngày soạn:10/ 4/ 2015 Ngày dạy: Thứ hai ngày 13 tháng 4 năm 2015 Chào cờ Tổng phụ trách Đội phụ trách ******************************************************************** Tập đọc Tiết 94 + 95 : CHUYỆN QUẢ BẦU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Ngắt, nghỉ hơi đúng. - Hiểu nội dung bài : Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà, có chung một tổ tiên. 2. Kĩ năng : Biết đọc với giọng kể phù hợp với nội dung mỗi đoạn. 3.Thái độ : Biết yêu quý các dân tộc anh em. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - GV : Bảng nhóm. - HS : Đọc trước bài. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : (5’) - Đọc bài Cây và hoa bên lăng Bác và trả lời các câu hỏi - Kể tên những loài hoa nổi tiếng ở khắp miền đất nước được trồng quanh lăng Bác ? - Câu văn nào cho thấy cây và hoa cũng mang tình cảm của con người đối với Bác ? - Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : Hôm nay các em sẽ đọc truyện Chuyện quả bầu – một truyện cổ tích của dân tộc Khơ mú, giải thích về nguồn gốc ra đời của các dân tộc anh em trên đất nước Việt nam ta. Ghi đầu bài. b) Luyện đọc : * Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài ; giọng kể chậm rãi (đoạn 1) ; chuyển giọng nhanh hơn, hồi hộp, căng thẳng (đoạn 2 : tai hoạ ập đến) ; ngạc nhiên (đoạn 3: hai vợ chồng thấy có tiếng người trong quả bầu rồi những con người bé nhỏ từ đó chui ra). * Đọc từng câu và luyện phát âm - Yêu cầu HS đọc từng câu. GV nghe và chỉnh sửa cho HS. - Yêu cầu HS đọc các từ cần chú ý phát âm đã ghi trên bảng. * Đọc theo đoạn và hướng dẫn ngắt giọng . - Yêu cầu HS đọc từng đoạn. - Yêu cầu HS tìm cách ngắt giọng và luyện đọc các câu dài - Hướng dẫn HS giọng đọc phù hợp của từng đoạn và luyện đọc từng đoạn. . (nhịp đọc nhanh hơn, giọng ngạc nhiên) - Gọi HS đọc bài, nêu các từ được chú giải trong SGK. * Đọc từng đoạn trong nhóm * Thi đọc giữa các nhóm. * Đọc đồng thanh đoạn 2. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu kiểm tra. - HS mở SGK tr 116. - Lắng nghe và đọc thầm theo. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết bài. - HS luyện đọc các từ : lạy van, ngập lụt, lấy làm lạ, lao xao, lần lượt, biển nước. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - HS luyện đọc câu : + Lạ thay, từ trong quả bầu, những con người nhỏ bé nhảy ra. Người Khơ - mú nhanh nhảu ra trước, dính than / nên hơi đen. Tiếp đến, người Thái, người Mường, người Dao, người Hmông, người Ê -đê, người Ba-na, người Kinh... / lần lượt ra theo - HS đọc, nêu từ chú giải. - HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm. - Các nhóm thi đọc. TIẾT 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS c) Tìm hiểu bài (15’) - Con dúi làm gì khi bị hai vợ chồng người đi rừng bắt ? - Con dúi mách hai vợ chồng người đi rừng điều gì ? - Hai vợ chồng làm cách nào để thoát nạn lụt ? - Hai vợ chồng nhìn thấy mặt đất và muôn vật như thế nào sau nạn lụt ? - Có chuyện gì lạ xảy ra với hai vợ chồng sau nạn lụt - Những con người đó là tổ tiên những dân tộc nào ? - Kể thêm tên một số dân tộc trên đất nước ta mà em biết ? - Đặt tên khác cho câu chuyện. c) Luyện đọc lại (17’) - 3, 5 HS thi đọc lại truyện. Cả lớp nhận xét, bình chọn những cá nhân đọc hay. 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - Câu chuyện về nguồn gốc các dân tộc Việt Nam giúp cho em hiểu điều gì ? - Liên hệ. - Nhận xét tiết học. - Bài sau : Tiếng chổi tre - Lạy van xin tha, hứa sẽ nói điều bí mật. - Sắp có mưa to, gió lớn làm ngập lụt khắp miền. Khuyên hai vợ chồng cách phòng lụt. - Làm theo lời khuyên của dúi : lấy khúc gỗ to, khoét rỗng, chuẩn bị thức ăn đủ bảy ngày, bảy đêm, rồi chui vào đó, bịt kín miệng gỗ bằng sáp ong, hết hạn bảy ngày mới chui ra. - Cỏ cây vàng úa, mặt đất vắng tanh không còn một bóng người. - Người vợ sinh ra một quả bầu, đem cất bầu lên giàn bếp. Một lần hai vợ chồng đi làm nương về, nghe thấy tiếng cười đùa trong bếp, lấy bầu xuống, áp tai nghe thì thấy có tiếng lao xao. Người vợ lấy que đốt thành dùi, dùi quả bầu. Từ trong quả bầu những con người bé nhỏ nhảy ra Khơ-mú,Thái,Mường,Dao, Hmông, Ê-đê, Ba-na, Kinh - HS kể theo hiểu biết - Nguồn gốc các dân tộc trên đất nước Việt Nam / Cùng là anh em / Anh em cùng một tổ tiên / Anh em cùng một mẹ - HS thực hiện yêu cầu. - Các dân tộc trên đất nước ta đều là anh em một nhà, có chung một tổ tiên. Phải thương yêu, giúp đỡ nhau. Toán Tiết 156: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ TRỪ TRONG PHẠM VI 1000 I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Ôn tập, củng cố trừ không nhớ trong phạm vi 1000, giải toán. 2. Kĩ năng : tính toán. 3. Thái độ : GDHS ham học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Hệ thống bài tập. - HS: Bảng con, phấn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: (4’). - Gv gọi 1HS lên bảng thực hiện phép tính sau: 647 - 320 31 + 354 - GV nhận xét . 2. Bài mới: (28’). a) Giới thiệu: b)Luyện tập: GV cho HS làm bài trong vở bài tập. Bài 1: - Cho HS nêu yêu cầu làm bảng con. - GV củng cố nhận xét bài. Bài 2. Đặt tính rồi tính. 225 + 236 202 + 431 26 + 561 43 + 625 Bài 3. GV yêu cầu hs làm bài. Đội một trồng được 254 cây cam , đội hai trồng được ít hơn đội một 23 cây. Hỏi đội hai trồng được bao nhiêu cây cam? 3. Củng cố dặn dò: (2’). - GV củng cố bài. - GV củng cố nhận xét bài. - dặn dò chuẩn bị bài sau. - HS làm bài. - hs làm bảng con, 1hs lên bảng làm. - HS làm bài. 867 938 575 652 465 - - - - - 425 207 235 140 414 442 731 340 512 51 - HS làm bài, chữa. HS làm bài, nêu kết quả. Bài giải : Đội hai trồng được số cây cam là : 254 - 23 = 231 (cây) Đáp số : 231 cây cam. Ngày soạn:11/ 4/ 2015 Ngày dạy: Thứ ba ngày 14 tháng 4 năm 2015 Toán Tiết 157 : LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Đọc viết, so sánh các số có ba chữ số. - Phân tích số có ba chữ số theo các trăm, chục, đơn vị - Biết giải bài toán về “nhiều hơn” có kèm theo đơn vị là đồng. 2. Kĩ năng : Tính toám nhanh, chính xác. 3. Thái độ : Ham thích học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : Bảng phụ viết sẵn nội dung bài 1, - HS : Bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : (5’) - Gọi HS lên bảng làm bài tập sau : Viết số ba trăm mười năm, chín trăm linh hai, bảy trăm mười. - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta sẽ luyện tập củng cố về kĩ năng đọc, viết, so sánh và phân tích các số có ba chữ số. Ghi đầu bài. b) Luyện tập : * Bài 1: Viết số và chữ số thích hợp (theo mẫu) Đọc số Viết số TR CH ĐV Một trăm hai mươi ba 123 1 2 3 Bốn trăm mười sáu 5 0 2 299 9 4 0 - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. - Nêu cách đọc và viết các số có ba chữ số? * Bài 3: 875 ... 785 321 ... 298 697 ... 699 900 + 90 + 8 ... 1000 599 ... 701 732 ... 700 + 30 + 2 - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. - Nêu cách so sánh hai số có ba chữ số * Bài 5:Lan hái được 15 bông hoa, Huệ gấp đuợc ít hơn Lan 6 bông hoa .Hỏi Huệ hái được bao nhiêu bông hoa? - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài vở, chấm điểm. - Nhận xét chữa bài. - Bài toán này thuộc dạng toán nào ? 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - GV củng cố bài. - Nhận xét giờ học. - Về ôn cách đọc viết số. - 3HS lên bảng thực hiện yêu cầu kiểm tra - 2HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - 2HS trả lời - 2HS đọc đề bài - HS làm bài, 2 HS lên bảng làm. - 2HS đọc đề bài - HS làm bài, 1 HS làm bảng nhóm. Bài giải Huệ hái được số bông hoa là: 15 - 6 = 9 ( bông hoa) Đáp số: 9 bông hoa - Bài toán về nhiều hơn. Tập đọc Tiết 96 : TIẾNG CHỔI TRE I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Đọc lưu loát bài thơ. Ngắt, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ, mỗi ý của bài thơ viết theo thể tự do. - Hiểu nội dung : Chị lao công vất vả để giữ cho đường phố luôn sạch đẹp. 2. Kĩ năng : Biết đọc bài thơ với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm. Bước đầu biết đọc vắt dòng để phân biệt dòng thơ với ý thơ. 3. Thái độ : Biết ơn chị lao công, quý trọng lao động của chị, em phải có ý thức giữ vệ sinh chung góp phần BVMT. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - GV : Bảng nhóm. - HS : Đọc trước bài. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : (5’) - Đọc bài Chuyện quả bầu và trả lời các câu hỏi - Con dúi mách hai vợ chồng người đi rừng điều gì ? - Hai vợ chồng làm cách nào để thoát nạn lụt - Có chuyện gì lạ xảy ra với hai vợ chồng sau nạn lụt ? - Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới : (28’) a) Giới thiệu bài : Bài thơ Tiếng chổi tre viết về một người lao động bình thường trên đất nước ta. Qua bài thơ các em sẽ hiểu nhờ công sức của ai mà đường phố của chúng ta được gìn giữ sạch đẹp và chúng ta phải làm gì để tỏ lòng biết ơn người lao động đó. Ghi đầu bài. b) Luyện đọc * Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài, giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm, đọc vắt dòng nhờ kết hợp nghỉ hơi đúng mức cuối mỗi dòng thơ, nghỉ hơi dài hơn ở giữa các ý thơ, nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. * Luyện đọc từng câu và phát âm. - Gọi HS đọc từng ý thơ. - Yêu cầu HS luyện đọc các từ khó dễ lẫn đã viết trên bảng. * Luyện đọc từng đoạn và ngắt nhịp. - Yêu cầu HS tìm cách ngắt nhịp, nghỉ hơi ở một số câu thơ - Gọi HS đọc từng đoạn thơ, chú ý nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - Yêu cầu HS đọc, nêu từ chú giải cuối bài. * Đọc từng đoạn trong nhóm. * Thi đọc từng đoạn, cả bài giữa các nhóm. *Đọc đồng thanh bài thơ c) Tìm hiểu bài (10’) - Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào những lúc nào ? - Tìm những câu thơ ca ngợi chị lao công - Nhà thơ muốn nói với em điều gì qua bài thơ d) Học thuộc lòng bài thơ (10’) - HS tự đọc nhẩm thuộc bài thơ. - Nhiều HS nối tiếp nhau thi đọc thuộc bài thơ. - Nhận xét và đánh giá. 3) Củng cố, dặn dò : (2’) - Nhận xét tiết học . - Bài sau : Bóp nát quả cam - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu kiểm tra. - HS mở SGK tr 121 - Lắng nghe và đọc thầm theo. - HS nối tiếp nhau đọc cho đến hết bài. - HS luyện đọc các từ : lắng nghe, quét. HS luyện đọc đoạn thơ : Những đêm hè/ Những đêm đông / Khi ve ve / Khi cơn giông / Đã ngủ // Vừa tắt // Tôi lắng nghe / Tôi đứng trông / TrênđườngTrầnPhú/ Trên đường lạnhngắt/ Tiếng chổi tre / Chị lao công/ Xao xác / Như sắt / Hàng me // Như đồng // Tiếng chổi tre / Chị lao công / Đêm hè / Đêm đông / Quét rác...// Quét rác ... // - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn thơ. - nêu từ chú giải. - HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm. - Các nhóm thi đọc. - Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào những đêm hè rất muộn, khi ve cũng đã mệt, không kêu nữa và vào những đêm đông lạnh giá, khi cơn giông vừa tắt. - Những câu thơ Chị lao công / Như sắt / Như đồng tả vẻ đẹp khoẻ khoắn, mạnh mẽ của chị lao công. - Chị lao công làm việc rất vất vả cả những đêm hè oi bức, cả những đêm đông giá rét. Nhớ ơn chị lao công, em hãy giữ cho đường phố sạch đẹp - HS đọc nhẩm. - HS thực hiện yêu cầu. Đạo đức Tiết 32 : GIÁO DỤC VỀ AN TOÀN GIAO THÔNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Giúp HS nhận biết thế nào là hành vi an toàn và nguy hiểm của người đi bộ, đi xe đạp trên đường. + HS nhận biết những nguy hiểm thường có khi đi trên đường phố (không có hè đường, hè bị lẫn chiếm, xe đi lại đông, xe đi nhanh) 2. Kĩ năng : Biết phân biệt những hành vi an toàn và nguy hiểm khi đi trên đường, biết cách đi trong ngõ hẹp, nơi hè đường bị lấn chiếm, qua ngã tư 3. Thái độ : Đi bộ trên vỉa hè, không đùa nghịch dưới lòng đường để đảm bảo an toàn II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - GV :Tranh ảnh, tư liệu về chủ đề bài học. - HS : Tài liệu về an toàn giao thông. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: (4’) - Hãy nêu những việc làm bảo vệ loài vật có ích ? - GV nhận xét và đánh giá. 2. Bài mới: (28’) a) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, các em sẽ học về an toàn giao thông. Ghi đầu bài . b) Các hoạt động chính : * Hoạt động 1: Giới thiệu an toàn và nguy hiểm - GV nêu tình huống để giải thích thế nào là không an toàn : + Nếu em đang đứng ở sân trường, có hai bạn đuổi nhau chạy xô vào em, làm em có thể ngã hoặc có thể cả hai em cùng ngã. + Vì sao em ngã ? Trò chơi của bạn như thế gọi là gì ? + Vì bạn B chạy vô ý xô vào bạn, đó là hành động nguy hiểm. Nếu khi ngã gần bàn, gốc cây hay ở trên đường thì sao ? Em sẽ va vào bậc thang, gốc cây hoặc xe trên đường đâm phải gây thương vong. + Nêu ví dụ về các hành vi nguy hiểm * Kết luận : An toàn : Khi đi trên đường không để xảy ra va quệt, không bị ngã đau, ... đó là an toàn. Nguy hiểm : Là các hành vi dễ gây tai nạn. *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm phân biệt hành vi an toàn và nguy hiểm - GV chia lớp thành 5 nhóm, phát phiếu thảo luận với các tình huống sau : + Em và các bạn đang ôm quả bóng đi từ nhà ra sân trường chơi. Quả bóng bỗng tuột khỏi tay em, lăn xuống đường, em có vội vàng chạy theo nhặt bóng không ? Làm thế nào em lấy được quả bóng + Bạn em có một chiếc xe đạp mới, bạn muốn đèo em ra phố chơi nhưng đường phố lúc đó rất đông xe đi lại. Em có đi hay không ? Em sẽ nói gì với bạn em ? + Em cùng mẹ chuẩn bị qua đường, cả hai tay mẹ em đều bận xách túi. Em sẽ làm thế nào để cùng mẹ qua đường ? + Em và một số bạn đi học về, đến chỗ có vỉa hè rộng, các bạn rủ em cùng chơi đá cầu. Em có cùng chơi không ? Em sẽ nói gì với các bạn ? + Có mấy bạn ở phía bên kia đường đang đi đến Nhà Thiếu nhi
File đính kèm:
- Giao_an.doc