Giáo án Lớp 3 - Tuần 28 - Vũ Thị Kim Huyền

I. Mục tiêu:

1, Kiến thức:

 - Xác định được cách nhân hoá cây cối, sự vật và bước đầu nắm được tác dụng của nhân hóa (BT1).

2, Kĩ năng:

- Tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi: Để làm gì? (BT2).

- Đặt đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào ô trống trong câu (BT3).

3, Thái độ:

 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học này

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng lớp viết 3 câu văn ở BT2. theo hàng ngang)

- 3 tờ phiếu viết chuyện vui ở BT3.

 

doc24 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 663 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 28 - Vũ Thị Kim Huyền, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mạnh vào yếu tố nước: nếu không có nước thì cuộc sống sẽ như thế nào?
- GV kết luận - SGV tr.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- GV chia nhóm.
- GV kết luận.
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ.
- GV tổng kết ý kiến.
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- Hướng dẫn thực hành: Sử dụng tiết kiệm, bảo vệ nước sinh hoạt ở gia đình và nhà trường.
- Chuẩn bị tiết thực hành.
- Nhận xét tiết học.
- Vài HS
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh theo dõi.
- HS làm việc cá nhân hoặc theo nhóm nhỏ.
- Vài HS.
- HS theo dõi.
- HS quan sát tranh và làm BT2.
- HS làm việc theo nhóm.
 - Một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác trao đổi và bổ sung ý kiến.
- HS thảo luận nhóm - VBT3.
- HS trình bày.
- Vài HS.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi.
 Thứ ba ngày 24 thỏng 3 năm 2015
Tiết 2: CHÍNH TẢ : Nghe – viết
 Cuộc chạy đua trong rừng.
I. Mục tiêu:
1, Kiến thức: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
2, Kĩ năng: - Làm đúng bài tập 2b. 
3, Thỏi độ : - Giáo dục học sinh yêu thích môn học này
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng lớp viết nội dung bài tập 2b
III. Hoạt động dạy học:
 3’
 1’
 5’
 15’
 5’
 5’
 2’
A. KTBC:
B. Bài mới:
1. GTB:
2. HD nghe – viết:
a, HD học sinhchuẩn bị
b, GV đọc cho học sinh viết bài vào vở
c,Chấm chữa bài
3, HD học sinh làm bài tập.
4, Củng cố dặn dũ
- GV mời 2HS viết bảng lớp các từ ngữ sau: rổ, quả dâu, rễ cây, bến bờ, rên rỉ, mệnh lệnh.
- GV nhận xột tuyờn dương.
- GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học
* Nhận xét chính tả
+ Đoạn văn trên có mấy câu ?
+ Những chữ nào trong đoạn viết hoa ?
- GV yêu cầu HS tập vếit những từ dễ viết sai ra giấy nháp.
- GV đọc đoạn viết một lần.
- GV đọc thong thả từng câu, từng cụm từ ( mỗi câu, cụm từ đọc hai, ba lần)
- GV nhắc HS chú ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày đoạn văn.
- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi.
- GV yêu cầu HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở. 
- GV thu vở chấm một số bài
- Nhận xét nội dung, chữ viết, cách trình bày từng bài.
- GV chọn bài tập 2b: Điền ? hoặc ~ vào chỗ trống.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài
- GV yêu cầu một số HS đọc lại đoạn văn vừa điền.
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về chộp lại đoạn văn.
- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào nháp
- Học sinh nhận xột chữ viết của bạn.
+ 3 câu
+ Các chữ đầu bài, đầu đoạn, đầu câu và tên nhân vật: Ngựa Con
- HS tập viết những từ dễ viết sai vào giấy nháp: VD: khỏe, giành, nguyệt quế, mải ngắm, thợ rèn 
- HS viết bài vào vở chính tả
- HS nhìn vào vở để soát lỗi
- HS đổi chéo vở cho nhau để sửa lỗi và nêu ra những lỗi sai bạn mắc phải.
- HS tự sửa lỗi bằng bút chì
- HS đọc yêu cầu bài tập 2b
- HS tự làm bài 
- 2 HS lên bảng làm bài , cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Một số HS đọc lại đoạn văn sau khi đã điền đầy đủ chữ cái và dấu thanh.
- HS lắng nghe
 Thứ tư ngày 25 thỏng 3 năm 2015
Tiết 2 : TẬP ĐỌC
 Cùng vui chơi
I. Mục tiờu :
1, Kiến thức :- Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nhịp ở các dòng thơ, đọc lưu loát từng khổ thơ.
2, Kĩ năng : - Hiểu ND, ý nghĩa: các em HS chơi đá cầu trong giờ ra chơi rất vui. Trò chơi giúp các em tinh mắt, dẻo chân, khỏe người. Bài thơ khuyên HS chăm chơi thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức khỏe, để vui hơn và học tốt hơn, (Trả lời được các CH trong SGK; thuộc cả bài thơ) 
3, Thỏi độ : - Giáo dục HS yêu thích môn học này
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ nội dung bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Nội dung
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
 4’
 1’
 15’
 10’
 8’
 3’
A. KTBC:
B, Bài mới:
1, GTB:
2.Luyện đọc
3, HD tỡm hiểu bài
4,Học thuộc lũng bài thơ
5, Củng cố dặn dũ:
 -Kể chuyện Cuộc chạy đua trong rừng theo lời Ngựa Con
- GV giới thiệu và ghi bảng lớp
a. GV đọc diễn cảm bài thơ: như SGV tr 167.
b. HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng dòng thơ: Chú ý các từ ngữ khó phát âm đối với HS.
- Đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm: HD theo dõi HS đọc.
- Đọc cả bài.
- HDHS đọc và trả lời câu hỏi:
Câu hỏi 1 - SGK tr.85
Câu hỏi 2 - SGK tr 85
Câu hỏi 3 - SGK tr.85
 - HDHS thuộc lòng tại lớp bài thơ 
- Tổ chức thi đọc thơ giữa các tổ, cá nhân HS.
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ 
- 2 HS tiếp nối nhau kể (mỗi em kể 2 đoạn).
- HS ghi đầu bài vào vở
- Theo dõi GV đọc, SGK
- Đọc nối tiếp hai dòng thơ.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ. Chú ý ngắt nghỉ hơi đúng, tự nhiên, thể hiện tình cảm qua giọng đọc.
- HS đọc chú giải SGK tr 84.
- Đọc 4 khổ thơ trong nhóm.
- HS đọc đồng thanh bài thơ
- HS đọc thầm bài thơ. TLCH.
- HS đọc khổ thơ 2, 3. TLCH
- HS đọc khổ thơ cuối, TLCH. 
- Thi đọc thuộc bài thơ theo nhiều hình thức: đọc tiếp sức, đọc theo tổ, đọc cá nhân...
- Bình chọn bạn đọc đúng, đọc hay.
- Học sinh nờu nội dung bài thơ.
 Thứ ba ngày 24 tháng 3 năm 2015
 Môn : TOÁN
 Tiết 137: Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Đọc và biết thứ tự các số tròn nghìn, tròn trăm có 5 chữ số. Bài 1, 2(b), 3, 4, 5.
- Biết so sánh các số.
- Biết làm tính với các số trong phạm vi 100 000 (tính viết và tính nhẩm)..
- Giáo dục HS yêu thích môn học này
II, Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 1, 2.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức ( 1 phỳt) Hát
2. Kiểm tra bài cũ: ( 4 phỳt)
- Gọi hs lên bảng chữa bài 
a, xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé
74152, 64521, 47215,45512
b, Từ bé đến lơn: 87561, 87516, 76851,78615.
- Nhận xét tuyờn dương
3, Bài mới: ( 30 phỳt)
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài
* Bài 1: - yc hs đọc phần a
- Trong dãy số này, số nào đứng sau 99600?
- 99600 cộng thêm mấy thì bằng 99601?
- Vậy bắt đầu từ số thứ 2, mỗi số trong dãy này bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 1 đv 
- y/c hs làm bài
- Các số trong dãy số thứ hai là những số ntn?
- các số trong dãy số thứ ba là những số NTn?
- Nhận xét hs
* Bài 2:- Yc hs làm phần b sau đó giải thích cách điền dấu so sánh của 1 số trường hợp trong bài
- y/c học sinh làm phần b sau đó hỏi: Trước khi điền dấu so sánh chúng ta phải làm gì?
- Chữa bài, tuyờn dương
* Bài 3:- yc hs tự nhẩm và viết kết quả.
* Bài 4:
- yc hs suy nghĩ và nêu số em tìm được
- Bài 5: 
- Yc hs tự làm
- Chữa bài tuyờn dương 
- Học sinh nhận xét
4. Củng cố dặn dò: ( 3 phỳt)
- Nêu nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
- 2 hs lên bảng làm, lớp theo dõi
a, 74152, 64521, 47215,45512
b, 76851, 78615, 87516, 87561
- học sinh nhận xét
- Đọc thầm
- Số 99601
99600 + 1 = 99601
- 1 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở
- 99 600 > 99 601 > 99 602 > 99 603 > 99 604
- 18 200 > 18 300 > 18 400 > 18 500 > 18 600
- 89 000 > 90 000 > 91 000 > 92 000 > 93 000
- Là những số tròn trăm
- Là những số tròn nghìn
- học sinh làm vào vở, 2 hs lên bảng mỗi em làm 1 phần.
 b, 3 000 + 2 6 621
 8 700 - 700 = 8 000; 9 000 + 900 < 10 000
- học sinh nhận xét
- 2 hs lên bảng làm, mỗi hs làm 1 phần và nêu cách nhẩm của mình
a, 8 000 - 3 000 = 5 000 b, 3 000 x 2 = 6 000
 6 000 + 3 000 = 9 000 7 600 - 300 = 7 300
7 000 + 500 = 7 500 200 + 8 000 : 2 = 4 200
- học sinh làm vào vở - 2 hs nêu
a, số 99999; b, số 10.000
- 4 hs lên bảng, lớp làm vào vở
- HS theo dõi.
Tiết 4: luyện từ và câu
 Nhân hoá.
 Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi: Để làm gì?
 Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
I. Mục tiêu: 
1, Kiến thức: 
 - Xác định được cách nhân hoá cây cối, sự vật và bước đầu nắm được tác dụng của nhân hóa (BT1).
2, Kĩ năng:
- Tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi: Để làm gì? (BT2).
- Đặt đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào ô trống trong câu (BT3).
3, Thỏi độ:
 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học này
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết 3 câu văn ở BT2. theo hàng ngang)
- 3 tờ phiếu viết chuyện vui ở BT3.
III. Hoạt động dạy học:
TG
Nội dung
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của học sinh
 2’
 32’
 10’
 10’
 12’
 3’
1, Giới thiệu bài:
2, HD học sinh làm bài tập:
* Bài 1:
* Bài 2:
* Bài 3:
3, Củng cố dặn dũ:
- Hôm nay chúng ta tiếp tục học về nhân hoá. Sau đó đi ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: Để làm gì?
- GV gọi 1 HS đọc đề bài. 
- Bài tập yêu cầu gì?
- GV gọi HS phát biểu ý kiến. 
- Nhận xét bổ sung.
+ GV chốt ý : Để cây cối, con vật, sự vật tự xưng bằng các từ tự xưng của con người như tôi, tớ, mình ... là một cách nhân hoá. Khi đó, chúng ta thấy cây cối con vật, sự vật trở nên gần gũi, thân thiết với con người như bạn bạn.
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV gọi 3 HS lên bảng gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi : Để làm gì?
- GV nhận xét chốt ý đúng:
- GV gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài tập yêu cầu gì?
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng lớp. Gọi 3 HS lên bảng làm bài. (Lưu ý tất cả các chữ sau “ trống đã viết hoa)
+ GV nhận xét, bổ sung 
-Y/C HS đổi vở kiểm tra bài của bạn bên cạnh.
- Về nhà xem lại các bài tập đã làm.
- Chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ thể thao. Dấu phẩy.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm.
- Trong những câu thơ sau cây cối, sự vật tự xưng là gì, cách xưng hô ấy có tác dụng gì. 
- HS trả lời. Các bạn khác nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc bài tập. Cả lớp đọc thầm theo.
- Tìm bộ phận câu trả lời câu hỏi: Để làm gì?
- 3 HS lên bảng làm bài. Lớp theo dõi. Nhận xét, bổ sung ý kiến.
- HS làm bài vào vở BT.
- 1 HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm.
- Chọn dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than để điền vào “ trống trong chuyện vui sau.
- HS làm việc cá nhân vào vở BT TV.
- 3 HS lên bảng làm bài. Nhận xét bài làm của bạn.
- GV gọi 1 số HS đọc bài làm của mình. HS sửa sai nếu có.
-HS đổi vở KT bài nhau.
- HS lắng nghe.
Tiết 4 : tập viết
Ôn chữ hoa: T (tiếp theo)
I.Mục tiêu:
1, Kiến thức: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T (1 dòng), Th, L (1 dòng); 
2, Kĩ năng: - Viết đúng tên riêng: Thăng Long (1 dòng) và câu ứng dụng: Thể dục ... nghìn viên thuốc bổ (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
3, Thỏi độ : - Giáo dục học sinh yêu thích môn học này
II.Đồ dùng dạy học:
Mẫu các chữ viết hoa T (Th)
Câu, từ ứng dụng được viết trên giấy có kẻ ô li
III.Hoạt động dạy học:
 3’
 1’
 10’
 15’
 5’
 2’
A, KTBC:
B, Bài mới:
1. GTB:
2. HD viết bảng con
3. HD viết vở:
4. Chấm chữa bài
5. Củng cố dặn dũ:
-Kiểm tra bài viết ở nhà của HS
-Chấm chữa 1 số bài.
-Yêu cầu viết bảng: Tân Trào
- Giáo viên nhận xột, đỏnh giỏ
- GV nờu yờu cầu tiết học
a.Luyện viết chữ hoa.
- GV Yêu cầu HS tìm ra các chữ viết hoa của tiết 28
 -GV đưa chữ mẫu Th
* GV hướng dẫn viết chữ Th
* Gv đưa tiếp chữ L hướng dẫn 
* Viết bảng con: Chữ Th, L 2 lần
* Nhận xét độ cao các chữ 
b.Luyện viết từ ứng dụng:
-GV đưa từ : Thăng Long
- GV:Các em có biết Thăng Long ở đâu không?
-GV viết mẫu từ: Thăng Long
Viết bảng con 
c. Luyện dụng: viết câu ứng
-GV yêu cầu HS đọc câu ứng dụng 
-Em có hiểu câu ứng dụng nói gì không ?
Viết bảng con : Côn Sơn , Ta
-GV yêu cầu viết chữ theo cỡ nhỏ.
1 dòng chữ Th
1 dòng L
1 dòng Thăng Long
1 lần câu ứng dụng
-Thu 7 đến 10 vở để chấm- nhận xét về cách trình bày bài đến chữ viết
-Luyện viết ở nhà. Học thuộc câu tục ngữ.
- Chuẩn bị bài sau.
-1 HS nêu lại ND bài trước đã học 
-3 HS viết bảng lớp, 
-HS khác viết bảng con.
- Học sinh theo dừi
-HS : Chữ Th , L
-HS quan sát 
-HS viết bảng con
-HS đọc từ ứng dụng
- HS trả lời ở Hà Nội
-HS viết bảng con
-HS đọc câu ca dao
- HS trả lời
-HS viết bảng con.
-HS viết theo yêu cầu của GV 
-Trình bày bài sạch đẹp
- HS lắng nghe
 Thứ tư ngày 25 tháng 3 năm 2015
Tiết 2 : TOÁN
 Tiết 138: Luyện tập
I. Mục tiêu: 
1, Kiến thức:
 - Đọc, viết số trong phạm vi 100 000. Bài 1, 2, 3.
- Biết thứ tự các số trong phạm vi 100 000.
2, Kĩ năng: 
- Giải bài toán tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán có lời văn.
3, Thỏi độ:
 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học này
II. Đồ dựng dạy học :
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: ( 1 phỳt) Hát
2. KT bài cũ: ( 4 phỳt)
- Gọi hs chữa bài tập
- Khoanh tròn vào số lớn nhất
- Chữa bài, tuyờn dương
3. Bài mới: ( 31 phỳt)
* Bài 1:
- yc hs tự làm bài, khi chữa bài y/c hs nêu quy luật của dãy số
- Chữa bài, nhận xột
* Bài 2:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Gv y/c hs tự làm bài
- Y/c hs giải thích cách làm của từng bài.
Nhận xét 
* Bài 3:
- Bài toán cho biết những gì?
hỏi gì?
- Bài toán trên thuộc dạng toán nào đã học.
- Y/c hs tự làm bài
Tóm tắt
3 ngày: 315 m
8 ngày:.m?
4. Củng cố dặn dò: ( 3 phỳt)
- Nêu nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 2 hs lên bảng làm
a, 67598, 67985, 76589, 76895
b, 43207, 43720, 32470, 37402
- học sinh nhận xét
- 3 hs lên bảng làm, mỗi hs làm 1 phần hs cả lớp làm bài vào vở.
a, 3897,3898, 3899, 3900, 3901, 3902
b, 24686,24687,24688,24689,24690
c,99995, 99996, 99997,99.998,99.999, 100.000
- học sinh nhận xét
- Tìm x
- 4 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
X + 1536 = 6924 X - 636 = 5618
 X = 6924 - 1536 X = 5618 + 636
X = 5388 X = 6254
X x 2 = 2826 X : 3 = 1628
X = 2826 : 2 X = 1628 x 3
X = 1413 X = 4884
- 4 hs lần lượt nêu cách tìm SH, SBT thừa số, SBC chưa biết.
- 2 hs đọc đề bài
- học sinh nêu
- Là bài toán có liên quan đến rút về đơn vị
- 1 hs lên bảng làm , lớp làm vào vở
 Bài giải
Số mét mương đào được trong 1 ngàylà
315:3=105 (m)
Số mét mương đào được trong 8 ngày là
1005 x 8 = 840 (m)
 Đáp số: 840m
- HS theo dõi.
- Vài HS.
Tiết 3 : CHÍNH TẢ : Nhớ - viết
 Cùng vui chơi.
I. Mục tiêu
1, Kiến thức: - Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ.
2, Kĩ năng: - Làm đúng bài tập 2b. 
3, Thỏi độ : - Giáo dục học sinh yêu thích môn học này
II. Đồ dùng dạy học:
	 - Bảng lớp viết nội dung bài tập 2b
III. Hoạt động dạy học:
 3’
 1’
 25’
 5’
 3’
A. KTBC:
B. Bài mới:
1, GTB:
2,HD học sinhviếtchớnh tả
3. HD học sinh làm bài tập 2
4. Củng cố dặn dũ:
- GV cho HS viết bảng lớp: nai nịt, thắt lỏng, lạnh buốt, ngực nở , do đỏ. hùng dũng, hiệp 
- GV nờu yêu cầu tiết học .
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị
- GV mời 1 HS đọc thuộc lòng bài thơ Cùng vui chơi.
- GV mời 2 HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối.
- GV cho HS đọc thầm 2,3 lượt các khổ thơ 2, 3, 4 để thuộc các khổ thơ, tập viết những từ ngữ dễ viết sai .
b. HS gấp SGK viết bài vào vở
c. Chấm - chữa bài
- Cho HS đổi chéo vở để chữa bài cho nhau, ghi bằng bút chì ra lề vở.
- GV thu vở chấm chữa
- Nhận xét chung bài viết, chữ viết, cách trình bày bài
- GV chọn bài 2b: Tìm các từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng l hoặc n điền vào chỗ trống.
- GV yêu cầu HS tự làm bài, phát riêng giấy A4 cho một vài HS. 
- Những HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp.
- GV cùng cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Nhận xét, tuyên dương 
- GV nhắc HS nhớ các môn thể thao.
- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào nháp.
- Một HS đọc thuộc lòng bài thơ
- 2 HS đọc thuộc 3 khổ thơ cuối
- HS đọc thầm khổ thơ 2, 3, 4 , viết những từ dễ viết sai.
- HS nhớ - viết bài vào vở chính tả
- HS đổi chéo vở để chữa bài
- HS đọc yêu cầu bài tập 2b
- HS tự làm bài
- 3 nhóm HS (mỗi nhóm 6 em) lên bảng tiếp nối điền từ vào phiếu.
- HS lắng nghe
 Thứ năm ngày 26 tháng 3 năm 2015
Tiết 2 : TOÁN
 Tiết 139: Diện tích của một hình
I. Mục tiêu: 
1, Kiến thức: - Làm quen với khái niệm diện tích và bước đầu có biểu tượng về diện tích qua họt động so sánh diện tích của các hình. Bài 1, 2, 3.
2, Kĩ năng: - Biết: Hình này nằm trọn trong hình kia thì diện tích hình này bé hơn diện tích hình kia; Một hình được tách thành hai hình thì diện tích hình đó bằng tổng diện tích của hai hình đã tách.
3, Thỏi độ: - Giỳp học sinh tớch học tập tốt
II, Đồ dùng dạy học:
 - Các hình minh hoạ trong sách GK
III. Các hoạt động dạy học :
 1’
 3’
 1’
 15’
 5’
 5’
 5’
 3’
1. Ổn định
2, KTBC:
3, Bài mới:
a, GTB:
b, GT về diện tớch của một hỡnh
c,Luyện
tập
* Bài 1:
* Bài 2:
* Bài 3:
4. Củng cố dặn dũ:
- Yc 2 hs lên bảng chữa bài
- Chữa bài, đỏnh giỏ
- Giới thiệu và ghi bảng
* Vớ dụ 1:
- Gv đưa ra hình tròn như SGK hỏi: Đây là hình gì?
- Tiếp tục đưa hình chữ nhật và hỏi: Đây là hình gì?
- Đặt hình chữ nhật lên trên hìnhtròn rồi cho hs nhận xét.
- Giáo viên đưa thêm vài vd tương tự cho hs nhận xét.
* Ví dụ 2:
- Gv hỏi hình a có mấy ô vuông?
- Gv ta nói diện tích hình A bảng 5 ô vuông.
- GV đưa ra hình b hỏi: Hình b có mấy ô vuông?
- Gv diện tích hình A bằng 5 ô vuông, diện tích hình b bằng 5 ô vuông nên ta nói diện tích hình a bằng diện tích hình b.
* Vớ dụ 3:
- Gv đưa ra hình D như SGK và hỏi DT hình P bằng mấy ô vuông?
- Gv dùng kéo cắt hình P thành 2 phần hỡnh M và N như SGK hãy nêu số ô vuông có trong mỗi hình M,N.
- Giáo viên: Dt hình P bằng tổng diện tích của hình M và N
- yc cả lớp quan sát hình 
- Y/c 1 hs đọc các ý a,b,c,d
- Diện tích hình tam giác ABCD lớn hơn diện tích tứ giác ABCD đúng hay sai, vì sao?
- Diện tích hình tam giác ABC bé hơn diện tích hình tứ giác ABCD đúng hay sai, vì sao?
- Diện tích hình tam giác ABC bằng diện tích hình tứ giác ACD đúng hay sai vì sao?
- Diện tích của hình tứ giác ABCD ntn? so với diện tích của hai tam giác ABC và ACD?
- Yc hs tự làm bài
+ HìnhD gồm bao nhiêu ô vuông?
+ So sánh diện tích của hình D với diện tích hình Q?
- Bài tập y/c chúng ta làm gì
- Y/c hs quan sát kỹ hình và đoán kết quả
- Gv đưa ra 1 số hình tam giác cân như hình A sau đó
- Nhận xét tiết học
- Về nhà luyện tập thêm và cb bài sau
- Nêu nội dung bài.
- Lớp hỏt
- 2 hs lênbảng làm
 X : 5 = 1 023 X x 7 = 9 807
 x = 1 023 x 5 x = 9 807 : 7
 x = 5 115 x = 1 401
- Học sinh nhận xét
- Học sinh ghi vào vở đầu bài
- HS theo dõi.
- Đây là hình tròn
- Đây là hình chữ nhật
- Học sinh quan sát và nêu: hình CễNG NGHỆ nằm được trọn trong hìnhtròn (không bị thừa ra ngoài)
khi đó ta nói diện tích HCN bé hơn diện tích hình tròn.
- Hình a có 5 ô vuông
- học sinh nhắc lại
- Hình b có 5 ô vuông
- vài học sinh nhắc lại : Diện tích hình A bằng diện tích hình b.
- Diện tích hình D bằng 10 ô vuông.
- Học sinh quan sát và trả lời: Hình M có 6 ô vuông và hình N có 4 ô vuông. Lấy ô vuông của hình M cộng với số ô vuông của hình N được 10 ô vuông. 10 ô vuông là dt của hình D
- 1 hs đọc y/c 
- 1 hs đọc lớp theo dõi
- Sai vì tam giác ABC có thể năm trọn trong tứ giác ABCD. vậy DT của tam giác ABC không thể lớn hơn diện tích của tứ giác ABCD.
- Đúng vì tam giác ABC có thể nằm trọn trong tứ giác ABCD, vậy diện tích cảu tam giác ABCD bé hơn dt của tứ giác ABCD
- Sai vì diện tích của tam giác ABCD bé hơn dt của tứ giác ABCD
- Diện tích hình tứ giác ABCD bằng tổng dt hình tam giác ABC và diện tích của tam giác ACD.
- Học sinh tự làm bài.
- Hình D gồm 11 ô vuông
- Hình Q gồm 10 ô vuông
- 11 > 10 vậy dt hình D lớn hơn dt hình Q
- So sánh diện tích của hình A và hình B
- 3 đến 4 hs nêu kết quả phỏng đoán của minh, hs có thể nói dt hình A lớn hơn hình B hoặc ngược lại, hoặc dt 2 hình bằng nhau
- Học sinh thực hiện thao tác theo hướng dẫn để ra rút ra kết luận: Diện tích hình A bằng diện tích hình B.
- HS theo dõi.
- Vài HS nờu nội dung bài
Tiết 3 : tập làm văn
 Kể lại một trận thi đấu thể thao.
 Viết lại một tin thể thao trên báo, đài
I/ Mục tiêu:
1, Kiến thức:
- Bước đầu kể được một số nét chính của mộ trận thể thao đã được xem, được nghe tường thuật dựa theo gợi ý (BT1).
2, Kĩ năng:
- Viết lại được 1 tin thể thao (BT2).
3, Thỏi độ:
 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học này
II/ Đồ dùng dạy học:
-Bảng lớp viết các gợi ý kể về 1 trận thi đấu thể thao ( SGK).
-Tranh, ảnh một số cuộc thi đấu thể thao, một vài tờ báo có tin thể thao.
A/ III/ Cỏc hoạt động dạy học:
TG
Nội dung
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
 4’
 1’
 12’
 15’
 3’
A. KTBC :
B.Dạybàimới :
1, GTB :
2, HD làm bài tập
* Bài 1 :
* Bài 2 :
3.Củng cố dặn dũ :
- KT tiết tập làm văn Tuần 26
- GV nhận xột, đỏnh giỏ
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
-GV ghi bài tập 1 lên bảng.
-GV nhắc HS:
+Có thể kể vầ buổi thi đấu thể thao mà các em đã tận mắt nhìn thấy trên sân vận động, sân trường hoặ

File đính kèm:

  • docGiao_an_Lop_3_tuan_28.doc
Giáo án liên quan