Giáo án Lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Cư Pui 1

1. Kiểm tra bài cũ

- Cá sống ở đâu, nó gồm những bộ phận nào?

- Nêu các ích lợi của cá?

- Nhận xét, đánh giá.

2. Bi mới

- Giới thiệu và ghi tên bài.

HĐ1. Quan sát và thảo luận

- MT: Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con chim được quan sát.

- Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp.

- Chỉ và nêu tên các bộ phận bên ngoài của từng con chim đó.

- Yêu cầu

- Nhận xét, kết luận: Cũng như các loài động vật khác mỗi con chim đều có đầu, mình, và cơ quan di chuyển. .

HĐ2: Lm việc với các tranh ảnh sưu tầm.

MT: Biết phân loại các loài chim

- Đưa sơ đồ câm và tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố em đây là chữ gì?

- Nhận xét, kết luận: Chim là động vật có xương sống. Tất cả các loài chim đều có lông vũ, có mỏ, 2 cánh và chân.

- Tổ chức cho HS lên phân loài các loài chim.

HĐ3: Ích lợi và cách bảo vệ chúng

- Chim có ích lợi gì?

- KL: Chim thường có ích lợi bắt sâu, lông chim làm chăn đệm, chim được nuôi để làm cảnh hoặc ăn thịt.

-Vậy chim có nhiều ích lợi như vậy làm cách nào để bảo vệ chim?

- Hôm nay THXH học bài gì

3. Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS:

 

doc17 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 467 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Cư Pui 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùt HS kể.
Bài tập 2 (tiết 2)
- Yêu cầu
- Nhận xét chữa bài.
4. Củng cố 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò
- Lắng nghe và nhắc lại đề bài.
- HS lần lượt từng lên bốc thăm, về chỗ chuẩn bị khoảng 1 - 2 phút.
- Đọc và trả lời câu hỏi SGK về nội dung bài tập đọc.
- Nhận xét.
- 2 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Quan sát và đọc lời thoại.
- Làm việc theo nhóm cặp.
- Thỏ đang đi kiếm ăn, ngẩng đầu lên bỗng thấy một quả táo 
- Nghe vậy quạ bay đến cành táo, cúi xuống mổ 
- Thỏ nói vậy nhím dừng lại
- 6 HS đại diện cho 6 cặp kể nối tiếp.
- Nghe và nhận xét.
- 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện .
- Lớp nhận xét.
- a. Nghe và tiếp nối trả lời
- b. Hoạt động nhĩm
- Về ôn tiếp các bài tập đọc
Tiết 4: CHÍNH TẢ: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 (t3)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Kiểm tra đọc: Nội dung các bài tập đọc ở tuần 19 đến 26.
- Kĩ năng đọc thành tiếng: Phát âm rõ, tốc độ 70 chữ trên 1 phút, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ .
- Kĩ năng đọc hiểu: trả lời được 1- 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Ôn luyện về trình bày báo cáo. Yêu cầu: Báo cáo đủ thông tin, trình bày rõ ràng, rành mạch, tự tin.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Phiếu ghi nội dung các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung báo cáo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Bài mới 
- Giới thiệu bài.
- Nêu mục tiêu tiết học, cách bắt thăm các bài tập đọc.
2. Kiểm tra tập đọc
- Đưa ra các phiếu thăm tên các bài tập đọc.
- Yêu cầu: Nhận xét
3. Ôn luyện về cách trình bày báo cáo 
- Nêu yêu cầu
- Yêu cầu mở sách trang 20
- Báo cáo này có gì khác với báo cáo hôm nay chúng ta phải làm?
- Tổ chức làm việc theo nhóm.
- Nhắc: Thay từ kính gửi bằng kính thưa.
- GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Nhận xét chữa bài.
4. Củng cố
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò
- Lắng nghe và nhắc lại đề bài.
- Lần lượt từng HS lên bốc thăm về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút.
- Đọc và trả lời câu hỏi SGK về nội dung bài tập đọc.
- Nhận xét.
- 2 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- 2 HS đọc mẫu báo cáo trang 20.
- Khác 
+ Người báo cáo là chi đội trưởng.
+ Người nhận báo cáo là cô (thầy) tổng phụ trách.
+ Nội dung thi đua: Xây dựng đội vững mạnh.
+ Nội dung báo cáo: Về học tập, lao động, về công tác khác.
- Làm việc theo nhóm.
- Thống nhất kết quả hoạt động của chi đội trong tháng qua ghi vào giấy nháp.
+ Lần lượt các thành viên trong nhóm báo cáo, các bạn trong nhóm bổ sung, sửa cho bạn về lời nói tác phong.
- Nối tiếp trình bày
- Hs trình bày lớp nghe và nhận xét.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 5: SINH HOẠT ĐẦU TUẦN: CHÀO CỜ
I. MỤC TIÊU
- HS biết tự giác xếp hàng nhanh trật tự.
- Im lặng lắng nghe nhận xét của thầy TPT và BGH nhà trường.
II. CHUẨN BỊ
- Ghế học sinh
III. HOẠT ĐỘNG DƯỚI CỜ
- Nhắc nhở HS xếp hàng: HS xếp hàng nhanh trật tự, khơng xơ đẩy nhau, ngồi ngay ngắn.
- Nghe thầy TPT nhận xét tuần học vừa qua dựa trên sổ theo dõi của cờ đỏ.
- Nghe đại diện BGH nhắc nhở chuẩn bị cho tuần học tới.
- GV nhắc tổ trực nhật thu dọn ghế.
*****************************
Thứ ba ngày 15 tháng 03 năm 2016
Tiết 1: TỐN: LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
- Củng cố về đọc, viết các số có năm chữ số.
- Thứ tự số trong một nhóm các số có năm chữ số.
- Làm quen với các số tròn nghìn (từ 10 000 đến 19 000).
II. CHUẨN BỊ
- Bảng phụ cho các bài tập .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài tập của tiết trước.
- Nhận xét 
2. Bài mới
- Dẫn dắt và ghi tên bài.
Bài 1
- Viết (theo mẫu)
- Yêu cầu: HS đọc đề bài toán trong SGK, hỏi.
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- Hãy đọc số có sáu chục nghìn, ba nghìn, bốn trăm, năm chục, bảy đơn vị.
Bài 2
- Viết (theo mẫu) 
- Yêu cầu HS làm tiếp bài tập.
- Nhận xét.
- Cho HS tự làm bài.
- Theo dõi và hướng dẫn thêm.
- Chấm và chữa.
Bài 3
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Vì sao phần a điền 36522 vào sau 36521?
- Phần b, c tương tự.
Bài 4
- Viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch.
- Yêu cầu HS làm bài
- Các số trong dãy số này có điểm gì giống nhau?
- Các số này được gọi là các số như thế nào?
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dị.
- 2 HS lên bảng làm bài
- Đọc bài toán. 
- Bài toán yêu cầu chúng ta đọc và viết số.
- HS viết 63 457 và đọc: sáu mươi ba nghìn bốn trăm năm mươi bảy.
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp tự làm bài vào vở. 
- Sau đó theo dõi bài làm của 2 bạn và nhận xét.
- Điền số thích hợp vào ô trống.
- 3 HS lên bảng làm bài a, b, c.
- Lớp làm vào vở.
- Vì đây là dãy số tự nhiên liên tiếp bắt đầu từ số 36520, vậy sau 36521 ta phải điền 36522. (Hoặc: Vì trong dãy số này mỗi số đứng sau bằng số đứng trước nó cộng thêm 1).
- HS tự làm bài, 1 HS lên bảng làm. Sau đó Hs đọc kết quả.
- Các số này đều có hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị là 0
- Các số này được gọi các tròn nghìn.
- 2 HS nêu các số tròn nghìn vừa học
- Về nhà làm lại bài , chuẩn bị bài sau.
TIẾT 2: TỐN: CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ (tt)
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
- Nhận biết được các số có năm chữ số (Trường hợp các chữ số ở hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị bằng 0)
- Biết đọc, viết các số có năm chữ số tiết theo có dạng nêu trên biết được chữ số 0 để chỉ không có đơn vị nào ở hàng đó của số có 5 chữ số.
- Biết thứ tự các số trong nhóm chữ số có năm chữ số.
- Luyện tập ghép hình.
II. CHUẨN BỊ
- Bộ đồ dùng dạy toán.
- Mỗi HS chuẩn bị 8 hình tam giác như SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra BT tiết trước.
- Nhận xét 
2. Bài mới
- Giới thiệu ghi đề bài.
- Yêu cầu HS đọc phần bài học và phân tích số.
- Vậy ta viết số này như thế nào?
- Nhận xét.
- Số này đọc thế nào?
- Cho HS nêu cách viết cách đọc các số.
Bài 1
- Bài tập yêu cầu chúng ta làmgì?
-Yêu cầu.
- Chữa bài 
Bài 2
- Yêu cầu.
- Yêu cầu, hỏi số đúng liền trước số 18 302 là số nào?
- Số 18 302 bằng số đúng liền trước nó thêm mấy đơn vị.
Bài 3
- Yêu cầu.
- Dãy a mỗi số đứng liền sau nó đếm thêm bao nhiêu?
- Hỏi tương tự như trên.
- Tổ chức chơi trò chơi tiếp sức.
- Yêu cầu.
Bài 4 
- Yêu cầu HS tự xếp hình, sau đó chữa bài tuyên dương những HS xếp nhanh.
- Yêu cầu nhắc lại tên bài học.
3. Củng cố
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS.
- 2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu GV.
- Nhắc lại tên bài học.
- Gồm 3 chục nghìn, 0 nghìn, 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị.
- 1 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- Theo dõi GV giảng bài.
- Đọc là: Ba mươi nghìn 
- Ba mươi hai nghìn, ba mươi hai nghìn năm trăm
- Đọc và viết số.
- HS viết số (khi cho cách đọc)và đọc số (khi cho cách viết).
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu 
- Lớp theo dõi và nhận xét.
- Đọc thầm đề bài toán trong SGK.
- Chú ý vào dãy số a, số đứng liền trước số 18 302 là số 18301; 
- Số 18 302 = số đứng liền trước nó thêm 1 đơn vị.
- HS nghe giảng.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
- Điền số còn thiếu vào các dãy số.
- Mỗi số đứng liền sau nó đếm thêm 1000.
- Mỗi só đứng liền sau nó đếm thêm 100.
- Mỗi số đứng liền sau nó đếm thêm 10.
- Mỗi nhóm cử 3 HS chơi trò chơi tiếp sức.
- Cá nhân đọc các dãy số trên.
- Cá nhân HS tự xếp theo yêu cầøu bài đã cho.
- Kiểm tra lẫn nhau.
- 1 HS nhắc
- Về nhà làm lạibài tập và chuẩn bịbài sau.
Tiết 3: TỰ NHIÊN XÃ HỘI: CHIM
I. MỤC TIÊU
	Sau bài học HS biết:
- Chỉ và nêu tên được các bộ phận bên ngoài của chim.
- Nhận biết sự đa dạng và phong phú của các loài chim.
- Nêu được ích lợi của chim.
KNS: + Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: Quan sát, so sánh, đối chiếu để tìm ra đặc điểm chung về cấu tạo ngồi của cơ thể con chim.
 + Kĩ năng hợp tác: Tìm kiếm các lựa chọn, các cách làm để tuyên truyền, bảo vệ các lồi chim, bảo vệ mơi trường sinh thái.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Các hình SGK trang 102, 103.
- Sưu tầm tranh ảnh về các loài chim.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ 
- Cá sống ở đâu, nó gồm những bộ phận nào?
- Nêu các ích lợi của cá?
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới
- Giới thiệu và ghi tên bài.
HĐ1. Quan sát và thảo luận
- MT: Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con chim được quan sát.
- Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp.
- Chỉ và nêu tên các bộ phận bên ngoài của từng con chim đó.
- Yêu cầu
- Nhận xét, kết luận: Cũng như các loài động vật khác mỗi con chim đều có đầu, mình, và cơ quan di chuyển. .
HĐ2: Làm việc với các tranh ảnh sưu tầm.
MT: Biết phân loại các loài chim 
- Đưa sơ đồ câm và tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố em đây là chữ gì?
- Nhận xét, kết luận: Chim là động vật có xương sống. Tất cả các loài chim đều có lông vũ, có mỏ, 2 cánh và chân.
- Tổ chức cho HS lên phân loài các loài chim.
HĐ3: Ích lợi và cách bảo vệ chúng 
- Chim có ích lợi gì?
- KL: Chim thường có ích lợi bắt sâu, lông chim làm chăn đệâm, chim được nuôi để làm cảnh hoặc ăn thịt.
-Vậy chim có nhiều ích lợi như vậy làm cách nào để bảo vệ chim?
- Hôm nay THXH học bài gì
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS: 
- nêu
- Nêu
- Nhắc lại tên bài học.
- 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát và thảo luận chỉ và nói cho nhau nghe theo yêu cầu.
- 8 cặp HS nối tiếp lên bảng chỉ và nêu tên các bộ phận bên ngoài của các loài chim (mỗi cặp chỉ nêu một con, một bạn chỉ và 1 bạn nói bộ phận của con chim.)
- Quan sát và trả lời câu hỏi theo yêu cầu (mỗi HS trả lời 1 bộ phận của con chim.)
- Nối tiếp trả lời.
- Nhận xét.
- Chia nhóm mỗi nhóm cử 3 em lên thực hiện theo yêu cầu.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Bắt sâu, làm cảnh, lông chim làm chăn, nệm.
- Không săn bắn, phá tổ chim... 
- Chim
- Nhắc lại kết luận trong SGk
- Về sưu tầm các loại tranh ảnh về các loài thú để giờ sau học.
Tiết 4: TẬP ĐỌC: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 (t4)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Kiểm tra đọc thành tiếng. Nội dung: Các bài tuần 19 đến 26.
- Luyện viết đúng các chữ có âm đầu dễlẫn dễsai r/d/gi; tr/ch; l/n; uôt/uôc; iêt/iêc; ai/ ay
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Phiếu ghi nội dung bài tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Bài mới 
- Giới thiệu bài.
- Ghi tên bài lên bảng.
- Tương tự tiết 5
2. Bài tập 2
- Chọn các chữ thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn thiện đoạn văn sau
- Phát phiếu cho các nhóm. Yêu cầu.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố
- Hôm nay chúng ta ôn về những nội dung gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- 1 HS đọc yêu cầu SGK.
- Làm bài trong nhóm.
- Đại diện dán phiếu và đọc bài.
- Làm bài vào vở BT.
- Lời giải: Tôi đi qua đình. Trời rét đậm, rét buốt. Nhìn thấy cây nêu ngất ngưởng trụi lá trước sân đình, tôi tính thầm: “A, còn ba hôm nữa lại Tết, Tết hạ cây nêu” ...
- HS nêu.
-Về nhà luyện đọc và viết lại bài văn ở bài 2 và chuẩn bị bài sau.
*****************************
Thứ tư ngày 16 tháng 03 năm 2016
Tiết 1: TỐN: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
- Củng cố về đọc, viết các số có 5 chữ số (Trường hợp các chữ số ở hàng nghìn, trăm, chục, đơn vị là 0).
- Củng cố về thứ tự số trong 1 nhóm các số có 5 chữ số.
- Củng cố các phép tính với số có 4 chữ số.
II. CHUẨN BỊ
- Bài tập 3, 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét
2. Bài mới
- Giới thiệu và ghi tên bài.
Bài 1
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tư ïlàm bài.
- Nhận xét.
Bài 2
- Cho HS tư ïlàm như bài 1.
Bài 3
- Yêu cầu HS quan sát tia số trong bài và hỏi: Vạch đầu tiên trên tia số là vạch nào?
- Vạch này tương ứng với số nào?
- Vậy 2 vạch liền nhau trên tia số hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
- Yêu cầu HS tiếp tục làm bài.
- Nhận xét 
Bài 4 
- Tính nhẩm 
- Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp đôi.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Đưa ra một số có 5 chữ số bất kì.
3. Củng cố 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 bài.
- Nghe giới thiệu và nhắc tên bài.
- Bài tập cho cách viết số, yêu cầu chúng ta đọc số.
- Cả lớp tự làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét 
- HS tự làm bài như bài tập 1.
- Quan sát và trả lời câu hỏi.
- Vạch đầu tiên trên tia số là vạch A tương ứng với số 10 000.
... là vạch B vạch này tương ứng với số là 11 000.
- ... hơn kém nhau là 1000 đơn vị.
- Thực hiện theo cặp, sau đó đại diện 3 cặp lên thực hiện theo yêu cầu của bài.
- Cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 1-2 HS đọc.
- HS đọc.
- Về nhà làm lại bài tập và chuẩn bị bài .
TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 (t5)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Kiểm tra đọc. Nội dung từ tuần 19 - 26.
- Phát âm rõ. Trả lời được nội dung bài đọc.
- Nghe, viết chính xác, đẹp bài thơ Khói chiều.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Giới thiệu bài
- Ghi tên bài lên bảng.
2. Kiểm tra đọc
- Yêu cầu .
3. Viết chính tả
- Đọcbài thơ một lần.
- Tìm những câu thơ tả cảnh “khói chiều”?
- Bạn nhỏ trong bài thơ nói gì với khói?
- Tại sao bạn nhỏ lại nói với khói như vậy?
- Bài thơ viết theo thể thơ gì?
- Cách trình bày thể thơ này như thế nào?
- Yêu cầu HS viết từ khó.
- Chỉnh sửa lỗi viết cho HS.
- Đọc từng câu.
- Đọc, chấm bài.
4. Củng cố 
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc lại tên bài học.
- HS lên bảng bốc thăm bài học 7 – 8 hs về chỗ chuẩn bị.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi nhận xét.
- 2 HS đọc lại.
Chiều chiều từ mái rạ vàng.
Xanh rờn ngọn khói nhẹ nhàng bay lên.
Khói ơi, vươn nhẹ lên mây
Khói đừng bay quẩn làm cay mắt bà!
- Vì bạn nhỏ thương bà đang nấu cơm mà khói bay quẩn làm bà cay mắt
- Bài thơ viết theo thể thơ lục bát.
- Các chữ đầu dòng thơ phải viết hoa, dòng 6 tiếng viết lùi vào 3 ô ...
- HS phân tích.
- Viết bảng con những từ khó: Chiều chiều, chăn trâu, bay quẩn
- Viết bài vào vở.
- Đổi chéo vở soát lỗi.
-Về ôn tập tiếp theo.
TIẾT 3: TẬP VIẾT: ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 (t6)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Kiểm tra học thuộc lòng. Nội dung các bài học thuộc lòng từ tuần 22- 26.
- Ôn luyện về cách viết báo cáo. 
- Nội dung viết lại báo cáo đã làm miệng ở tiết 3 yêu cầu đủ thông tin gắn gọn rõ ràng đúng mẫu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Chuẩn bị phiếu ghi sẵn tên các bài có yêu cầu học thuộc lòng, phiếu làm báo cáo phô tô sẵn cho từng học sinh
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Bài mới 
- Giới thiệu bài 
- Nêu mục tiêu bài học.
2. Kiểm tra 
- Yêu cầu như tiết trước 
3. Ôn luyện về viết báo cáo
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS đọc báo cáo.
- Nhận xét.
4. Củng cố
- Nhận xét tiết học, dặn dò.
- Bốc thăm chuẩn bị lần lượt lên bảng 
- 1 HS đọc yêu cầu SGK.
- Tự làm bài vào vở bài tập.
- Chú ý: báo cáo phải viết đẹp, đúng mẫu, đủ thông tin rõ ràng.
- 5-7 HS đọc báo cáo.
- Nhận xét.
Tiết 5: CHÍNH TẢ: KÈM HỌC SINH YẾU
*****************************
Thứ sáu ngày 18 tháng 03 năm 2016
Tiết 1: TOÁN: SỐ 100 000 - LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
- Nhận biết số 100000 (một trăm nghìn - một chục vạn).
- Nêu được số liền trước, số liền sau của số có năm chữ số.
- Củng cố về thứ tự số trong một nhóm các số có 5 chữ số.
- Nhận biết số 100000 là số liền sau số 99999.
II. CHUẨN BỊ
- Các thẻ ghi số 10000.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra BT về nhà 
- Nhận xét.
2. Bài mới
- Giới thiệu ghi đề bài.
- Lấy 9 thẻ ghi số gắn lên bảng.
- Có mấy chục nghìn?
- Lấy thêm một thẻ có ghi số 10 000
- Có mấy chục nghìn?.....
- Phân tích số đó.
- Kết luận: Mười chục nghìn còn gọi là một trăm nghìn.
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
a. Số thứ hai bằng số trước thêm mấy đơn vị?
- Dãy số b như thế nào?
Bài 2
- bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Tìm số liền trước số liền sau.
- Nhận xét. 
Bài 3
- Yêu cầu.
- Nhận xét – chữa bài.
Bài 4
- Nêu yêu cầu
- Nhận xét
3. Củng cố 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Nhắc lại đề bài.
- Thực hiện theo thao tác của GV.
- Có 9 chục nghìn.
- Làm theo thao tác của GV.
- Có 10 chục nghìn.
- Lắng nghe
- 2 HS đọc: Viết số thích hợp vào chỗ trống.
- Số thức hai bằng số trước thêm 10 000.
- 3 HS lên bảng làm. Lớp làm vào vở.
- Dãy số b là số tròn chục nghìn.
- Dãy số c là số tròn trăm.
- Dãy số d là các số tự nhiên liên tiếp.
- 2 HS nêu: Điền số thích hợp vào ô trống.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Nối tiếp đọc các số trên tia số.
40 000; 50 000; ...
- Thảo luận cặp đôi đọc cho nhau nghe. 
- 2 cặp lên trình bày trước lớp.
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu SGK.
- 1 HS lên bảng thực hiện tóm tắt và giải bài toán. 
- Lớp làm vào vở.
Bài giải
Số chỗ chưa có người ngồi là
7000 – 5000 = 2000 (chỗ)
 Đáp số: 2000 chỗ.
- Lắng nghe
Tiết 2: TẬP LÀM VĂN: KÈM HỌC SINH YẾU 
Tiết 3: TỰ NHIÊN XÃ HỘI: THÚ 
I. MỤC TIÊU
Chỉ và nói tên được các bộ phận bên ngoài cơ thể thú nuôi trong nhà.
Nêu được vai trò, ích lợi của thú nuôi, kể tên một vài loài.
Biết yêu quý, chăm sóc, bảo vệ thú nuôi trong nhà.
KNS: + Kĩ năng kiên định: Xác định giá trị, xây dựng niềm tin vào sự cần thiết trong việc bảo vệ các lồi thú rừng.
 + Kĩ năng hợp tác: Tìm kiếm các lựa chọn, các cách làm để tuyên truyền, bảo vệ các lồi thú rừng ở địa phương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Các hình trong SGK.
Tranh ảnh về các loại thú.
Phiếu bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ 
- Nêu những lợi ích của loài chim? 
- Nhận xét chung.
2. Bài mới
- Giới thiệu ghi đề bài.
HĐ1. Các bộ phận của thú. 
MT: Chỉ và nói được tên các bộ phận của các loại thú nhà được quan sát.
- Chia nhóm nêu yêu cầu
- Nêu những điểm giống và khác nhau của các loài thú.
- Chúng có xương sống không?
KL: Thú có đặc điểm chung là:...
HĐ2: Thảo luận lớp.
MT: Nêu được ích lợi của các loài thú nhà.
- Người ta nuôi thú để làm gì? Kể tên một số ví dụ.
- Yêu cầu các nhóm lần lượt kể về các loại thú
- Làm thế nào để bảo vệ các loài thú.
KL: Thú mang 

File đính kèm:

  • docGiao_an_lop_3_tuan_27.doc