Giáo án Lớp 3 - Tuần 25 - Năm học 2015-2016 - Ma Thị Năm
1. Ổn định: - Hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS trả lời câu hỏi của GV.
+ Vì sao cần tôn trọng đám tang?
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: - GTB: Ôn tập và
thực hành kĩ năng giữa học kì II.
HĐ 1: Hoạt động lớp.
- GV nêu câu hỏi cho HS ôn lại kiến thức đã học.
+ Nêu những việc làm thể hiện đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế?
+ Vì sao cần đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế?
+ Nêu những việc làm thể hiện tôn trọng khách nước ngoài?
+ Tai sao cần tôn trọng khách nước ngoài?
+ Nêu những viếc làm tôn trọng đám tang?
HĐ 2: Thảo luận nhóm: Đóng vai.
- GV chia lớp thành 4 nhóm, nêu tình huống cho các nhóm thảo luận, đóng vai:
TH.1: Có một người nước ngoài mời các em chụp ảnh. Vậy em và các bạn em phải làm gì?
TH.2: Nhà bên đang có tang nhưng bạn em đến chơi và nói trên ti vi có phim hay bạn ấy thích, em bật ti vi cho bạn xem. Em sẽ giải quyết như thế nào?
- Yêu cầu các nhóm lên trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét nhóm sắm vai tốt.
HĐ 3: Kể chuyện.
- GV đọc truyện: Cậu bé tốt bụng.
- GV chia 4 nhóm và nêu câu hỏi cho HS thảo luận.
+ Bạn nhỏ đã làm việc gì?
+ Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm gì với ng¬ười khách nư¬ớc ngoài?
+ Theo em, ng¬ười khách n¬ước ngoài sẽ nghĩ nh¬ư thế nào về cậu bé Việt Nam?
+ Em suy nghĩ gì về việc làm của bạn nhỏ trong truyện?
+ Em nên làm những việc gì để thể hiện sự tôn trọng với khách n¬ước ngoài?
KL: - Khi gặp khách nư¬ớc ngoài em có thể cư¬ời, chỉ đ¬ường nếu họ nhờ. Giúp những việc phù hợp khi cần. Những việc đó thể hiện sự tôn trọng, lòng mến khách.
4. Cũng cố:
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về ôn tập.
i. - GV chia lớp thành 4 nhóm, nêu tình huống cho các nhóm thảo luận, đóng vai: TH.1: Có một người nước ngoài mời các em chụp ảnh. Vậy em và các bạn em phải làm gì? TH.2: Nhà bên đang có tang nhưng bạn em đến chơi và nói trên ti vi có phim hay bạn ấy thích, em bật ti vi cho bạn xem. Em sẽ giải quyết như thế nào? - Yêu cầu các nhóm lên trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét nhóm sắm vai tốt. HĐ 3: Kể chuyện. - GV đọc truyện: Cậu bé tốt bụng. - GV chia 4 nhóm và nêu câu hỏi cho HS thảo luận. + Bạn nhỏ đã làm việc gì? + Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm gì với người khách nước ngoài? + Theo em, người khách nước ngoài sẽ nghĩ như thế nào về cậu bé Việt Nam? + Em suy nghĩ gì về việc làm của bạn nhỏ trong truyện? + Em nên làm những việc gì để thể hiện sự tôn trọng với khách nước ngoài? KL: - Khi gặp khách nước ngoài em có thể cười, chỉ đường nếu họ nhờ. Giúp những việc phù hợp khi cần. Những việc đó thể hiện sự tôn trọng, lòng mến khách. 4. Cũng cố: - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về ôn tập. - HS hát. 2 HS trả lời trước lớp. + Vì chúng ta cần phải kính trọng người đã khuất và thông cảm với người thân của họ. - HS lắng nghe. - HS nhắc lại tên bài. - HS ôn lại các kiến thức theo hệ thống câu hỏi của GV. + Giúp đỡ khi gặp khó khăn, hoạn nạn; không phân biệt màu da, trang phục... + Vì thể hiện tình cảm thân thiện, mến khách của thiếu nhi Việt Nam thiếu nhi các nước trên thế giới... + Khi gặp khách nước ngoài em có thể cười, chỉ đường nếu họ nhờ, giúp những việc phù hợp khi cần. + Vì thể hiện tình cảm thân thiện, mến khách của thiếu nhi Việt Nam với khách nước ngoài... + Xuống xe, đứng về một bên, không phóng nhanh, bóm còi khi đi qua đám ma. - Các nhóm thảo luận, đóng vai. - Các nhóm lên trình, nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV và HS nhận xét nhóm sắm vai tốt. - HS theo dõi. - Các nhóm thảo luận theo câu hỏi của GV. + Câu bé đã dẫn đường cho vị khách. + Thể hiện tình cảm mến khách. + Người khách nghĩ câu bé là người có tình cảm với khách nước ngoài. + Đó là việc làm rất tốt. + Nên giúp đỡ khách những việc phù hợp. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe tiếp thu. - HS lắng nghe thực hiện. Tiết 5: Kĩ năng sống LỜI HỨA CỦA EM (tiết 2) I. Mục tiêu: - Hiểu được tầm quan trọng của việc giữ lời hứa. - Rèn luyện thói quen giữ lời hứa. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập, Vở thực hành kỹ năng sống, bảng phụ, tranh minh họa. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. 2. Ktbc: Rèn luyện tính kỉ luật. 3. Bài mới: -GTB: Lời hứa của em. HĐ 1: Đọc truyện - Câu chuyện về Bác Hồ. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và TLCH. + Em học tập được đức tính gì của Bác Hồ qua câu chuyện trên? + Theo em, nếu Bác Hồ không đến được, bà con sẽ cảm thấy thế nào? Tại sao? - GV nhận xét đánh giá. HĐ 2: - Y/c HS thảo luận nhóm 2 và TLCH. (THKNS - trang 49). + Đánh dấu x vào o ở ý em chọn: - Khi thực hiện được lời hứa, em sẽ: o Hành động quyết tâm hơn. o Bị bạn bè xa lánh chê cười. o Thiếu tự tin khi đưa ra lời hứa. o Được bạn bè tin tưởng, yêu mến. o Sống vui vẻ, tự tin hơn. o Được thầy cô, bố mẹ đặt niềm tin. - GV nhận xét đánh giá. - Yêu cầu HS làm việc cá nhân. + Em đã bao giờ hứa mà không giữ lời hứa với bạn bè, bố mẹ, anh chị em chưa? + Thái độ của bạn em (bố mẹ, anh chị em) khi không giữ lời hứa? + Em cảm thấy thế nào khi không giữ được lời hứa? - Mỗi bạn trong nhóm tự đưa ra lời hứa để thực hiện các việc muốn làm trong tuần. - GV nhận xét đánh giá. (tiết 2) Thực hành: HĐ 3: - Yêu cầu HS quan sát tranh tr.50 và nêu: *. Các phương pháp giúp em giữ lời hứa. *. Những điều em cần tránh. KL: *. Giữ lời hứa sẽ giúp em: - Tạo được sự tin tưởng với những người xung quanh. - Cảm thấy vui vẻ, tự tin về bản thân. - Thêm quyết tâm để thực hiện. - Được bạn bè, người thân yêu mến và quý trọng. - GV nhận xét đánh giá. 4. Cũng cố: - Y/c HS tự đánh giá trước và sau khi học bài này. - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà thực hành giữ lời hứa. - Chuẩn bị bài cho tiết sau. - HS hát. - HS nhắc lại. 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. - HS thảo luận nhóm 4. + Đại diện các nhóm trình bày ý kiến. +... - HS nhận xét. - HS thảo luận nhóm 2 và TLCH. (THKNS - tr. 49). + HS tự đánh x vào ¨ ở ý em chọn: S Hành động quyết tâm hơn. o Bị bạn bè xa lánh chê cười. o Thiếu tự tin khi đưa ra lời hứa. S Được bạn bè tin tưởng, yêu mến. S Sống vui vẻ, tự tin hơn. S Được thầy cô, bố mẹ đặt niềm tin. - HS lắng nghe. - HS làm việc cá nhân. + (HS tự viết ...) +... +... - HS thực hiện. - HS nhận xét. - HS quan sát ý tranh tr.50 và nêu. + HS nêu... + HS nêu... 4 HS nhắc lại. (tr.51) + ... + ... + ... + ... - HS nhận xét và lắng nghe. - HS tự đánh giá. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và thực hiện. Thứ tư ngày 24 tháng 02 năm 2016 Tiết 1: Mĩ thuật (GV chuyên) Tiết 2: Toán TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC I. Mục tiêu: - Biết giải " Bài toán liên quan đến rút về đơn vị", tính chu vi hình chữ nhật. - Viết và tính được giá trị biểu thức. - GD HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, SGK, VBT. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. 2. Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm BT1&2. - GV nhận xét. 3. Bài mới: - GTB: - Luyện tập HĐ: - Luyện tập: Bài 2: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Ghi tóm tắt lên bảng. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gọi 1 HS lên bảng chữa bài. - GV nhận xét đánh giá. Bài 3: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm vào vở. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét. Bài 4: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Ghi tóm tắt lên bảng. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Gọi 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. 4. Củng cố: - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn về xem lại bài tập và chuẩn bị bài mới. - HS hát. 2 HS lên bảng làm BT1 & BT2. - Cả lớp theo dõi nhận xét. - HS nhắc lại tên bài. Bài 2: 1 HS nêu yêu cầu của bài. - Phân tích bài toán. - Lớp thực hiện làm vào vở. 1 HS lên bảng giải bài, lớp bổ sung. Giải: Số quyến vở trong mỗi thùnglà: 2135 : 7 = 305 (quyển) Số quyến vở trong 5 thùnglà: 305 x 5 = 1525 (quyển) Đáp số: 1525 quyển vở - HS lắng nghe sửa sai (nếu có). Bài 3: 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm vào vở. 1 HS lên bảng giải. Giải: Số viên gạch ở mỗi xe là: 8520 : 4 = 2130 (viên gạch) Số viên gạch ở 3 xe là: 2130 x 3 = 6390 (viên gạch) Đáp số: 6390 viên gạch - Cả lớp lắng nghe chữa bài.. Bài 4: 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Cả lớp theo dõi. - Lớp phân tích bài toán. 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. Giải: Chiều rộng mảnh đất là: - 8 = 16 (m) Chu vi mảnh đất là : (24 + 16) x 2 = 80 (m) Đáp số: 80 m - HS lắng nghe chữa bài.. - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS về xem lại bài tập và chuẩn bị bài mới. Tiết 3: Tập đọc HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN I. Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu được nội dung bài: Kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên qua đó cho thấy nét độc đáo trong sinh hoạt của đồng bào Tây Nguyên. Sự thú vị và bổ ích của hội đua voi. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. - SGK. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. 2. Bài cũ: - Gọi 2 HS nối tiếp nhau kể câu chuyện "Hội vật". - Nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: GTB: - Hội đua voi ở Tây nguyên. HĐ 1: Luyện đọc: - Đọc diễn cảm toàn bài. - Cho HS quan sát tranh minh họa. - HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu HS đọc từng câu, GV theo dõi uốn nắn khi HS phát âm sai. - HD HS luyện đọc các từ: Man-gát, điều khiển, huơ vòi, xuất phát, nhiệt liệt. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp - Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới SGK - Y/c HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Y/c cả lớp đọc đồng thanh cả bài. HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Gọi 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm đoạn 1. + Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn bị cho cuộc đua? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2. + Cuộc đua diễn ra như thế nào? + Voi đua có cử chỉ gì ngộ nghĩnh dễ thương? - GV kết luận. HĐ 3: - Luyện đọc lại: - Đọc diễn cảm đoạn 2. - Hướng dẫn HS đọc đúng đoạn văn. - Gọi 3 HS thi đọc đoạn văn. - Gọi 2 HS đọc cả bài. - GV nhận xét tuyên dương. 4. Củng cố: - Gọi HS nêu nội dung bài đọc. - Nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài mới. - HS hát. 2 HS thực hiện. - HS biểu dương bạn (vỗ tay). - HS nhắc lại tên bài. - Lắng nghe GV đọc mẫu. - Nối tiếp nhau đọc từng câu. - Đọc các từ khó: Man-gát, điều khiển, huơ vòi, xuất phát, nhiệt liệt. - Đọc nối tiếp 2 đoạn trong câu chuyện. - Giải nghĩa các từ sau bài đọc (Phần chú thích). - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài. 1 HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm. + Mười con voi dàn hàng ngang trước vạch xuất phát, mỗi con voi có 2 người ăn mặc đẹp ngồi trên lưng - HS đọc thầm đoạn 2. + Chiêng trống vừa nổi lên 10 con voi lao đầu hăng máu phóng như bay, bụi cuốn mù mịt... + Ghìm đà huơ vòi chào khán giả nhiệt liệt khen ngợi chúng. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS đọc từng câu rồi cả bài theo hướng dẫn của GV. 3 HS thi đọc đoạn 2. 2 HS thi đọc cả bài. - HS theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất. - Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên rất sôi nổi và thú vị, đó là nét độc đáo trong sinh hoạt của đồng bào Tây Nguyên. - HS lắng nghe tiếp thu. - HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài mới. Tiết 4: Luyện từ và câu: NHÂN HÓA. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO? I. Mục tiêu: - Tiếp tục rèn luyện về phép nhân hoá: nhận ra hiện tượng nhân hoá, nêu được cảm nhận bước đầu về cái hay của những hình ảnh nhân hoá. - Ôn luyện về câu hỏi Vì sao? Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao? Trả lời đúng các câu hỏi Vì sao? - GD HS lòng yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết sẵn câu văn BT2, 3. - SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát 2. Bài cũ: - Y/c 2 HS làm lại BT2&3. - GV nhận xét. 3. Bài mới: - GTB: - Nhân hóa .- Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao? Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu cả lớp tự làm bài. - Yêu cầu lớp chia thành 3 nhóm để chơi tiếp sức. - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng, bình chọn nhóm hay nhất. Bài 2: - Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao? - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS làm vào VBT. - Gọi 1 HS lên bảng làm. - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài 3: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - GV nhắc lại yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi 3-4 HS trình bày miệng. - GV nhận xét, chốt lời giãi đúng. 4. Củng cố: - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà học và chuẩn bị trước bài mới. - HS hát. 2 HS lên bảng làm BT2&3 tiết trước. - HS lắng nghe. - HS nhắc lại tên bài. Bài 1: 1 HS đọc yêu cầu BT, cả lớp theo dõi. - Cả lớp tự làm bài. 3 nhóm lên bảng thi chơi tiếp sức. - Cả lớp nhận xét bổ sung, bình chọn nhóm hay nhất. Bài 2: 1 HS nêu yêu cầu BT. - Cả lớp đọc thầm. - Cả lớp làm vào VBT. 1 HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét bổ sung. a) Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá. b) Những chàng Man-gát rất bình tĩnh vì họ là những người phi ngựa giỏi nhất. c) Chị em Xô-phi đã về ngay vì nhớ lời mẹ dăn không được làm phiền người khác. - HS lắng nghe, chữa bài. Bài 3: 1 HS đọc yêu cầu BT, lớp theo dõi. - Tự làm bài vào VBT. 4 HS trình bày trước lớp. - HS lắng nghe sửa sai (nếu có). - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS về học và chuẩn bị trước bài mới. Tiết 5: Tự nhiên & xã hội: ĐỘNG VẬT I. Mục tiêu: - Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của một số con vật. - Nhận biết sự đa dạng của động vật trong tự nhiên. - GD HS có ý thức chăm sóc vật nuôi trong gia đình. II. Đồ dùng dạy học: - Vẽ và tô màu một con vật yêu thích. - Tranh ảnh các con vật. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. 2. Bài cũ: - Gọi 2 HS trả lời câu hỏi bài: Quả. + Nêu đặc điểm của quả? + Nêu ích lợi của quả? - Nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: - Động vật HĐ1: - Quan sát và thảo luận.. B.1: Thảo luận theo nhóm - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát các hình trong SGK trang 94, 95 và các hình con vật sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi sau: + Bạn có nhận xét về hình dáng, kích thước của các con vật? + Chỉ ra các bộ phận của con vật? + Chọn 1 số con vật trong hình chỉ ra sự giống và khác nhau về cấu tạo bên ngoài? B.2: Làm việc cả lớp - Mời đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - GV kết luận: SGK. HĐ2: - Làm việc với vật thật. B.1: - Chia lớp thành 3 nhóm. - Yêu cầu mỗi em vẽ một con vật mà em yêu thích rồi viết lời ghi chú bên dưới. Sau đó cả nhóm dán tất cả các hình vẽ vào một tờ giấy lớn. B.2: - Y/c các nhóm trưng bày sản phẩm, đại diện nhóm lên chỉ vào bảng giới thiệu trước lớp về đặc điểm tên gọi từng loại động vật. - GV nhận xét đánh giá. HĐ3: - Trò chơi: Đố bạn con gì? - GV hướng dẫn luật chơi. 1 HS đeo hình con vật trên lưng, đặt câu hỏi cho cả lớp đoán con đó là con gì? - GV nhận xét HS chơi. 4. Củng cố: - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị tốt bài sau. - HS hát. 2 HS trả lời câu hỏi. - Lớp theo dõi. - HS lắng nghe. - HS nhắc lại tên bài. - Các nhóm quan sát các hình trong SGK, các hình con vật sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi trong phiếu. - Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Nhóm trưởng điều khiển mỗi bạn vẽ và tô màu 1 con vật mà mình thích, ghi chú tên con vật và các bộ phận của cơ thể trên hình vẽ. Sau đó tất cả trình bày trên một tờ giấy lớn. - Các nhóm trưng bày sản phẩm, đại diện nhóm giới thiệu trước lớp. - HS nhận xét, bình chọn. VD: - Con này có 4 chân phải không? - Con này được nuôi trong nhà phải không? * Sau khi hỏi 1 số câu hỏi, HS phải đoán được tên con vật. - Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn nhóm trả lời đúng nhất. - HS lắng nghe tiếp thu. - HS chuẩn bị tốt bài sau. Thứ năm ngày 25 tháng 02 năm 2016 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết giải "Bài toán liên quan đến về đơn vị". - Viết và tính được giá trị biểu thức. - GD HS có ý thức tự giác khi làm bài tập. II. Đồ dùng dạy học: - SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. 2. Bài cũ: - Gọi 2 HS làm BT1 & 2 tiết trước. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: - GTB: - Luyện tập. HĐ 1: - Hướng dẫn giải bài tập: Bài 1: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. + Bài toán thuộc dạng nào? - Y/c HS tóm tắt và trình bày bài giải. - Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Y/c HS đổi chéo vở để kiểm tra. - GV nhận xét đánh giá. Bài 2: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Ghi tóm tắt lên bảng, HDHS phân tích bài toán. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. - GV nhận xét bài làm của HS. Bài 3: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - GV nhận xét đánh giá. Bài 4: a, b - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Gọi 2 HS lên bảng làm, cả lớp thực hiện vào vở. - GV nhận xét đánh giá. 4. Củng cố: - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn về nhà hoc bài, xem lại bài tập và chuẩn bị cho bài sau. - HS hát. 2 HS lên bảng làm BT1 & 2. - HS khác nhận xét bạn. - HS nhắc lại tên bài. Bài 1: 1 HS nêu yêu cầu BT. + Bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - HS lắng nghe. 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. Giải: Giá tiền mỗi quả trứng là: 4500 : 5 = 900 (đồng) Số tiền mua 3 quả trứng là: 900 x 3 = 2700 (đồng) Đáp số: 2700 đồng. - HS đổi chéo vở để kiểm tra. - HS lắng nghe. Bài 2 1 HS nêu yêu cầu BT. - Phân tích bài toán. 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. Giải: Số viên gạch lát nền 1 căn phòng là: 2550 : 6 = 425 (viên) Số viên gạch lát 7 phòng như thế là: 425 x 7 = 2975 (viên) Đáp số: 2975 viên gạch - HS lắng nghe, chữa bài.. Bài 3: 1 HS nêu yêu cầu BT. 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. - Một người đi bộ mỗi giờ được 4km: TG đi 1giờ 2giờ 4 giờ 3 giờ 5giờ QĐ đi 4km 8km 16km 18km 20km - HS lắng nghe. Bài 4: a, b - Tính giá trị biểu thức. 1 HS nêu yêu cầu BT. 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. a) 32 : 8 x 3 = 4 x 3 = 12 b) 45 x 2 x 5 = 90 x 5 = 450 - HS lắng nghe. - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS lắng nghe, về nhà thực hiện. Tiết 2: Chính tả (nghe - viết) HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN I. Mục tiêu: - Nhớ viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT2 a/b. - GD HS có ý thức tự giác khi viết bài. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung BT2b. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng viết các từ thường hay viết sai theo yêu cầu. - GV nhận xét. 3. Bài mới: - GTB: - Hội đua voi ở Tây Nguyên. HĐ 1: - Hướng dẫn viết chính tả: a) Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc một lần đoạn văn Hội đua voi ở Tây Nguyên. - Hướng dẫn HS nắm nội dung, trình bày bài viết. + Bài chính tả gồm mấy câu? + Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa? - Y/c HS đọc và viết lại các từ khó vừa tìm được. b) Viết chính tả: - GV đọc cho HS viết theo yêu cầu. - GV nhắc tư thế ngồi viết. c) Chữa bài: - GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các tiếng khó cho HS chữa. - GV nhận xét đánh giá. HĐ 2: - Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: a - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - GV nhắc lại yêu cầu BT. Bài tập cho một đoạn thơ nhưng một vài tiếng còn trông phụ âm đầu. Các em chọn tr / ch điền vào chỗ còn thiếu. - Gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Cho HS đọc kết quả bài làm của mình. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 4. Củng cố: - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà xem lại bài tập đã làm và chuẩn bị bài mới. - HS hát. 2 HS lên bảng viết các từ: trong trẻo, chông chênh, chênh chếch, trầm trồ. - Lớp viết vào bảng con. - HS lắng nghe. - HS nhắc lại tên bài. - Theo dõi GV đọc, 2 HS đọc lại. + Gồm 5 câu. + Những chữ đầu câu. - HS đọc thầm bài văn, viết lại những từ dễ mắc lỗi khi viết bài: xuất phát, chiêng trống, bỗng, lầm lì, man-gát. - Nghe GV đọc viết bài vào vở. - Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài. - HS lắng nghe. 1 HS nêu yêu cầu BT. - HS lắng nghe. 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. 3 HS đọc lại kết quả. - Đáp án: Góc sân nho nhỏ mới xây Chiều chiều em đứng nơi này em trông Thấy trời xanh biếc mênh mông Cánh cò chớp trắng trên sông Kinh Thầy. Trần Đăng Khoa Chỉ còn dòng suối lượn quanh Thức nâng nhịp cối thậm thình suốt đêm. Quang Huy. Gió đừng làm đứt dây tơ Cho em sống trọn tuổi thơ - cánh diều - HS lắng nghe chữa bài. - HS lắng nghe tiếp thu. - HS về nhà xem lại bài tập đã làm và chuẩn bị bài mới. Tiết 3: Tin học (GV chuyên) Tiết 4: Thủ công LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG I. Mục tiêu: - HS biết vận dụng kĩ năng gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn tường. - Làm được lọ hoa gắn tường đúng quy trình kĩ thuật. - Hứng thú với giờ học làm đồ chơi. II. Đồ dùng dạy - học: - Mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy thủ công gắn trên giấy bìa. Một lọ hoa gấp hoàn chỉnh. Giấy thủ công, tờ bìa, hồ dán, bút màu, kéo. - Giấy thủ công, bút màu, bút chì, hồ dán, kéo thủ công. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sản phẩm và dụng cụ học tập của HS. - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: Giới thiệu bài:- Làm lọ hoa gắn tường. HĐ 1: - Hướng dẫn quan sát và nhận xét. - Cho HS quan sát vật mẫu và giới thiệu. + Lọ hoa có mấy phần? + Màu sắc của lọ hoa như thế nào? - Cho 1 HS mở dần lọ hoa gắn tường để nhận biết về từng bước làm lọ hoa. + Tờ giấy gấp hình gì? + Lọ hoa được gấp giống mẫu gấp n
File đính kèm:
- Tuan_25_Hoi_vat.doc