Giáo án Lớp 3 - Tuần 25 - Năm học 2013-2014 - Quách Văn Quyền

A. Bài cũ:

- Gọi 2HS nối tiếp nhau đọc truyện: Hội vật và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc.

- GV nhận xét, cho điểm.

B. Bài mới:

1. GTB: Dùng tranh giới thiệu bài.

2. Luyện đọc:

* GV đọc diễn cảm bài văn: Giọng vui, sôi nổi. Nhịp nhanh, dồn dập hơn ở đoạn 2.

- GV hướng dẫn cách đọc.

b. GV hướng dẫn HS cách đọc kết hợp giải nghĩa từ:

+ Đọc từng câu:

 GV sửa lỗi phát âm cho HS.

+ Đọc từng đoạn trước lớp:

 GV giúp HS hiểu từ: trường đua, chiêng, man-gát, cổ vũ.

- Nhắc HS ngắt, nghỉ đúng.

+ Đọc từng đoạn trong nhóm:

+ Đọc ĐT toàn bài.

3. HD tìm hiểu bài:

- Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn bị cho cuộc đua.

- Cuộc đua diễn ra như thế nào?

-Voi đua có cử chỉ gì ngộ nghĩnh, dễ thương?

4. Luyện đọc lại:

- GV đọc diễn cảm đoạn 2. HD học sinh đọc.

- GV hướng dẫn HS ngắt nghỉ ở câu văn dài.

-Tổ chức cho HS bình chọn bạn đọc hay của lớp.

- Nội dung bài văn nói lên điều gì?

C. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau.

 

doc29 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 384 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 25 - Năm học 2013-2014 - Quách Văn Quyền, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
động vật gồm 3 phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển.
- Nhận ra sự đa dạng và phong phú của động vật về hình dạng, kích thước, cấu tạo ngoài.
- Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số động vật đối với con người.
- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số động vật.
-Đối với HS khá, giỏi: Nêu được những điểm giống và khác nhau của một số con vật.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Các hình SGK trang 94,95.
- ảnh động vật mang đến lớp, bút chì, màu
III. Các HĐ dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
* Khởi động: 
HĐ1: Quan sát và thảo luận:
+Mục tiêu: Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của 1 số con vật.
- Nhận ra sự đa dạng của động vật trong tự nhiên.
+Cách tiến hành:
B1: Làm việc theo nhóm 2.
- GV gợi ý cho HS thảo luận.
- Bạn có nhận xét gì về hình dạng và kích thước của các con vật.
- Chỉ đâu là đầu, mình, chân của các con vật.
- Chọn 1 số con vật có trong hình, nêu điểm giống, khác nhau về hình dạng, kích thước, cấu tạo ngoài của chúng.
B2: HĐ cả lớp:
+ Kết luận: Trong tự nhiên có rất nhiều loại động vật, chúng có hình dạng, độ lớn khác nhau. Cơ thể gồm 3 phần: Đầu, mình, chân và cơ quan di chuyển.
HĐ2: Làm việc cá nhân.
+Mục tiêu: Biết vẽ và tô màu một con vật mà HS ưa thích.
+Cách tiến hành:
B1: Vẽ và tô màu: 
- GV yêu cầu HS tô màu, ghi chú tên con vật và các bộ phận của cơ thể con vật trên hình vẽ.
B2: Trình bày:
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá.
HĐ3: Trò chơi "Đố bạn con gì".
- GV hướng dẫn luật chơi.
- HS chơi.
- GV nhận xét HS chơi.
HĐ tiếp nối:
- Nhận xét tiết học.
- Quan sát các loại côn trùng.
- Hát một liên khúc các bài hát có tên các con vật: Chú ếch con, Chị ong Nâu nâu và em bé, Một con vịt,...
- Các nhóm quan sát SGK trang 94,95 và thảo luận theo gợi ý của GV.
- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
- Vẽ vào giấy và tô màu một con vật mà HS ưa thích.
- Cá nhân dán bài trên bảng lớp và giới thiệu bức tranh của mình.
- 1HS đeo hình con vật trên lưng, đặt câu hỏi cho cả lớp đoán con đó là con gì?
VD: Con này có 4 chân phải không?
 Con này được nuôi trong nhà phải không?
Sau khi hỏi 1 số câu hỏi, HS phải đoán được tên con vật.
- Đọc phần bóng đèn toả sáng.
Tiết 4: Mĩ thuật
Vẽ trang trí: Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật
I. Mục tiêu: 
- HS biết thêm về hoạ tiết trang trí.
- Vẽ được hoạ tiết và vẽ màu ở hình chữ nhật.
- Thấy được vẻ đẹp của trang trí hình chữ nhật.
II. Chuẩn bị:
GV: Sưu tầm 1 số mẫu trang trí hình chữ nhật. Phấn màu.
HS: Vở vẽ, màu vẽ, bút chì.
III. Các HĐ dạy- học chủ yếu:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới: GTB.
HĐ1: Quan sát, nhận xét:
H: Các hoạ tiết, màu được bố trí như thế nào trong hình?
H: Hoạ tiết đã hoàn chỉnh chưa?
 Cần nhìn mẫu để vẽ, các hoạ tiết giống nhau phải vẽ bằng nhau.
HĐ2: HD Vẽ 
- Hoạ tiết chính ở hình chữ nhật là hình gì?
 Bông hoa có bao nhiêu cánh? hình của bông hoa như thế nào?
- Hoạ tiết trang trí ở góc có hình gì?
- GV hướng dẫn cách vẽ hoạ tiết, vẽ màu.
HĐ3: Thực hành.
- Quan sát, nhắc nhở, giúp HS vẽ hoạ tiết, màu hợp lí.
- GV vẽ lên bảng 3 hình.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
- HĐ học sinh chọn bài mình thích và nhận xét: Vẽ hoạ tiết, màu sắc.
- Nhận xét, xếp loại bài của HS.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét chung tiết học, khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.
- Về sưu tầm các hình chữ nhật có trang trí trong sách, báo.
- Quan sát con vật quen thuộc, chuẩn bị đất nặn hoặc màu.
+ Quan sát hình chữ nhật đã trang trí trong vở tập vẽ.
- Hoạ tiết chính, to đặt ở giữa.
- Hoạ tiết phụ đặt xung quanh và các góc.
- Hoạ tiết và màu được xắp xếp cân đối theo trục.
+ Quan sát BT thực hành trong vở vẽ.
- Chưa.
+ Quan sát hình ở vở tập vẽ.
- Bông hoa.
- Có 8 cánh, 4 lớp trước và 4 lớp sau, các cánh hoa đối xứng nhau theo từng cặp.
+ Hình tam giác.
+ Làm bài vào vở.
+ 3HS lên vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu, lớp nhận xét.
- Dán bài lên bảng.
- Nhận xét bài của bạn.
Thứ tư ngày 26 tháng 2 năm 2014
Tiết 1: Tập đọc:
Hội đua voi ở Tây Nguyên
I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung bài: Bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên, cho thấy nét độc đáo, sự thú vị và bổ ích của hội đua voi.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III. Các HĐ dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
A. Bài cũ:
- Gọi 2HS nối tiếp nhau đọc truyện: Hội vật và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
1. GTB: Dùng tranh giới thiệu bài.
2. Luyện đọc:
* GV đọc diễn cảm bài văn: Giọng vui, sôi nổi. Nhịp nhanh, dồn dập hơn ở đoạn 2.
- GV hướng dẫn cách đọc.
b. GV hướng dẫn HS cách đọc kết hợp giải nghĩa từ:
+ Đọc từng câu: 
 GV sửa lỗi phát âm cho HS.
+ Đọc từng đoạn trước lớp:
 GV giúp HS hiểu từ: trường đua, chiêng, man-gát, cổ vũ.
- Nhắc HS ngắt, nghỉ đúng.
+ Đọc từng đoạn trong nhóm:
+ Đọc ĐT toàn bài.
3. HD tìm hiểu bài:
- Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn bị cho cuộc đua.
- Cuộc đua diễn ra như thế nào?
-Voi đua có cử chỉ gì ngộ nghĩnh, dễ thương?
4. Luyện đọc lại:
- GV đọc diễn cảm đoạn 2. HD học sinh đọc.
- GV hướng dẫn HS ngắt nghỉ ở câu văn dài.
-Tổ chức cho HS bình chọn bạn đọc hay của lớp.
- Nội dung bài văn nói lên điều gì?
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2HS nối tiếp nhau đọc truyện: Hội vật và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc.
- Đọc nối tiếp từng câu của bài. (2 lần)
- Tiếp nối nhau đọc 2 đoạn của bài.
- Đọc bài trong nhóm 2.
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
+ Đọc thầm đoạn 1.
- Voi đua từng tốp 10 con dàn hàng ngang ở nơi xuất phát. Hai chàng trai điều khiển ngồi trên lưng voi. Họ ăn mặc đẹp
+ 1HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm.
- Chiêng trống vừa nổi lên, cả 10 con voi lao đầu, hăng máu phóng như bay. Bụi cuốn mù mịt. Những chàng Man-gát gan dạ và khéo léo điều khiển cho voi về trúng đích.
- Những chú voi về đến đích trước tiên đều ghìm đà, huơ vòi chào những khán giả nhiệt liệt cổ vũ, khen ngợi chúng.
- HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm.
- 2HS thi đọc đoạn 2.
- 1HS đọc cả bài.
- HS nêu nội dung.
Tiết 2: Toán:
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Biết giải bài toán liên quan đến Rút về đơn vị, tính chu vi hình chữ nhật.
II. Các HĐ dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
HĐ1: Củng cố về giải toán:
- Gọi 1 HS lên chữa bài tập 2.
- Nhận xét , cho điểm.
HĐ2: HD học sinh luyện tập:
- Giao bài tập.
-Giúp HS hiểu nội dung BT.
- Giúp HS làm bài.
Bài1:
- Muốn tìm số viên gạch của mỗi lò ta làm như thế nào?
Bài3:
- GV nhận xét, củng cố các bước giải bài toán.
Bài4: ( SGK)
+ Chấm bài, nhận xét.
HĐ tiếp nối
- Nhận xét tiết học.
- Về xem lạiBT để nhớ kiến thức bài học.
- 1 HS lên làm.
- Lớp nhận xét , sửa sai.
- Đọc thầm BT, 4 HS tiếp nối nhau nêu yêu cầu BT.
+ 1HS lên làm bài, HS nêu kết quả và nhận xét.
 Bài giải
 Mỗi lò có số viên gạch là:
 9345 : 3 = 3115 (viên gạch)
 ĐS: 3115 viên gạch.
- Lấy tổng số viên gạch chia cho 3 lò.
- Nờu y/c bài.
- Hs nờu miệng bài toỏn đó lập được.
+ 1HS làm bài giải, HS khác nêu bài của mình, lớp nhận xét.
 Bài giải
 Số viên gạch ở mỗi xe là:
 5640 : 3 = 1880 (viên gạch)
 Số viên gạch ở 2 xe là:
 1880 2 = 3760 (viên gạch)
 ĐS: 3760 viên gạch
+ Đọc bài toỏn
+ 1HS lên làm, lớp nêu kết quả, nhận xét. Giải
 Chiều rộng mảnh đất là:
 25 - 8 = 17 (m)
 Chu vi mảnh đất là: 
 (25 + 17) x 2 = 84 (m)
 Đỏp số: 84 m
Tiết 3: Luyện từ và câu:
 Tuần 25
I. Mục đích, yêu cầu: 
- Nhận ra hiện tượng nhân hoá, bước dầu nêu được cảm nhận về cái hay của những hình ảnh nhân hoá (BT 1).
- Xác định được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao? (BT 2).
- Trả lời đúng 2 – 3 câu hỏi Vì sao? (BT 3).
-Đối với HS khá, giỏi: Làm được toàn bộ bài tập 3.
II. Đồ dùng dạy- học:
	Bốn tờ phiếu kẻ bảng giải BT1
	Bảng lớp viết sẵn BT2,3.
III. Các HĐ dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
A. Bài cũ: 
- Y/c 2HS làm miệng BT1 tuần 24.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
1. GTB:
2. Ôn về phép nhân hoá:
Bài tập1: Đọc khổ thơ sau:
 Những chị lúangọn núi.
- Tìm những sự vật và con vật được tả trong đoạn thơ?
 - Các sự vật, con vật được tả bằng những từ ngữ nào?
- Cách tả và gọi sự vật, con vật như vậy có gì hay?
- Dán bảng 2 tờ phiếu.
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Tên các SV, con vật
được gọi
Các SV, CV được tả
Cách gọi và tả
Lúa
chi
phất phơ bím tóc
Làm cho các SV,CV gần gũi, đáng yêu hơn.
Tre
cậu
bá vai nhau thì thầm đứng học
Đàn cò
áo trắng, khiêng nắng qua sông
Gió
cô
chăn mây trên đồng
Mặt trời
bác
đạp xe qua ngọn núi
3: Ôn câu hỏi Vì sao?
Bài tập2: Gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi "Vì sao"?
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập3: Dựa vào nội dung bài tập đọc Hội vật, trả lời các câu hỏi sau:
GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
* Vì sao người tứ xứ đổ về xem vật rất đông?
* Vì sao lúc đầu keo vật xem chừng chán ngắt?
* Vì sao ông Cản Ngũ mất đà chúi xuống?
* Vì sao Quắm Đen thua ông Cản Ngũ?
+ Chấm bài, nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Tập đặt câu hỏi Vì sao đối với các hiện tượng xung quanh.
- 2HS làm miệng BT1 tuần 24
+ 1HS đọc yêu cầu BT. Lớp đọc thầm. Trao đổi nhóm đôi.
- Lúa, tre, đàn cò, gió, mặt trời.
- Phất phơ bím tóc, tre- bá vai nhau thì thầm đứng học
- Làm cho sự vật, con vật thêm sinh động, gần gủi, đáng yêu hơn.
+ Mỗi nhóm 5 em (4 nhóm) thi tiếp sức.
- HS 5 đọc lại kết quả của nhóm mình và trả lời: Cách gọi và tả các sự vật, con vật có gì hay?
+ Đọc yêu cầu BT. HS làm vào vở nháp.
- 3HS lên làm.
a. Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá.
b. Những chàng man-gát rất bình tĩnh vì họ thường là những người phi ngựa giỏi nhất.
c. Chị em Xô-phi đã về ngay vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác.
- Làm bài vào vở.
+ 1HS đọc yêu cầu BT, 1HS đọc bài tập đọc: Hội vật.
- HS làm bài cá nhân, nhiều HS nêu miệng.
Tiết 4 : Thủ công
Làm lọ hoa gắn tường (T1)
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Biết cách làm lọ hoa gắn tường.
- Làm được lọ hoa gắn tường các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối.
- Hứng thú với giờ học làm đồ chơi.
II. Chuẩn bị:
GV: Mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy thủ công gắn trên giấy bì
HS: Giấy thủ công, kéo, keo dán.
III. Các HĐ dạy- học chủ yếu:
 HĐ của thầy
 HĐ của trò
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Dạy bài mới: GTB.
HĐ1: HD HS quan sát, nhận xét:
- Giới thiệu mẫu lọ hoa gắn tường.
- Mở dần lọ hoa mẫu.
HĐ2: Hớng dẫn mẫu:
B1. Gấp phần giấy để làm lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều:
- Gấp từ tờ giấy hình chữ nhật dài 24ô, rộng 16ô, gấp lên 3ô.
- Xoay mặt kẻ ô ở trên, gấp nếp gấp cách đều nhau 1ô như gấp quạt.
B2. Tính phần gấp để lọ hoa ra khỏi các gấp làm thân lọ hoa.
B3. Làm thành lọ hoa gắn tường:
- Dùng bút chì kẻ đường giữa hình và đường chuẩn vào tờ bìa dán lọ hoa.
- Bôi hồ vào lớp ngoài cùng của thân và đế lọ hoa, lật mặt hồ và dán vào tờ bìa.
- Xoay nếp gấp, dán vào bìa thành lọ hoa.
Lưu ý: Dán chụm đế. Bố trí chỗ dán lọ hoa sao cho có chỗ để cắm hoa trang trí.
- Quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị cho tiết học sau.
- Quan sát nêu cá bộ phận của lọ hoa, hình dạng, màu sắc...
- Quan sát để thấy được cách gấp lọ hoa.
- Quan sát GV làm mẫu.
- 2HS nhắc lại các bước gấp, làm lọ hoa.
- HS tập làm lọ hoa.
Thứ năm ngày 27 tháng 2 năm 2014
Tiết 1: Toán:
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS.
- Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Viết và tính được giá trị của biểu thức.
II. Các HĐ dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
HĐ1: Củng cố về tính giá trị của biểu thức:
Gọi 2 HS lên làm mỗi em 1 bài: 254 x 2+ 75; 462 - 62 : 2
Nhận xét, cho điểm.
 HĐ2: HD HS làm bài tập.
- Giúp HS hiểu nội dung của BT.
- Giúp HS yếu làm bài..
Bài1: 
- GV củng cố các bước giải:
B1.Tính số tiền mua1 bút:7200: 6
B2.Tính số tiền mua 4 bút:1200 4
-Củng cố cho HS về cách làm bài toán rút về đơn vị.
Bài2:
- GV yêu cầu HS nêu lại cách làm.
Bài3: Số?
-Vì sao lại điền được kết quả như vậy?
Bài4(a,b): Viết biểu thức rồi tính giá trị biểu thức:
GV củng cố về cách tính giá trị biểu thức.
+ Chấm bài, nhận xét.
HĐ tiếp nối:
- Nhận xét tiết học.
- Về xem lại BT để nắm vững cách giải toán và cách tính giá trị biểu thức.
- 2 HS lên làm mỗi em 1 bài: 254 x 2+ 75; 462 - 62 : 2, lớp làm vào giấy nháp.
- Đọc và nêu yêu cầu từng bài tập.
- Làm bài vào vở, sau đó tiến hành chữa BT.
+ 1HS lên làm, HS khác nêu bài làm của mình, nhận xét.
 Bài giải
 Mua 1 bút bi hết số tiền là:
 7200 : 6 = 1200 (đồng)
 Mua 4 bút bi hết số tiền là:
 1200 4 = 4800 (đồng)
 ĐS: 4800 đồng.
+ 1HS lên làm, HS nêu bài của mình, lớp nhận xét.
 Bài giải
Lát nền 1 căn phòng cần số viên gạch là: 1660 : 4 = 415 (viên gạch)
Lát nền 5 căn phòng cần số viên gạch là: 415 5 = 2075 (viên gạch)
 ĐS: 2075 viên gạch
- B1. Tìm số gạch lát nền 1 phòng:
 1660 : 4 = 415.
- B2. Tìm số gạch lát 5 phòng:
 415 5 = 2075.
+ Lần lượt 4 HS lên chữa bài, lớp nhận xét.
TGđi
1giờ
2giờ
4giờ
3giờ
5giờ
QĐđi
9km
18km
36km
27km
45km
- Mỗi giờ đi được 9km. Vậy muốn tính các giờ khác thì lấy 1 giờ là 9 km nhân với số giờ.
+ 4HS lên làm, HS khác nêu bài của mình, lớp nhận xét.
a. 45 chia 9 nhân 2 b . 45 nhân 2 chia 9
 45:9 2= 5 2 45 2:9=90:9
 = 10 = 10
- Nêu cách tính giá trị của biểu thức.
Tiết 2: Tập viết:
 Tuần 25
I. Mục đích, yêu cầu:
-Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa S (1dòng), C, T (1 dòng); viết đúng tên riêng Sầm Sơn (1 dòng) và câu ứng dụng “Côn Sơn suối chảy .... rì rầm bên tai” (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy- học:
GV: Mẫu chữ viết hoa S
 Bảng lớp viết tên riêng, câu ứng dụng.
HS: Vở viết, bút, phấn, bảng con.
III. Các HĐ dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
A. Bài cũ: 
- GV kiểm tra vở viết ở nhà của HS.
- Gọi 2HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: Phan Rang, Rủ.
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
*. GTB
1: HD viết chữ hoa:
* Quan sát, nêu quy trình:
- Đưa mẫu chữ cho HS quan sát.
- Viết mẫu, HD quy trình viết chữ S.

* Viết bảng:
- GV sửa lỗi sai cho HS.
2: HD viết từ ứng dụng( tên riêng).
* GT từ ứng dụng:
- GT về địa danh Sầm Sơn.
* Quan sát, nhận xét:
- Khi viết từ này ta viết như thế nào?
- Các con chữ có độ cao như thế nào?
 - Các con chữ cách nhau bằng bao nhiêu?
- GV viết mẫu, HD cách viết.
* Viết bảng:
- GV sửa sai cho HS.
3: HD viết câu ứng dụng:
* GT câu ứng dụng:
- Giúp HS hiểu nội dung câu thơ.
* Quan sát, nhận xét:
- Các con chữ có độ cao như thế nào?
- GV viết mẫu, HD khoảng cách.
* Viết bảng: 
- GV sửa sai.
4: HD viết bài vào vở:
- GV nêu yêu cầu. HD cách trình bày vở.
 GV quan sát giúp đỡ HS viết đúng, đẹp.
+ Chấm bài, nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về viết phần ở nhà, học thuộc câu thơ ứng dụng của Nguyễn Trãi.
- 2HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: Phan Rang, Rủ.
+ Nêu chữ hoa trong bài: S, C, T
- Quan sát, nêu quy trình viết.
+ 2HS lên bảng viết, lớp viết bảng con chữ S.
+ Đọc từ: Sầm Sơn.
- Viết hoa con chữ đầu của mỗi chữ ghi tiếng.
- Con chữ hoa S cao 2 li rưỡi, các con chữ còn lại cao 1 li.
- Băng một chữ o.
+ 1HS lên viết, lớp viết bảng con: Sầm Sơn.
+ Đọc câu: Côn Sơn  bên tai.
+ Các con chữ: S,C,h, y,T,b cao 2 li rưỡi, con chữ đ cao 2 li, các con chữ còn lại cao 1 li.
+ 1HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: Côn Sơn, Ta.
- Viết bài vào vở.
Tiết 3: Tự nhiên và xã hội:
Côn trùng
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số côn trùng đối với con người.
- Nêu tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số côn trùng trên hình vẽ hoặc vật thật.
- HS khá, giỏi: Biết côn trùng là những động vật không xương sống, chân có đốt, phần lớn đều có cánh.
II. Đồ dùng dạy- học:
	Các hình trong SGK T96, 97.
	Sưu tầm côn trùng: bướm, châu chấu, chuồn chuồn,
III. Các HĐ dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1. Bài cũ: 
	- Gọi 1 HS giới thiệu bức tranh vẽ con vật của mình.
	- GV nhận xét.
2. Bài mới:
* GTB. 
HĐ1: Quan sát và thảo luận:
+Mục tiêu: Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các côn trùng được quan sát.
+Cách tiến hành:
B1. Làm việc theo nhóm:
- GV gợi ý cho HS thảo luận.
- Hãy chỉ đâu là đầu, ngực, bụng, chân, cánh của từng con côn trùng có trong hình. Chúng có mấy chân? Chúng sử dụng chân, cánh để làm gì?
 - Bên trong cơ thể của chúng có xương sống hay không?
B2. Làm việc cả lớp:
- GV rút ra đặc điểm chung của côn trùng.
+ Kết luận: Côn trùng (sâu bọ) là những động vật không xương sống. Chúng có sáu chân và chân phân thành các đốt. Phần lớn các loài côn trùng đều có cánh.
HĐ2: Làm việc với những côn trùng thật và tranh ảnh côn trùng sưu tầm:
+Mục tiêu: Kể được tên 1 số côn trùng có ích và 1 số côn trùng có hại đối với con người.
- Nêu được 1 số cách diệt trừ những côn trùng có hại.
+Cách tiến hành:
B1: Làm việc theo nhóm.
- GV quan sát, giúp đỡ HS.
B2. Làm việc cả lớp:
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Quan sát tôm, cua.
- Giới thiệu bức tranh vẽ con vật của mình.
- Quan sát hình ảnh trong SGK T96,97 và các loài đã sưu tầm. Thảo luận theo gợi ý của GV.
- Đại diện các nhóm lên trình bày, mỗi nhóm giới thiệu về 1 con. Nhóm khác bổ sung.
- HS lắng nghe.
- Nhóm trưởng 4 nhóm điều khiển các bạn phân loại côn trùng thành 3 nhóm: có ích, có hại và không ảnh hưởng gì đến con người(HS có thể viết tên hoặc vẽ những côn trùng không sưu tầm được.
- Các nhóm trưng bày bộ sưu tầm của nhóm mình trước lớp và cử người thuyết minh những côn trùng có hại, cách diệt trừ. Những côn trùng có ích, cách nuôi.
Tiết 4 : Âm nhạc
 Học hát: Chị Ong Nâu và em bé
Nhạc và lờ:i Tân Huyền
I.yêu cầu cần đạt :
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát vỗ tay hoặc kết hợp gõ đệm theo bài hát
II. Chuẩn bị : 
- Thanh phách. 
III. Các hoạt động Dạy và Học :
1,ổn định tổ chức lớp: Nhắc nhở HS ngồi tư thế ngăy ngắn.
2. Kiểm tra bài : Cho cả lớp hát đồng thanh bài hát Cùng múa hát dưới trăng một lần trước khi vào bài mới. 
3.Bài mới :
Hoạt động GV
Hoạt động Hs
a.Hoạt động 1: Daùy baứi haựt 
 Chũ ong naõu vaứ em beự 
- GV Giụựi thieọu baứi haựt, taực giaỷ, noọi dung 
- GV cho HS nghe baờng haựt maóu, sau ủoự GV ủeọm ủaứn haựt laùi moọt laàn nửừa .
- Hửụựng daón HS ủoùc lụứi ca theo tieỏt taỏu.Baứi chia thaứnh 6 caõu haựt tieỏt taỏu lụứi ca ủụn giaỷn 
- Daùy haựt: Daùy tửứng caõu, chuự yự caựch laỏy hụi nhửừng choó cuoỏi caõu.
- Cho HS haựt laùi nhieàu laàn ủeồ thuoọc giai ủieọu, tieỏt taỏu baứi haựt. Nhaộc HS haựt roừ lụứi ủeàu gioùng.
- GV sửỷa nhửừng caõu haựt chửa ủuựng, nhaọn xeựt.
b.Hoaùt ủoọng 2: Haựt keỏt hụùp goừ ủeọm theo phaựch vaứ tieỏt taỏu lụứi ca 
- GV haựt vaứ voó tay hoaởc goừ ủeọm maóu theo phaựch 
- Cho HS haựt vaứ goừ ủeọm theo phaựch 
- GV hửụựng daón HS haựt voó tay, goừ ủeọm theo tieỏt taỏu lụứi ca 
- Cho HS hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca
c.Hoạt động nối tiếp: 
- Cuỷng coỏ baống caựch hoỷi teõn baứi haựt vửứa hoùc, teõn taực giaỷ.caỷ lụựp ủửựng haựt vaứ voó tay theo nhũp, phaựch 
- GV nhaọn xeựt ,daởn doứ 
- Ngoài ngay ngaộn, chuự yự nghe
- Nghe baờng maóu
- Taọp ủoùc lụứi ca theo tieỏt taỏu 
- Taọp haựt theo hửụựng daón cuỷa GV
- HS haựt : ẹoàng thanh
 Daừy, nhoựm 
 Caự nhaõn
- Quan sát mẫu
- Thửùc hieọn haựt keỏt hụùp goừ ủeọm theo phaựch 
- Quan sát mẫu
- Thửùc hieọn theo hửụựng daón cuỷa GV
- Traỷ lụứi, thực hiện
- laộng nghe , ghi nhụự.
Thứ sáu ngày 28 tháng 2 năm 2014
Tiết 1: Toán:
Tiền Việt Nam
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Nhận biết tiền Việt Nam loại 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng. 
- Bước đầu biết chuyển đổi tiền.
- Biết cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng. 
II. Đồ dùng dạy- học:
	Các tờ giấy bạc: 2000, 5000, 10 000 và các loại đã học.
III. Các HĐ dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
HĐ1: Giới thiệu các tờ giấy bạc: 2000, 5000, 10000.
Trước đây chúng ta đã làm quen với những loại giấy bạc nào?
- GV đưa tờ giấy bạc: 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng cho HS quan sát.
- GV củng cố lại đặc điểm của các loại giấy bạc trên.
HĐ2: Thực hành.
- Giúp HS làm bài.

File đính kèm:

  • docTuan 25.doc
Giáo án liên quan