Giáo án Lớp 3 - Tuần 25 (Buổi 2) - Năm học 2015-2016

Toán(TC):

 TIẾT 1:

I. MỤC TIÊU:

 *Giúp HS:

 - Củng cố biểu tượng về thời gian (thời điểm, không thời gian)

 - Củng cố kĩ năng xem đồng hồ (chính xác từng phút)

 - Có hiểu biết về thời điểm làm các công việc hàng ngày của HS.

 - Củng cố về số La Mã

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - VBT ( Seqap)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. Kiểm tra bài cũ

- GV quay kim đồng hồ, yêu cầu HS nhận xét đồng hồ chỉ mấy giờ.

-GV nhận xét

B. Bài mới :

1.Giới thiệu bài .

2. Thực hành.

Bài 1 Vào buổi chiều hoặc buổi tối, hai đồng hồ nào chỉ cùng thời gian ?

Nối hai đồng hồ đó.

- Yêu cầu HS làm bài

- GV nhận xét

Bài 2:Điền số thích hợp vào chỗ chấm :

- Y/C HS làm bài

GV nhận xét.

Bài 3:Viết các số X, VI, IX, V, XII, XI :

a) Theo thứ tự từ bé đến lớn

b) Theo thứ từ lớn đến bé

C. Củng cố, dăn dò.

- Nêu nội dung của bài.

- GV nhận xét tiết học

- 2 HS nhận xét:

- HS đọc và nêu yêu cầu của bài

- HS làm bài vào VBT.

- 3 HS nối tiếp lên bảng nối.

- HS nhận xét.

Đọc yêu cầu của bài

Làm bài VBT- nêu kết quả

a. An t¬ưới rau hết 20 phút

b. Bạn Bình đi từ nhà đến tr¬ờng hết 15 Phút

Đọc yêu cầu của bài

- 3 HS lên bảng thi làm bài nhanh

- Lớp làm bài VBT

a. V, VI, I X , X, X I,XII

b. XII, XI, X, I X, VI, V.

- HS nhận xét.

 

doc8 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 531 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 25 (Buổi 2) - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25:
 Ngày soạn: 27/2 /2016
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 29/2/2016
BUỔI 2:
Hoạt động giáo dục thể chất:
(Thầy Đăng soạn giảng)
_________________________________
Tiếng Việt(TC):
Tiết 1: LUYỆN ĐỌC
I. MỤC TIÊU:
 * Tiếng đàn.
 - Đọc rõ ràng, rành mạch. Biết ngắt nghỉ hơi ở dấu câu và các cụm từ.
 - Chọn được nội dung của đoạn vừa đọc.
* Hội vật.
- Luyện đọc rõ ràng , rành mạch đoạn 4 + 5 của bài. Chú ý biết ngắt, nghỉ hơi hợp lí.
 - Nối được nội dung đoạn với từng đoạn cho thích hợp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 -VBT ( Seqap)
 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ.
- 2 H/S đọc bài : Hội vật.
- Nêu nội dung của bài
- GV nhận xét
B.Bài mới.
1. Giới thiêu bài.
2. Hướng dẫn thực hành. 
a.Luyện đọc: Tiếng đàn. (BT1)
- GV đọc mẫu.
- HDHS cách ngắt, nghỉ hơi hợp lí.
+ Nêu cách ngắt, nghỉ hơi?
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài tập: ( BT2) Nội dung chính của đoạn văn trên là gì?
- HDHS làm bài tập.
- GV Nhận xét, đánh giá.
b.Luyện đọc: Hội vật. (BT1)
- GV đọc đoạn 4 + 5.
- HDHS cách ngắt, nghỉ hơi hợp lí.
- GV đánh giá.
Bài tập: ( BT2) Nối đoạn văn với nội dung thích hợp.
- HDHS làm bài.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức nối nội dung thích hợp với đoạn văn.
- GV nhận xét, đánh giá.
C. Củngcố, dăn dò. 
- Qua câu chuyện “Hội vật” giúp em hiểu điều gì?
- Về nhà đọc lại bài. 
- 2 HS đọc bài.
-2 HS đọc bài nêu yêu cầu 
- HS nêu cách ngắt, nghỉ hơi .
- HS luyện đọc trong nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm thi đọc .
- HS nhận xét.
- HS bình chọn.
- HS đọc bài nêu yêu cầu
- HS làm vào VBT,
- Trình bày miệng kết quả ( b).
- HS nhận xét
- HS nêu yêu cầu.
- HS theo dõi.
- HS nêu cách đọc .
- HS luyện đọc trong nhóm đôi.
- Đại diện nhóm thi đọc.
- HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt.
- HS nêu yêu cầu.
- HS trao đổi trong nhóm.
- 3 nhóm mỗi nhóm 5 HS thi.).
- HS nhận xét, bình chọn..
- HS làm vào VBT.
________________________________
Hoạt động giáo dục thủ công:
Tiết 25: LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG
 I. MỤC TIÊU:
- Biết cách làm lọ hoa gắn tường.
- Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối.
*Với HS khéo tay:
- Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa cân đối.
- Có thể trang trí lọ hoa đẹp.
II. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN:
- Mẫu – Dụng cụ
III. TIẾN TRÌNH:
- HS lấy đồ dùng. 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 
1. Khởi động:
- lớp hát một bài.
2. Giới thiệu bài:
3. Học sinh đọc mục tiêu:
4. Bài mới:
*Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Giáo viên hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu lọ hoa gắn tường và đặt câu hỏi định hướng.
 Giáo viên hướng dẫn mẫu.
 * Hoạt động 2: Các bước làm làm lọ hoa.
- GV thao tác mẫu kết hợp giải thích.
Bước 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều - SGV tr. 245.
 Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa .
- GV hướng dẫn kỹ để HS hiểu được cách làm và làm được.
- Lưu ý HS miết mạnh các nếp gấp.
 Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường 
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
- Tổ chức cho HS tập làm lọ hoa gắn tường.
- GV theo dõi, giúp đỡ.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà nhớ nội dung được học hôm nay thực hành gấp lọ hoa gắn tường cho người thân xem
D. ĐÁNH GIÁ:
- GV nhận xét giờ học. 
- Chuẩn bị ôn lại các kiến thức về các làm lọ hoa gắn tường giờ sau học tiếp
- HS quan sát.
- HS nhận xét về hình dáng, màu sắc, các bộ phận của lọ hoa mẫu.
- HS suy nghĩ, tìm cách làm lọ hoa bằng cách mở dần lọ hoa gắn tường.
- HS quan sát thao tác của GV.
- HS nhắc lại các bước gấp và làm lọ hoa gắn tường.
- HS tập làm trong nhóm đôi.
______________________________________________________________ 
 Ngày soạn: 28/2 /2016
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 1/3 /2016
BUỔI 2:
Tiếng Anh:
(Cô Thương soạn giảng)
_________________________________
Toán(TC):
 TIẾT 1:
I. MỤC TIÊU: 
 *Giúp HS:
 - Củng cố biểu tượng về thời gian (thời điểm, không thời gian)
 - Củng cố kĩ năng xem đồng hồ (chính xác từng phút)
 - Có hiểu biết về thời điểm làm các công việc hàng ngày của HS.
 - Củng cố về số La Mã
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - VBT ( Seqap) 
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ
- GV quay kim đồng hồ, yêu cầu HS nhận xét đồng hồ chỉ mấy giờ.
-GV nhận xét
B. Bài mới :
1.Giới thiệu bài .
2. Thực hành.
Bài 1 Vào buổi chiều hoặc buổi tối, hai đồng hồ nào chỉ cùng thời gian ?
Nối hai đồng hồ đó.
- Yêu cầu HS làm bài 
- GV nhận xét
Bài 2:Điền số thích hợp vào chỗ chấm :
- Y/C HS làm bài	
GV nhận xét.
Bài 3:Viết các số X, VI, IX, V, XII, XI :
a) Theo thứ tự từ bé đến lớn 
b) Theo thứ từ lớn đến bé 
C. Củng cố, dăn dò. 
- Nêu nội dung của bài.
- GV nhận xét tiết học
- 2 HS nhận xét:
- HS đọc và nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài vào VBT.
- 3 HS nối tiếp lên bảng nối.
- HS nhận xét.
Đọc yêu cầu của bài
Làm bài VBT- nêu kết quả
a. An tưới rau hết 20 phút
b. Bạn Bình đi từ nhà đến trờng hết 15 Phút
Đọc yêu cầu của bài
- 3 HS lên bảng thi làm bài nhanh
- Lớp làm bài VBT
a. V, VI, I X , X, X I,XII
b. XII, XI, X, I X, VI, V. 
- HS nhận xét.
________________________________
Tiếng Việt(TC):
Tiết 2: LUYỆN VIẾT
I . MỤC TIÊU: 
- Nghe - viết đúng trình bày sạch đẹp 3 khổ thơ đầu của bài “ ngày hội rừng xanh”.
- Củng cố cho học sinh về âm đầu, vần dễ lẫn: ch/tr. ưc/ưt .
- Biết đặt câu với những từ tìm được trong BT2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -VBT ( Seqap)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc cho HS viết: xa lạ, xâu kim, sung sướng, hạt sương.
- GV nhận xét, uốn nắn.
B. Bài mới: 
 1.Giới thiệu bài:
- HS viết bảng con.
2. Hướng dẫn nghe – viết.
a. Hướng dẫn hs chuẩn bị:
- GV đọc đoạn viết. 
- Đoạn viết gồm mấy khổ thơ? Những chữ nào trong bài cần viết hoa?
- GV đọc 1 số từ khó.
- GV nhận xét, HD cách trình bày.
b. Viết chính tả:
- GV đọc cho HS viết bài 
- GV theo dõi, uốn nắn HS viết. 
c. Đánh giá, chữa bài:
- GV đọc lại bài 
- GV đánh giá, nhận xét một số bài. 
- GV nêu và ghi 1 số lỗi trong bài viết.
- GV HD HS sửa lại những lỗi đó.
3. Bài tập: 
Bài 2: Chọn chữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống.
- HDHS làm bài.
a) - trí tuệ, ý chí. 
 - chung sức, trung thành.
b) – nhân đức, đứt tay.
 - hộp mứt, mức độ.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Viết vào chỗ trống.
- HDHS làm bài tập. 
+ VD: Bạn Hoa có ý chí vươn lên trong học tập.
- GV nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GVNX tiết học.
- VN viết nhiều lần lỗi sai hay mắc. 
- HS theo dõi trong sách.
- HS nhận xét.
- HS tập viết vào nháp hoặc bảng con.
- HS ngồi ngay ngắn viết bài
- HS nghe soát bài, dùng bút chì để chữa lỗi cuối bài. 
- HS nêu cách sửa 
- HS sửa lỗi và đọc lại từ đã sửa.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào VBT.
- 2 HS lên bảng điền.
- HS nhận xét.
- HS chữa bài.
- HS nêu yêu cầu.
 - HS tự làm vào VBT.
- HS đọc câu văn mình vừa đặt.
- HS nhận xét.
_________________________________________________________________
Ngày soạn: 29/2 /2016
 Ngày giảng: Thứ tư ngày 2/3/2016
Hoạt động giáo dục NGLL:
(Cô Hằng soạn giảng)
_________________________________
Toán(T):
Tiết 1 : LUYỆN TẬP CHUNG.
 LUYỆN TẬP: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ
I. MỤC TIÊU:
 Giúp HS
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính.
- Rèn luyện kĩ năng giải bài toán có 2 phép tính. Củng cố cách giải các bài toán có liên quan đến về đơn vị.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA: 
- Nêu các bước giải bài toán liên quan rút về đơn vị?
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn học sinh luyện tập: 
Bài 2.( VBTT-Tr 33)
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm vào VBTT, bảng con.
- HS làm bài – 2 HS lên bảng chữa bài
1253 2 2714 3 2523 4 3504 5 
- GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng.
 05 626 01 904 12 630 00 700
 13 14 03 04
- GV nhận xét, đánh giá.
 1 2 3 4
Bài 3.(VBTT-33): 
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- 1HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu phân tích bài toán. 
- 2HS 
- Yêu cầu giải vào vở + 1HS lên bảng. 
- HS làm vào VBT – 1 HS lên bảng.
 Bài giải:
Số vận động viên trong 7 hàng là:
171 7 = 1197 ( vận động viên)
Số vận động viên trong 1 hàng là:
- GV nhận xét. 
1197 : 9 = 133 ( hàng)
 Đáp số: 133 hàng
* Bài 4.
- HS nêu ý kiến.
- GV gọi HS đọc bài toán. 
- HS đọc bài toán.
- Yêu cầu HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu HS làm bài.
- HS nêu ý kiến.
- HS làm vào VBT – 1 HS lên bảng
Bài giải:
Tóm tắt
Số cái cốc trong một bàn là:
8 bàn: 48 cái cốc
48 : 8 = 6 (cái)
3 bàn: .... cái cốc ?
Số cái cốc trong ba bàn là::
6 x 4 = 24 (cái)
 Đáp số: 24 cái cốc
+ Bài toán trên thuộc dạng toán gì ?
- Liên quan rút về đơn vị.
+ Bước rút về đơn vị trong bài toán trên là bước nào?
- GV nhận xét, đánh giá.
- Tìm số cái cốc trong 1 bàn.
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- Nêu các bước của 1 bài toán rút về đơn vị? 
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
________________________________
Hoạt động giáo dục mĩ thuật:
Tiết 25: VẼ TRANG TRÍ: VẼ TIẾP HOẠ TIẾT 
 VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH CHỮ NHẬT 
I. MỤC TIÊU:
- Biết thêm về hoạ tiết trang trí.
- Biết cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật.
- Vẽ được hoạ tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật.
-** HS: Vẽ được hoạ tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp.
II. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN: 
- Hình gợi ý.
III. TIẾN TRÌNH:	
- HS lấy đồ dùng. 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 
1. Khởi động:
- Lớp hát một bài.
2. Giới thiệu bài:
3. Học sinh đọc mục tiêu:
4. Bài mới:
* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
- GV yêu cầu HS quan sát HCN đã trang trí.
- HS quan sát.
+ Vị trí của hoạ tiết như thế nào?
- Hoạ tiết chính đặt ở giữa, hoạ tiết phụ đặt ở xung quanh.
+ Hoạ tiết và màu được sắp xếp như thế nào?
+ Hoạ tiết trong hình đã vẽ xong chưa?
- Chưa xong.
* Hoạt động 2: Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào HCN.
- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong VTV.
- HS quan sát.
+ Hoạ tiết chính ở HCN là gì?
- Bông hoa.
+ Bông hoa có bao nhiêu cánh? Hình của bông hoa như thế nào?
- Có 8 cánh, 4 cánh lớp trước , 4 cánh lớp sau
+ Hoạ tiết trang trí các góc có dạng hình gì?
- Dạng hình tam giác.
- GV vẽ lên bảng. 
- HS quan sát.
- HS quan sát. 
+ Cần vẽ tiếp các hoạ tiết cho hoàn cảnh. 
+ Hoạ tiết giống nhau vẽ giống nhau.
+ Vẽ màu theo ý thích.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
* Hoạt động 1: Thực hành.
- Tổ chức cho HS thực hành.
- GV quan sát, HD thêm cho HS .
- HS vẽ vào VTV.
*Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá.
- GVchọn 1 số bài vẽ hướng dẫn nhận xét.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét xếp loại..
- HS chọn bài vẽ thích.
 C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà chuẩn bị bài sau. 
 D. ĐÁNH GIÁ:
- GV đánh giá giờ học.
__________________________________________________________________
Ngày giảng: Thứ năm ngày 3/3 /2016
(Thầy Đăng+Cô Huệ+ Thương soạn giảng)

File đính kèm:

  • docTUAN 25 BUOI 2.doc
Giáo án liên quan