Giáo án Lớp 3 - Tuần 24 - Năm học 2020-2021 - Trần Thị Tuyết
Thứ năm ngày 11tháng 3 năm 2021
TOÁN
THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Nhận biết được về thời gian (chủ yếu là về thời điểm).
- Biết xem đồng hồ chính xác đến từng phút.
- Các bài tập cần làm: Bài 1,2(trang 123); 1(trang 125), 2 (trang126).
2. Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học.
- Hình thành và phát triển phẩm chất chủ yếu như: chăm chỉ, tự học, kỉ luật, chủ động.
II. Đồ dùng dạy - học: Đồng hồ thật; mặt đồng hồ bằng bìa.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Khởi động: 5’
- Giáo viên cho HS chơi trò chơi Ai nhanh ai đúng viết số La Mã đã học.
- GV nhận xét.
- Giáo viên giới thiệu bài – HS viết mục bài vào vở - Giáo viên nêu mục tiêu bài học.
2. Khám phá: 10’ Tìm hiểu cách xem đồng hồ.
- HS tự nêu cách xem đồng hồ theo hiểu biết của mình.
- GV nhận xét, giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ.
- Yêu cầu HS quan sát đồng hồ 1 :
+ Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
+ Nêu vị trí của kim giờ, kim phút khi đồng hồ chỉ 6 giờ 10 phút ?
- Yêu cầu HS quan sát đồng hồ 2 :
+ Kim giờ và kim phút chỉ vị trí nào ?
+ Vậy đồng hồ thứ 2 chỉ mấy giờ ? ( 6 giờ 13 phút )
- Yêu cầu HS quan sát đồng hồ thứ 3 :
+ Hãy nêu vị trí của kim giờ và kim phút lúc đồng hồ chỉ 6 giờ 56 phút ?
( Nêu cách đọc thứ 2 : 7 giờ kém 4 phút )
3. Thực hành, luyện tập. 15’
năng lực văn học. - Góp phần hình thành và phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực tự chủ và tự học. - Góp phần hình thành và phát tiển phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm. II. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ truyện trong SGK. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Khởi động: 5’ - Gọi HS đọc bài quảng cáo của mình và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét. - Gv nhận xét, giới thiệu bài học hôm nay bằng tranh. 2. Khám phá: 2.1. Luyện đọc. 25’ a. GV đọc toàn bài. Gợi ý cách đọc. b. GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu: HS nối tiếp nhau mỗi em đọc một câu. - GV hướng dẫn các em đọc một số từ khó, đọc đúng các câu khó. - HS đọc theo cặp phần giải nghĩa từ. - HS luyện đọc đoạn theo nhóm 4. + Nhóm trưởng điều hành, phân công nhiệm vụ cho các thành viên. + HS đọc cá nhân. + HS đọc trong nhóm. - Đại diện một số nhóm thi đọc: Lớp trưởng điều hành các bạn thi đọc nối tiếp từng đoạn – nhận xét bạn đọc. - Một HS đọc lại toàn truyện. 2.2 Tìm hiểu bài. (Nhóm 4)10’ - HS đọc thầm bài, thảo luận trả lời các câu hỏi: + Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu? + Cậu bé Cao Bá Quát có mong muốn gì? + Cậu đã làm gì để thực hiện mong muốn đó? + Vì sao Vua bắt Cao Bá Quát đối? + Vua ra vế đối thế nào? + Cao Bá Quát đối lại như thế nào? - Gọi đại diện mỗi nhóm trả lời 1 câu hỏi. HS nhận xét, Gv nhận xét và kết luận. - GV hỏi về nội dung truyện. HS phát biểu; GV chốt lại: Truyện ca ngợi Cao Bá Quát ngay từ nhỏ đã bộc lộ tài năng xuất sắc và tính cách khảng khái, tự tin. 3. Luyện tập 3.1 Luyện đọc lại. 5’ - GV đọc lại đoạn 3. Sau đó hướng dẫn HS đọc đúng đoạn văn. - Một vài HS thi đọc đoạn văn.- Một số học sinh đọc toàn bài. 3.2 Kể chuyện: 20’ a. GV nêu nhiệm vụ: Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự của câu chuyện rồi kể lại từng đoạn câu chuyện (HSKG kể cả câu chuyện). b. Hướng dẫn HS kể chuyện * Sắp xếp lại tranh theo thứ tự 4 đoạn câu chuyện. - HS quan sát kĩ 4 tranh đã đánh số thứ tự. Tự sắp xếp các tranh bằng cách viết ra giấy trình tự của 4 tranh. - HS phát biểu thứ tự đúng của 4 tranh, kết hợp nói vắn tắt ND từng tranh. - GV chốt thứ tự đúng: 3 - 1 - 2 - 4. * Kể lại từng đoạn câu chuyện. - Bốn HS dựa vào thứ tự đúng của 4 tranh, nối tiếp nhau kể lại câu chuyện. - Một HS kể lại toàn bộ câu chuyện. Cả lớp và GVnhận xét, tuyên dương. 4. Vận dụng: 5’ - GV hỏi: Em biết câu tục ngữ nào có hai vế đối nhau? - HS nêu những câu tục ngữ có hai về đối nhau mà em biết - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về tập kể chuyện. CHÍNH TẢ ĐỐI ĐÁP VỚI VUA I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức, kĩ năng: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập( 2)a/b ,hoặc bài tập (3) a/b. 2. Năng lực, phẩm chất: - Góp phần hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực thẩm mĩ. - Góp phần hình thành và phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực tự chủ và tự học. - Góp phần hình thành và phát tiển phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ. II. Đồ dùng dạy - học: 3 tờ phiếu to viết nội dung BT3. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Khởi động: 5’ - Giáo viên cho HS thi viết 4 từ chứa tiếng có vần uc/ut. GV nhận xét - Giáo viên giới thiệu bài – HS viết mục bài vào vở - Giáo viên nêu mục tiêu bài học. 2. Khám phá: 20’ a. Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc 1 lần bài chính tả.Cả lớp theo dõi trong SGK. - GV hdẫn HS nhận xét: Hai vế đối trong đoạn văn chính tả viết thế nào? - HS tự tìm những chữ có trong bài văn dễ viết sai, tự viết vào giấy nháp những chữ đó. VD: Truyền lệnh, vùng vẫy, hốt hoảng, leo lẻo. b. GV đọc cho HS viết bài vào vở. c. Chấm, chữa bài: 3. Thực hành, luyện tập: 7’(Nhóm 4) - Nhóm trưởng điều hành các bạn tự đọc đề bài, trao đổi trong nhóm phân tích yêu cầu. - HS tự làm vào vở, trình bày trong nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.- GV chấm đánh giá, chốt kiến thức. Bài tập 2 (lựa chọn)GV chọn cho HS làm bài 2a (HSNK làm thêm bài 2b); a: sáo - xiếc. b: mõ – vẽ. Bài tập 3 (lựa chọn) GV hướng dẫn HS làm BT3b. HSNK làm thêm bài 3a. a)- Bắt đầu bằng S : san sẻ, xe sợi, so sánh ,soi đuốc... - Bắt đầu bằng X: xé vải, xào rau, xới đất, xơi cơm, xê xịch,.... b)- 3 nhóm thi tiếp sức, mỗi em tiếp nối nhau viết từ mình tìm - Có thanh hỏi: nhổ cỏ, ngủ ,kể chuyện, đảo thóc,trổ tài.... - Có thanh ngã: gõ, vẽ, nỗ lực, đẽo cày, cõng em,... 4. Vận dụng. 3’ - HS thi nói, viết các tiếng có thanh hỏi, thanh ngã. - GV lưu ý HS cách trình bày bài chính tả và sửa lỗi đã mắc trong bài. Thứ 3 ngày 09 tháng 3 năm 2021 Lớp học môn đặc thù Thứ tư ngày 10 tháng 3 năm 2021 Tiếng Anh Cô Linh soạn và dạy Tin Thầy Thắng soạn và dạy TOÁN LUYỆN TẬP I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức, kĩ năng: - Biết đọc, viết và nhận biết giá trị của các số La Mã đã học. - Các bài tập cần làm: Bài 1,2,3,4(a,b). Dành cho HSNK: Bài 4(c),bài 5. 2. Năng lực, phẩm chất: - Năng lực giao tiếp toán học, Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán, Năng lực tư duy và lập luận toán học, Năng lực giải quyết vấn đề toán học. - Hình thành và phát triển phẩm chất chủ yếu như: chăm chỉ, tự học, kỉ luật, chủ động. II. Các hoạt động dạy – học: 1. Khởi động: 5’ - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện viết các số la mã do GV đọc. - Gv nhận xét. - Giáo viên giới thiệu bài – HS viết mục bài vào vở - Giáo viên nêu mục tiêu bài học. 2. Thực hành, luyện tập. 25’ Bài 1: : (Nhóm 2) HS tập xem đồng hồ ghi bằng chữ số La Mã. - HS trao đổi theo nhóm 2 làm bài. - Đại diện HS nhìn đồng hồ và đọc giờ. Bài 2: (Cá nhân)Cho HS đọc xuôi đọc ngược các số La Mã. GV và cả lớp nhận xét. - Củng cố cách đọc các chữ số La Mã Bài 3: (Cá nhân) Ghi đúng, sai vào ô trống? - HS làm bài bằng cách trả lời miệng. Nhận biết cách viết đúng, sai ( Đ, S ) Đáp án: theo thứ tự: Đ, Đ, S, Đ, Đ, S, Đ, Đ Bài 4: (Nhóm 4) HS thực hành theo nhóm 4 dùng que diêm xếp thành các số II, V, X. a)- Xếp 5 que diêm ,hãy xếp thành số: VIII, XXI b)- Dùng 6 que diêm xếp thành số I X . c)HSNK- Với 3 que diêm có thể xếp được những số nào? HS tự làm bài; GV kiểm tra, nhận xét. Bài 5: Dành cho HSNK. - Cho HS đọc yêu cầu bài và quan sát hình ở SGK trang 122. Có 3 que diêm xếp thành số 11 như hình bên . - Hãy nhấc 1 que diêm và xếp lại để được số 9. - GV hướng dẫn HS làm bài và nhận xét. 4. Vận dụng: 5’ - HS đọc giờ trên đồng hồ La mã - HS nêu nội dung tiếp thu được qua bài học. Đánh giá tiết học. - Dặn HS luyện tập thêm. LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ NGHỆ THUẬT. DẤU PHẨY I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức, kĩ năng: - Nêu được một số từ ngữ về nghệ thuật (BT1). - Biết đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn (BT2). 2. Năng lực, phẩm chất: - Góp phần hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học. - Góp phần hình thành và phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực tự chủ và tự học. - Góp phần hình thành và phát tiển phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ. II. Đồ dùng dạy - học: Tờ giấy to để HS làm BT2; hai tờ phiếu ghi BT1. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Khởi động: 5’ - GV cho HS tìm những vật được nhân hoá trong câu thơ sau: Những chị lúa phất phơ bím tóc. Những cậu Tre bá vai nhau thì thầm đứng học. - GV nhận xét. - Giáo viên giới thiệu bài – HS viết mục bài vào vở - Giáo viên nêu mục tiêu bài học. 2. Thực hành, luyện tập: 28’ Bài tập 1: (Nhóm 4) - HS đọc yêu cầu bài. - Cả lớp tự làm bài cá nhân. Sau đó trao đổi nhóm. - GV dán tờ phiếu lên bảng, mời 2 nhóm thi tiếp sức. - Cả lớp nhận xét chốt ý đúng và kết luận nhóm thắng cuộc. (1) (2) (3) Nhà văn, nhà thơ, hoạ sỹ sáng tác, viết văn Thơ ca, điện ảnh nhà soạn kịch, diễn viên làm thơ, vẽ, biểu diễn. kịch nói, chèo, tuồng. Bài tập 2: (Cá nhân)- HS đọc yêu cầu của bài. Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn. - HS đọc yêu cầu của bài và đọc đoạn văn. - HS làm bài cá nhân. Gọi HS nêu kết quả. - Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. - GV hỏi HS về ND đoạn văn đã hoàn chỉnh. HS đọc lại đoạn văn. 3. Vận dụng. 5’ - HS giới thiệu về một người làm nghệ thuật mà em biết - HS nêu nội dung tiếp thu được qua bài học. Đánh giá tiết học. - Dặn HS luyện tập thêm. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI HOA I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức, kĩ năng: - Nêu được chức năng của hoa đối với đời sống của thực vật và ích lợi của hoa đối với đời sống con người. - Kể tên các bộ phận của hoa. - HSNK: Kể tên một số loài hoa có màu sắc, hương thơm khác nhau. - KNS: KN quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về đặc điểm bên ngoài của một số loài hoa. 2. Năng lực, phẩm chất: - Góp phần hình thành và phát triển năng lực nhận thức về tự nhiên và xã hội; năng lực Tìm tòi, khám phá môi trường tự nhiên và xã hội xung; năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, ứng xử phù hợp với tự nhiên và xã hội. - Góp phần hình thành và phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực tự chủ và tự học. - Góp phần hình thành và phát tiển phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm. II. Đồ dùng dạy - học: Các hình(SGK); Sưu tầm tranh ảnh, các loại hoa khác nhau. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Khởi động: 5’ - GV cho HS hát bài Hoa lá mùa xuân - Giáo viên giới thiệu bài – HS viết mục bài vào vở - Giáo viên nêu mục tiêu bài học. 2. Khám phá. 25’ Hoạt động 1: Tìm hiểu các bộ phận của hoa.15’ *Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề - GV nêu câu hỏi: Theo em một bông hoa thường có những bộ phận nào? Mỗi loài hoa có màu sắc và hình dạng ra sao? *Bước 2: Làm bộc lộ biếu tượng ban đầu của học sinh - HS thảo luân theo nhóm trình bày những dự đoán của mình có thể bằng hình vẽ hoặc bằng lời. - Thư kí nhóm viết vào bảng nhóm kết quả thảo luận rồi trình bày. HS có thể dự đoán: + Hoa gồm có các bộ phận: cuống hoa, cánh hoa, nhị hoa. + Hoa gồm có cuống hoa và cánh hoa. + Các loài hoa có màu sắc, hình dạng khác nhau *Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi nghiên cứu - GV tập hợp các biểu tượng, hướng dẫn hs so sánh đề xuất câu hỏi thắc mắc. - GV: Từ các dự đoán của nhóm bạn các em có điều gì băn khoăn không? - HS có thể nêu các câu hỏi thắc mắc – GV ghi bảng tổng hợp những câu hỏi trọng tâm cần giải đáp. + Có phải hoa gồm có các bộ phận: Cuống hoa, cánh hoa, nhị hoa không? + Chỉ và nêu tên các bộ phận của hoa. + Có phải các loài hoa có màu sắc, hình dạng khác nhau không. - Từ các thắc mắc trên HS đề xuất ra các phương án tìm tòi.(Đọc SGK, hỏi người lớn, quan sát tranh ảnh, vật thật) - GV định hướng cho HS quan sát tranh ảnh, vật thật là phương án tối ưu nhất phù hợp với thời gian trên lớp. *Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi - HS thực hành quan sát hoa và tranh ảnh mang đến rút ra kết quả. *Bước 5: Kết luận kiến thức: - GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả: HS lên bảng chỉ và nêu tên các bộ phận của hoa - Hướng dẫn HS so sánh với dự đoán ban đầu và khắc sâu kiến thức bài học: - GV kết luận: Các loài hoa thương khác nhau về hình dạng, màu sắc và hương thơm. Mỗi bông hoa thường có cuống hoa, đài hoa, cánh hoa, nhị hoa. Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp. 15’ Mục tiêu:Nêu được chức năng của hoa đối với đời sống của thực vật và ích lợi của hoa đối với đời sống con người. - GV nêu câu hỏi thảo luận: + Hoa có chức năng gì? + Hoa thường dùng để làm gì? Nêu ví dụ? - HS thảo luận trả lời câu hỏi. - GV kết luận: Hoa là cơ quan sinh sản của cây.Hoa thường dùng để trang trí, làm nước hoa và nhiều việc khác. 3. Vận dụng. 5’ - HS nêu Em cần làm gì để chăm sóc và bảo vệ các loại hoa. - HS tự đánh giá em đã học được những gì qua tiết học. - GV dặn HS về nhà xem lại bài. Thứ năm ngày 11tháng 3 năm 2021 TOÁN THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức, kĩ năng: - Nhận biết được về thời gian (chủ yếu là về thời điểm). - Biết xem đồng hồ chính xác đến từng phút. - Các bài tập cần làm: Bài 1,2(trang 123); 1(trang 125), 2 (trang126). 2. Năng lực, phẩm chất: - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học. - Hình thành và phát triển phẩm chất chủ yếu như: chăm chỉ, tự học, kỉ luật, chủ động. II. Đồ dùng dạy - học: Đồng hồ thật; mặt đồng hồ bằng bìa. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Khởi động: 5’ - Giáo viên cho HS chơi trò chơi Ai nhanh ai đúng viết số La Mã đã học. - GV nhận xét. - Giáo viên giới thiệu bài – HS viết mục bài vào vở - Giáo viên nêu mục tiêu bài học. 2. Khám phá: 10’ Tìm hiểu cách xem đồng hồ. - HS tự nêu cách xem đồng hồ theo hiểu biết của mình. - GV nhận xét, giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ. - Yêu cầu HS quan sát đồng hồ 1 : + Đồng hồ chỉ mấy giờ ? + Nêu vị trí của kim giờ, kim phút khi đồng hồ chỉ 6 giờ 10 phút ? - Yêu cầu HS quan sát đồng hồ 2 : + Kim giờ và kim phút chỉ vị trí nào ? + Vậy đồng hồ thứ 2 chỉ mấy giờ ? ( 6 giờ 13 phút ) - Yêu cầu HS quan sát đồng hồ thứ 3 : + Hãy nêu vị trí của kim giờ và kim phút lúc đồng hồ chỉ 6 giờ 56 phút ? ( Nêu cách đọc thứ 2 : 7 giờ kém 4 phút ) 3. Thực hành, luyện tập. 15’ Bài 1(trang 123): (Cặp đôi) - GV hướng dẫn mẫu phần đầu (xác định vị trí kim ngắn, kim dài để từ đó nêu được đồng hồ A chỉ 2 giờ 9 phút) - Tương tự HS làm phần còn lại. Bài 2(trang 123): (Nhóm 4) HS tự làm bài trên mô hình đồng hồ cá nhân. Trao đổi với bạn kiểm tra kết quả. Gọi HS nêu kết quả. GV nhận xét, kết luận. Bài 1(trang 125): (Nhóm 2) GV cho HS quan sát lần lượt từng tranh, hiểu các hoạt và thời điểm diễn ra các hoạt động đó rồi trả lời câu hỏi: Chẳng hạn: An tập thể dục lúc mấy giờ?(6 giờ 10 phút An tập thể dục buổi sáng) - HS thảo luận nhóm đôi. - GV gọi đại diện nhóm trả lời - Sau khi HS lần lượt nêu thời gian ở từng bức tranh, GV yêu cầu HS tổng hợp toàn bài, mô tả lại các hoạt động trong ngày của bạn An . Bài 2(trang 126): (Cá nhân) HS xem đồng hồ có kim giờ, kim phút và đồng hồ điện tử để thấy được 2 đồng hồ nào chỉ cùng thời gian. - HS làm bài cá nhân. - Gọi một số HS trả lời miệng. GV và cả lớp nhận xét. - Ví dụ : 21: 05 tương ứng với 9 giờ 5 phút tối 4. Vận dụng: 5’ - HS nêu thời gian hiện tại đang học trên lớp lúc này. - HS nêu nội dung tiếp thu được qua bài học. Đánh giá tiết học. - GV nhắc HS về nhà tiếp tục luyện tập thêm. TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA R I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức, kĩ năng: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa R (1 dòng), Ph, H (1 dòng); viết đúng tên riêng Phan Rang (1 dòng) và câu ứng dụng Rủ nhau đi cấy đi cày/Bây giờ khó nhọc, có ngày phong lưu (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. - HSNK viết đúng và đủ các dòng (tập viết trên lớp) trong trang vở TV3. 2. Năng lực, phẩm chất: - Góp phần hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực thẩm mĩ. - Góp phần hình thành và phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực tự chủ và tự học. - Góp phần hình thành và phát tiển phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ. II. Đồ dùng dạy - học: Mẫu chữ viết hoa R; Tên riêng và câu ứng dụng trong bài viết trên dòng kẻ ô li. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Khởi động: 5’ - Giáo viên tổ chức trò chơi “Ai nhanh – Ai đẹp” thi viết từ: Quang Trung - Giáo viên giới thiệu bài - HS viết mục bài vào vở. Giáo viên nêu mục tiêu bài học. 2. Thực hành, luyện tập: 25’ a. Luyện viết chữ hoa: - HS tìm các chữ hoa có trong bài: P(Ph), R. - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ - HS tập viết vào bảng con: R, P. b. Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng): - HS đọc tên riêng (Phan Rang) - GV giới thiệu về Phan Rang - thị xã thuôc tỉnh Ninh Thuận - Nam Trung Bộ. - GV viết mẫu tên riêng theo cỡ nhỏ. HS tập viết vào bảng con. c. Luyện viết câu ứng dụng: - HS đọc câu ứng dụng Rủ nhau đi cấy đi cày/ Bây giờ khó nhọc, có ngày phong lưu. - GV giúp HS hiểu nội dung câu ca dao. - HS tập viết ở trên bảng con, các chữ: Rủ, Bây. d. Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết. - GV nêu yêu cầu : + Các chữ R: 1 dòng ; Chữ T và S :1 dòng + Viết tên riêng : Phan Rang : 1 dòng + Víêt câu ứng dụng : 1 lần - HS viết vào vở. GV theo dõi và hướng dẫn thêm. - Chấm, chữa bài. GV chấm bài của một số HS rồi nhận xét. 3. Vận dụng. 5’ - HS viết một tên riêng có âm R đứng đầu - GV nhận xét. Nhắc HS luyện viết thêm trong vở TV để rèn chữ đẹp; HTL câu ứng dụng. CHÍNH TẢ TIẾNG ĐÀN I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức, kĩ năng: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT(2) a/b. 2. Năng lực, phẩm chất: - Góp phần hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực thẩm mĩ. - Góp phần hình thành và phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực tự chủ và tự học. - Góp phần hình thành và phát tiển phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ. II. Đồ dùng dạy - học: 3 tờ phiếu ghi ND bài tập 2. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Khởi động: 5’ - Giáo viên tổ chức hát cho HS thi viết 4 tiếng có âm đầu s/x. GV nhận xét. - Giáo viên giới thiệu bài – HS viết mục bài vào vở - Giáo viên nêu mục tiêu bài học. 2. Khám phá: 20’ a. Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc đoạn văn. 2 HS đọc lại bài, cả lớp đọc thầm. - GV yêu cầu HS nêu ND đoạn văn. - HS đọc và viết ra giấy nháp những chữ mình dễ viết sai. b. GV đọc, HS viết bài c. Chấm, chữa bài: Cho HS đổi chéo vở để kiểm tra và ghi số lỗi bằng bút chì ra lề vở. Sau đó GV chấm 5 - 7 bài, nhận xét về nội dung, chữ viết và cách trình bày bài. 3. Thực hành, luyện tập: 5’(Nhóm 4) Bài tập 2 a. - Nhóm trưởng điều hành các bạn tự đọc đề bài, trao đổi trong nhóm phân tích yêu cầu. - HS tự làm vào vở, trình bày trong nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.- GV chấm đánh giá, chốt kiến thức. 4. Vận dụng. 3’ - HS thi nói, viết các tiếng có âm l, n. - GV lưu ý HS cách trình bày bài chính tả và sửa lỗi đã mắc trong bài. Tiếng Anh Cô Linh soạn và dạy Thứ sáu ngày 12 tháng 3 năm 2021 Toán Cô Minh soạn và dạy THỂ DỤC NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN. TRÒ CHƠI “NÉM TRÚNG ĐÍCH” I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng: - Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so, chao dây, quay dây, động tác nhảy nhẹ nhàng. - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được 2. Năng lực, phẩm chất: - Góp phần hình thành và phát triển năng lực chăm sóc sức khỏe, năng lực vận động cơ bản, năng lực hoạt động thể dục thể thao. - Góp phần hình thành và phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực tự chủ và tự học. - Góp phần hình thành và phát tiển phẩm chất bản thân, chăm chỉ, trách nhiệm. II. Địa điểm, phương tiện: -Sân trường dọn vệ sinh, 1 còi, dây. III. Nội dung và phương pháp: 1.Phần mở đầu: (5’) - GV nhận lớp.-Phổ biến nội dung giờ học. - Xoay các khớp cổ tay, hông, đầu gối, - Trò chơi “Kết bạn” 2.Phần cơ bản: (25’) *Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân - GV nêu tên và HS nhắc lại cách so dây, chao dây, quay dây. - HS thực hiện so dây, chao dây, quay dây. - HS tập theo : - HS tập cá nhân, GV theo dỏi sửa sai * Trò chơi: “ Ném trúng đích” - GV nêu tên trò chơi, HS nhắc lại luật chơi. - HS chơi.- GV theo dỏi nhận xét. 3.Phần kết thúc: (5’) - Giản cách đội hình thả lỏng các khớp. - GV cùng HS hệ thống lại bài học. - GV nhận xét giờ học.- Giao bài tập về nhà TẬP LÀM VĂN Nghe- kể : NGƯỜI BÁN QUẠT MAY MẮN I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức, kĩ năng: - Nghe - kể lại được câu chuyện : Người bán quạt may mắn. Nhớ nội dung câu chuyện, kể lại đúng, tự nhiên. 2. Năng lực, phẩm chất: - Góp phần hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học. - Góp phần hình thành và phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực tự chủ và tự học. - Góp phần hình thành và phát tiển phẩm yêu nước, chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ truyện (SGK) ; ba câu hỏi gợi ý kể chuyện. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Khởi động: 5’ - Cả lớp hát bài Ở trường cô dạy em thế. - Giáo viên giới thiệu bài – HS viết mục bài vào vở - Giáo viên nêu mục tiêu bài học. 2. Thực hành, luyện tập: 25’ a. HS chuẩn bị - Một HS đọc yêu cầu của bài và các câ
File đính kèm:
giao_an_lop_3_tuan_24_nam_hoc_2020_2021_tran_thi_tuyet.doc