Giáo án Lớp 3 - Tuần 24 đến 27 - Năm học 2015-2016
Môn: TIẾNG VIỆT – Tiết BS
ÔN CÁC BÀI TẬP ĐỌC ĐÃ HỌC
A-Mục tiêu:
-Rèn kĩ năng đọc. Đọc trôi chảy các bài từ tuần 19-24
-Chú ý cách phát âm, giọng đọc cho Hs
-Hiểu và trả lời được câu hỏi ên quan đến nội dung bài
B-Các hoạt động dạy học:
-Gv gọi Hs nêu lại tên các bài tập đọc đã học
-Gv hướng dẫn lại cách đọc từng bài, nhắc nhở Hs một số điều cần ghi nhớ khi đọc
-Gv chuẩn bị các phiếu ghi tên các bài tập đọc
-Gọi Hs lên đọc bài và trả lời câu hỏi ứng với nội dung bài
-Gv chi lớp thành 3 dãy, mỗi dãy chọn 1 bạn thi đọc diễn cảm
-Hs tham gia thi đọc (bài do Gv nêu)
-Cả lớp nhận xét, tuyên dương
-Bình chọn bạn đọc hay, xuất sắc
*Nhận xét tiết học
Môn: TIẾNG VIỆT – Tiết BS
ÔN TẬP LÀM VĂN
A-Mục tiêu:
-Rèn kĩ năng nói: Biết kể lại rõ ràng, tự nhiên một lễ hội ở địa phương mà em biết
-Rèn kĩ năng viết: Dựa vào những điều vừa kể, viết được 1 đoạn văn (7-10 câu) về lễ hội
B-Các hoạt động dạy học:
-Gv hướng dẫn Hs thực hành
+Hỏi: Những lễ hội nào thường diễn ra ở địa phương em
+Hỏi: Em thích nhất lễ hội nào?
+Hỏi: Quang cảnh của lễ hội ra sao?
+Hỏi: Những người tham gia lễ hội đang làm gì?
+Hỏi: Lễ hội đã để lại cho em những ấn tượng gì?
-Dựa vào những điều vừa kể Hs viết lại một đoạn văn ngắn (7-10 câu), Gv theo dõi, giúp đỡ
-Chọn ra một số bài đọc trước lớp; -Gv nhận xét, ghi điểm
*Nhận xét tiết học
ạn hỏi ,1 bạn trả lời - Gv nhận xét, chữa bài III-Hoạt động cuối cùng: - Gọi 2 hs đặt câu cĩ bộ phận trả lời cho câu hỏi Vì sao ? - Về nhà viết vào vở các câu trả lời câu hỏi của bài tập 3. Tập đặt câu hỏi vì sao? với các hiện tượng xung quanh - Nhận xét tiết học D. Phần Bổ sung: ********************************************************************** Thứ năm, ngày 11 tháng 3 năm 2016 Mơn: TẬP VIẾT - Tiết: 25 Tên bài: ƠN CHỮ HOA S Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa S (1 dịng), C, T (1 dịng); viết đúng tên riêng Sầm Sơn (1 dịng) và câu ứng dụng: Cơn Sơn suối chảy rì rầm bên tai (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. B-Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa S - GV viết sẵn bảng tên riêng Sầm Sơn và câu ứng dụng trên dịng kẻ ơ li C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động đầu tiên - Kiểm tra HS viết bài ở nhà - Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học - Nhận xét II-Hoạt động dạy bài mới 1-Hoạt động 1: Giới thiệu bài thơng qua mục tiêu tiết học 2-Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết trên bảng con a-Luyện viết chữ viết hoa - Tìm các chữ viết hoa cĩ trong bài? - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết : S, T, C - Hs nhắc lại b-Học sinh viết từ ứng dụng - Đọc từ ứng dụng - Gv giới thiệu: Sầm Sơn là một nơi nghỉ mát . - Hs tập viết trên bảng con : Sầm Sơn c-Học sinh viết câu ứng dụng - Đọc câu ứng dụng - GV hướng dẫn thêm về nội dung câu ca dao - Viết trên bảng con các chữ : Cơn Sơn,... d-Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết - GV nêu yêu cầu - Hs viết bài vào vở e-Chấm và chữa bài - GV nhận xét bai viết biểu dương những HS viết đúng, đẹp - Khuyến khích HS học thuộc lịng câu ca dao III. Hoạt động cuối cùng : - Nhắc hs luyện viết thêm ở nhà - Nhận xét giờ học D. Phần Bổ sung: ================o0o================ Mơn: TỐN – Tiết: 124 Tên bài: LUYỆN TẬP SGK/ 129 - Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Biết giải bài tốn liên quan đến rút về đơn vị. - Viết và tính được giá trị của biểu thức. B-Đồ dùng dạy học: - Sách vở, đồ dùng học tập C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động đầu tiên : - Gọi 2 HS lên bảng giải bài tập - Gv nêu câu hỏi cho cả lớp trình bày : Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm thế nào? - Nhận xét, chữa bài và ghi điểm II-Hoạt động dạy bài mới 1-Hoạt động 1: Giới thiệu bài thơng qua mục tiêu tiết học 2-Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hành *Bài 2/129: Giải bài tốn * Mục tiêu : Rèn kỹ năng giải “Bài tĩan liên quan đến rút về đơn vị” * Tiến hành - Hs nêu yêu cầu bài - Gv hướng dẫn hs tĩm tắt bài tốn - Hs tự giải bài tốn - Cho hs sửa bài theo hình thức thi đua .Nhận xét tuyên dương . *Bài 3/129: Số? * Mục tiêu : Rèn kỹ năng giải “Bài tĩan liên quan đến rút về đơn vị” * Tiến hành - Hs nêu yêu cầu bài - GV đính bài tập trên bảng và yêu cầu HS làm bài - Gọi hs trả lời . Gv nhận xét sửa sai .Lớp đổi vở kiểm tra. *Bài 4 a, b/129: Viết biểu thức rồi tính giá trị của biểu thức * Mục tiêu : Rèn kỹ năng viết và tính giá trị của biểu thức * Tiến hành - Hs nêu yêu cầu bài Viết biểu thức rồi tính a- 32 : 8 x 3 = 4 x 3 = 12 b- 45 x 2 x 5 = 90 x 5 = 450 c- 4-9 x 4 : 7 = 196 : 7 = 28 d- 234 : 6 : 3 = 39 : 3 = 13 - Gọi hs lên bảng làm bài và nêu cách làm - Chữa bài và ghi điểm III-Hoạt động cuối cùng: * Tổ chức trị chơi: Mỗi đội 3HS, mỗi em lần lượt đặt bài tốn cĩ liên quan bài học, đội kia trả lời- đúng được 1 điểm và tổ chức ngược lại. - Nhắc nhở hs về tập giải thêm - Nhận xét giờ học D. Phần Bổ sung: Môn: TOÁN – Tiết BS LUYỆN TẬP A-Mục tiêu: -Hs biết giải các bài toán liên quan đến rút về đơn vị -Nhận dạng nhanh và tính thành thạo các dạng toán B-Các hoạt động dạy học: -Gv nêu đề toán: Có 28 kg gạo đựng đều trong 7 bao. Hỏi 5 bao có bao nhiêu Kilogam gạo +Hỏi: Bài toán yêu cầu ta tính gì? +Hỏi: Bài toán này thuộc dạng toán gì? +Hỏi: Để giải được dạng toán này ta phải làm như thế nào? -Gọi Hs lên bảng tóm tắt và 1 Hs lên bảng giải -Gv nhận xét, sửa sai -Hs thực hành làm vở +Bài 1: Có 2135 quyển vở được xếp đều vào 7 thùng. Hỏi 5 thùng đó có bao nhiêu quyển vở? +Bài 2: Lập đề toán theo tóm tắt, rồi giải bài toán đó 4 xe: 8520 viên gạch 3 xe: ? viên gạch -Gọi Hs dựa vào tóm tắt đọc đề toán -Gọi 1-2 Hs đọc, có nhiều cách lập khác nhau -Gọi Hs lên bảng giải -Cả lớp + Gv nhận xét, sửa sai *Nhận xét tiết học Môn: TOÁN – Tiết BS LUYỆN TẬP A-Mục tiêu: Giúp Hs: -Củng cố lại kĩ năng giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị -Luyện tập kĩ năng viết và tính giá trị của biểu thức B-Các hoạt động dạy học: -Gv hướng dẫn Hs giải bài tập +Bài 1: Viết biểu thức và tính giá trị biểu thức a- 125 chia 5 nhân 7 b- 3252 chia 3 nhân 9 c- 9860 chia 4 nhân 3 d-7420 chia 7 nhân 8 +Bài 2: Có 9 thùng hàng như nhau nặng 1359 kg. Hỏi 5 thùng hàng như vậy nặng bao nhiêu kilôgam? -Gv theo dõi, giúp đỡ thêm cho Hs còn lúng túng *Nhận xét tiết học Môn: TIẾNG VIỆT – Tiết BS ÔN TẬP VỀ LUYỆN TỪ VÀ CÂU A-Mục tiêu: -Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu? Khi nào? (Tìm được bộ phận câu trả lời ch câu hỏi ở đâu, khi nào, trả lời đáung các câu hỏi) B-Các hoạt động dạy học: -Gv hướng dẫn Hs làm bài tập +Bai 1: Tìm bộ phận trả lới cho câu hỏi khi nào? a-Anh Đom đóm lên đèn đi gác khi trời đã tối b-Tối mai anh Đom đóm lại đi gác c-Chúng em học bài thơ anh Đom đóm trong học kì II +Bài 2: Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi ở đâu? a-Trần Quốc Khái quê ở huuyện Thường tín, tỉnh Hà Tây? b-Ông học được nghề thêu ở Trung Quốc trong lần đi sứ +Bài 3: Đặt câu theo mẫu câu khi nào? Ở đâu? -Gv hướng dẫn Hs còn lúng túng khi làm bài *Nhận xét tiết học Thứ sáu, ngày 11 tháng 3 năm 2016 Mơn: TỐN - Tiết: 125 Tên bài: TIỀN VIỆT NAM SGK/ 130 - Thời gian dự kiến: 35 phút A. Mục tiêu : - Nhận biết tiền Việt Nam loại: 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng. - Bước đầu biết chuyển đổi tiền. - Biết cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng. B-Đồ dùng dạy học: - Các tờ giấy bạc: 2000 đồng, 5000 đồng, 10.000 đồng và các loại đã học C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động đầu tiên : - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập - Nhận xét bài cũ II-Hoạt động dạy bài mới 1-Hoạt động 1: Giới thiệu bài thơng qua mục tiêu tiết học 2-Hoạt động 2: Giới thiệu các tờ giấy bạc - Gv : Khi mua, bán hàng ta thường sử dụng tiền - Trước đây, chúng ta đã làm quen với những loại giấy bạc nào? - Hơm nay, cơ sẽ giới thiệu tiếp một số tờ giấy bạc khác, đĩ là: 2.000 đồng, 5.000 đồng, 10.000 đồng - Yêu cầu HS quan sát kỹ cả hai mặt của từng tờ giấy bạc nĩi trên theo nhĩm và nhận xét những đặc điểm sau + Màu sắc tờ giấy bạc + Dịng chữ và số - Yêu cầu vài nhĩm trả lời * GV kết hợp giới thiệu tiền Việt Nam như lớp 2. 3-Hoạt động 3: Thực hành *Bài 1a, b/130: Trong mỗi chú lợn cĩ bao nhiêu tiền? * Mục tiêu : Bước đầu biết tính tổng số tiền. * Tiến hành - Hs nêu yêu cầu bài - Cho HS tự làm bài và gọi hs lên bảng làm bài - Chữa bài và cho điểm *Bài 2a, b, c/130:Phải lấy các tờ giấy bạc nào? * Mục tiêu : Bước đầu biết đổi tiền * Tiến hành - Hs nêu yêu cầu bài - Quan sát câu mẫu, hướng dẫn HS cách làm - Cho HS tự làm bài - Cho HS thực hành đổi tiền theo cặp - Gv nhận xét sửa sai *Bài 3/130: Xem tranh rồi trả lời các câu hỏi sau * Mục tiêu : Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng * Tiến hành - Hs nêu yêu cầu bài - Quan sát tranh vẽ, so sánh giá tiền của các đồ vật rồi trả lời câu hỏi - Gọi hs trả lời theo hình thức mời - Gv chữa bài và ghi điểm III.Hoạt động cuối cùng : - Về tập đếm và nhận biết các tờ giấy bạc - Nhận xét giờ học. D. Phần Bổ sung: ================o0o================ Mơn: TẬP LÀM VĂN - Tiết 25 Tên bài: KỂ VỀ LỄ HỘI SGK/ 64 - Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Bước đầu kể lại được quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bức ảnh. * Mục tiêu GDKNS : + Tư duy sáng tạo + Tìm kiếm và xử lí thơng tin,phân tích,đối chiếu . + Giao tiếp: lắng nghe và phản hồi tích cực . B- Phương tiện dạy học: - Hai bức ảnh Lễ hội SGK C-Tiến trình dạy học : I-Hoạt động đầu tiên : - Gọi 2 hs kể lại câu chuyện người bán quạt may mắn, trả lời câu hỏi về nội dung câu chuyện - Nhận xét II-Hoạt động dạy bài mới 1-Hoạt động 1: Gv cho hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi : Tranh vẽ cảnh gì ? - Cá nhân hs trả lời, gv nhận xét chốt ý giới thiệu bài 2-Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập - Hs đọc yêu cầu của bài ,thảo luận theo nhĩm trả lời .GV viết lên bảng 2 câu hỏi + Quang cảnh trong từng bức ảnh như thế nào? + Những người tham gia Lễ hội đang làm gì? - Từng nhĩm Hs trả lời ,gv nhận xét sửa sai * GDKNS: Tư duy sáng tạo 3-Hoạt động 3: Hs nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS quan sát kỹ hai bức ảnh - Từng cặp HS quan sát hai bức tranh, trao đổi, bổ sung cho nhau, nĩi cho nhau nghe về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia Lễ hội trong từng cảnh - Thi giới thiệu quang cảnh và hoạt động của những người tham gia Lễ hội - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người quan sát tinh, giới thiệu tự nhiên, hấp dẫn nhất * Gv cho hs suy nghĩ ‘trình bày1 phút ’ (?) Ở quê em cĩ những lễ hội nào? Hs trả lời - Gv nhận xét giới thiệu thêm một số lễ hội * GDKNS: + Tìm kiếm và xử lí thơng tin,phân tích,đối chiếu III-Hoạt động cuối cùng: - Gv cho hs sắm vai kể về lễ hội * GDKNS: + Giao tiếp: lắng nghe và phản hồi tích cực . - Về viết lại những điều mình kể - Chuẩn bị trước nội dung cho tiết Tập làm văn tới: Kể về một này Hội mà em biết - Nhận xét tiết học D. Phần Bổ sung: ================o0o================ Môn: ÂM NHẠC – Tiết BS ÔN CÁC BÀI HÁT ĐÃ HỌC Ở HỌC KÌ II A-Mục tiêu: -Thuộc lời ca và giai điệu của từng bài hát -Hát đúng giọng của bài, kết hợp với vài động tác phụ hoạ theo bài B-Các hoạt động dạy học: -Gv tổ chức cho Hs hát ôn lại các bài: Em yêu trường em; Cùng múa hát dưới trăng; Chọ Ong nâu và Em bé -Gv tổ chức cho Hs hát từng bài theo dãy – từng nhóm hoặc cá nhân -Gv tổ chức cho Hs bốc thăm chọn bài -Hs hát kết hợp với vận động phụ hoạ theo bài -Cả lớp và Gv nhận xét, đánh giá bạn nào hát hay và phụ hoạ đúng thì được tuyên dương *Nhận xét tiết học Mơn: SINH HOẠT TẬP THỂ - Tiết: 25 Tên bài: SINH HOẠT LỚP Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - H.sinh nhận ra được ưu khuyết điểm của bản thân . - Cĩ hướng phấn đấu , rèn luyện tốt B.Chuẩn bị : Nội dung phương hướng hoạt động C-Các hoạt động lên lớp: 1.Hoạt động 1 :Ổn định lớp . Gv giới thiệu buổi sinh hoạt 2.Hoạt động 2 : Từng tổ báo cáo các họat động trong tổ tuần vừa qua . - Lớp trưởng báo cáo tình hình chung cả lớp . - Cả lớp cĩ ý kiến 3.Hoạt động 3 : Giáo viên tổng kết phân tích ưu , khuyết điểm , tuyên dương .. - H.sinh cĩ khuyết điểm nhận lỗi và nêu hướng khắc phục . - Dặn dị thực hiện và đề ra phương hướng chung cho tuần tới . - Bình chọn bạn ngồi ghế danh dự - Dặn dị: Thực hiện tốt tác phong theo qui định . D. Phần bổ sung: TUẦN 26 Thứ hai, ngày 14 tháng 3 năm 2016 Mơn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN - Tiết :76 +77 Tên bài : SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ SGK/66- Thời gian dự kiến: 70 phút A-Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu ND, ý nghĩa: Chử Đồng Tử là người cĩ hiếu, chăm chỉ, cĩ cơng lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ cơng ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sơng Hồng là sự thể hiện lịng biết ơn đĩ (trả lời được các CH trong SGK). - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện. * Mục tiêu GDKNS : + Thể hiện sự cảm thơng. + Đảm nhận trách nhiệm . + Xác định giá trị B- Phương tiện dạy học: - Các tranh minh họa truyện trong SGK C-Tiến trình dạy học : * Tập đọc I-Hoạt động đầu tiên: Gọi 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi bài “ Hội đua voi ở Tây Nguyên ” - Nhận xét bài cũ II-Hoạt động dạy bài mới 1-Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Gv cho hs quan sát tranh thảo luận theo bàn trả lời: Tranh vẽ cảnh gì ? - Hs trả lời, gv nhận xét chốt ý giới thiệu bài . 2. Hoạt động 2 :Luyện đọc - GV đọc tồn bài - Đọc nối tiếp câu: HS đọc nối tiếp từng câu ( 2 lượt ) - Đọc đoạn: HS đọc nối tiếp. Kết hợp giải nghĩa từ mới SGK - Đọc nhĩm : GV cho hs luyện đọc trong nhĩm - Đọc đồng thanh cả bài. 3. Hoạt động3 : Luyện đọc hiểu - Câu 1 : Học sinh đọc thầm đoạn 1 ,thảo luận theo nhĩm trả lời - Các nhĩm khác bổ sung, gv nhận xét chốt ý đúng * GDKNS :Thể hiện sự cảm thơng. - Câu 2: Hs đọc thầm đoạn trả lời cá nhân ,gv nhận xét sửa sai - Câu 3: Hs thảo luận theo cặp trả lời,gv nhận xét chốt ý đúng, hs nhắc lại.Liên hệ giáo dục hs * GDKNS: + Đảm nhận trách nhiệm - Câu 4: Gv nêu câu hỏi, gọi hs trả lời cá nhân, gv nhận xét tuyên dương . 4. Hoạt động 4 : Luyện đọc lại - GV hướng dẫn đọc bài - GV đọc lại tồn bài - Học sinh luyện đọc trong nhĩm - Gọi hs đọc mời * Kể chuyện a. GV nêu nhiệm vụ : Dựa vào 4 minh hoạ 4 đoạn câu chuyện và các tình tiết, học sinh đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện. Sau đĩ kể lại được từng đoạn. b. Hướng dẫn học sinh kể chuyện : - Học sinh dựa vào tranh và đặt tên cho từng đoạn - Học sinh quan sát tranh và nhớ nội dung rồi đặt tên a. Cảnh nhà nghèo khĩ b. Cuộc gặp gỡ kì lạ c. Truyền nghề cho dân d. Uống nước nhớ nguồn - Học sinh kể lại từng đoạn câu chuyện - Học sinh nối tiếp nhau kể từng đoạn câu chuyện theo tranh - Cả lớp nhận xét, biểu dương. III. Hoạt động cuối cùng : 1 học sinh kể lại câu chuyện - Em cảm nhận được điều gì qua bài học ? 2 hs trả lời * GDKNS: + Xác định giá trị - Về đọc lại bài, tập kể chuyện - Nhận xét tiết học D. Phần Bổ sung: ================o0o================ Mơn: TỐN - Tiết: 126 Tên bài: LUYỆN TẬP SGK/132- Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Biết cách sử dụng tiền Việt Nam với các mệnh giá đã học. - Biết cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng. - Biết giải bài tốn cĩ liên quan đến tiền tệ. B-Đồ dùng dạy học: - Các tờ giấy bạc: 2.000 đồng, 5.000 đồng, 10.000 đồng III-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động đầu tiên: Gọi 2 hs lên bảng làm bài - Tính nhẩm: 8000 + 1000 – 5000 = 3000 + 3000 + 3000 – 3000 = - Nhận xét. II-Hoạt động dạy bài mới 1-Hoạt động 1: Giới thiệu bài thơng qua mục tiêu tiết học 2-Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập *Bài 1/132: Chiếc ví nào cĩ nhiều tiền nhất? * Mục tiêu : củng cố về nhận biết các loại giấy bạc đã học * Tiến hành. - Hs nêu yêu cầu bài - Muốn biết chiếc ví nào cĩ nhiều tiền nhất ta phải làm gì?hs trả lời - Lớp làm bài vào vở ,gọi hs trả lời - Lớp bổ sung ,gv nhận xét chốt ý đúng *Bài 2a, b/132: Phải lấy ra tờ bạc nào? * Mục tiêu : Rèn kỹ năng thực hiện các phép cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng * Tiến hành - Hs nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS tự làm bài - Nêu tất cả các cách lấy các tờ giấy bạc trong ơ bên trái để được số tiền ở bên phải - Nhận xét, chữa bài *Bài 3/133: Xem tranh rồi trả lới các câu hỏi sau * Mục tiêu : Hs củng cố cách sử dụng các loại giấy bạc đã học * Tiến hành - Hs nêu yêu cầu bài - Tranh vẽ những đồ vật nào. Giá những đồ vật đĩ là bao nhiêu? - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài - Gv cho hs sửa bài theo hình thức tiếp sức - Nhận xét, chữa bài *Bài 4/133: Giải tốn * Mục tiêu : Rèn kỹ năng thực hiện các phép cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng( giải tốn cĩ lời văn) * Tiến hành - Hs nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS tự làm bài,gv phát tờ rơi cho hs sửa bài - Nhận xét, chữa bài .Lớp đổi vở kiểm tra. III-Hoạt động cuối cùng - Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS tích cực xây dựng bài - Về nhà làm bài tập luyện tập thêm - Nhận xét tiết học D. Phần Bổ sung: ****************************************************************** Thứ ba, ngày 15 tháng 3 năm 2016 Mơn: TỐN - Tiết: 127 Tên bài: LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU SGK/134 -Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Bước đầu làm quen với dãy số liệu. - Biết xử lí số liệu và lập được dãy số liệu (ở mức độ đơn giản). B-Đồ dùng dạy học: - Một bức tranh vẽ hình ảnh minh họa bài học trong SGK hoặc sử dụng hình ảnh trong SGK C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động đầu tiên : - Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập SGK – Trang 133 - Nhận xét. II-Hoạt động dạy bài mới 1-Hoạt động 1: Giới thiệu bài thơng qua mục tiêu tiết học 2-Hoạt động 2: Làm quen với dãy số liệu a-Quan sát để hình thành dãy số liệu - GV cho HS quan sát bức tranh treo trên bảng và hỏi + Hình vẽ gì ? + Chiều cao của các bạn Anh, Phong, Ngân, Minh là bao nhiêu? - Hãy đọc dãy số liệu về chiều cao của 4 bạn b-Làm quen với thứ tự và số hạng của dãy số liệu - Đếm thứ tự các số trong dãy số liệu - Số 122cm đứng thứ mấy trong dãy số liệu về chiều cao của bốn bạn? - Số 130cm đứng thứ mấy trong dãy số liệu về chiều cao của bốn bạn? - Hs trình bày, gv nhận xét 3-Hoạt động 3: Luyện tập – Thực hành *Bài 1/135: Dựa vào dãy số liệu, trả lời các câu hỏi * Mục tiêu : Học sinh bước đầu làm quen với dãy số liệu * Tiến hành - Hs nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi hs lên bảng làm bài ,gv nhận xét sửa sai *Bài 3/135 : Viết dãy số ki- lơ- gam của 5 bao gạo * Mục tiêu : Học sinh bước đầu xếp các số liệu theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. * Tiến hành - Hs nêu yêu cầu bài - HS tự làm bài vào vở - Gọi hs lên bảng sửa bài - Gv nhận xét sửa sai III-Hoạt độngcuối cùng - Gv hướng dẫn hs : Chơi trị chơi phản ứng nhanh - Nhắc nhở hs về ơn lại bài - Nhận xét giờ học D. Phần bổ sung: ........ ... ================o0o================ Mơn: CHÍNH TẢ( Nghe- viết) - Tiết: 51 Tên bài: SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ SGK/ 67- Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuơi. - Làm đúng BT (2) a B-Đồ dùng dạy học: - 3 tờ phiếu viết nội dung bài tập 2a C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động đầu tiên : - GV nhận xét bài viết trước đọc các từ:chơng chênh, trầm trồ, nứt nẻ, sung sức, lớp viết bảng con ,2 hs viết bảng lớp - Nhận xét II-Hoạt động dạy bài mới 1-Hoạt động 1: Giới thiệu bài thơng qua mục tiêu tiết học 2-Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe – viết a-Hướng dẫn chuẩn bị - GV đọc 1 lần đoạn chính tả. Hs Đọc lại đoạn văn - Tìm những chữ viết sai viết vào bảng con b-GV đọc cho HS viết bài vào vở c-Chấm, chữa bài 3-Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập 2 *Bài tập 2a: Hs nêu yêu cầu bài: Điền vào chỗ trống r/d/gi; ên/ênh - HS đọc thầm lại các đoạn văn, tự làm bài - GV cho hs sửa bài theo hình thức tiếp sức - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải Lời giải a-Hoa giấy – giản dị – giống hệt – rực rỡ. Hoa giấy – rải kín – làn giĩ III-Hoạt động cuối cùng - Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài viết, sốt lỗi - GV nhận xét tiết học. D. Phần Bổ sung: ================o0o================ Môn: TIẾNG VIỆT – Tiết BS ÔN CÁC BÀI TẬP ĐỌC TỪ TUẦN 19-26 A-Mục tiêu: -Rèn kĩ năng đọc thành tiếng cho Hs, đọc rõ ràng, mạch lạc một đoạn văn ngắn có trong bài -Hiểu nội dung bài và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến bài B-Các hoạt động dạy học: -Gv gọi Hs nêu lại những bài tập đọc có trong các chủ đề từ tuần 19-26 -Gv ghi các thăm và yêu cầu Hs lê bốc thăm chọn bài, mỗi đoạn 1 bài Gv đặt câu hỏi tương ứng để Hs hiểu được nội dung của bài -Trong quá trình Hs đọc Gv theo dõi, sửa sai, phát âm, cách ngắt nghỉ hơi cho Hs -Hướng dẫn lại cách trả lời những câu Hs còn lúng túng -Dặn dò: Về nhà tập đọc thêm *Nhận xét tiết học ÔN CHÍNH TẢ A-Mục tiêu: -Rèn kĩ năng viết chính tả cho Hs: Viết đúng và trình bày bài đẹp, sạch sẽ -Biết viết hoa các tên riêng và từ đầu câu B-Các hoạt động dạy học: -Gv tổ chức cho Hs kể lại các bài tập có trong tuần 26 +Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử -
File đính kèm:
- Gan_Le_tuan_24252627.doc