Giáo án Lớp 3 - Tuần 23 - Năm học 2015-2016 (Bản đẹp)
1. Ổn định: - Hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng viết các từ thường hay viết sai theo yêu cầu.
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: - GTB: Người sáng tác quốc ca Việt Nam
HĐ 1: - Hướng dẫn viết chính tả:
- GV đọc mẫu đoạn văn: "Người sáng tác Quốc ca Việt Nam".
- GV giải nghĩa từ:
+ Quốc hội: là cơ quan do nhân dân cả nước bầu ra, có quyền cao nhất.
+ Quốc ca: là bài hát chính thức của một nước khi có nghi lễ trọng thể.
- Y/c HS xem ảnh chân dung của nhạc sĩ Văn Cao và cho biết năm sinh, năm mất của ông.
- Gọi HS đọc lại đoạn văn.
- H/dẫn HS hiểu nội dung đoạn văn.
+ Bài hát Quốc Ca Việt Nam có tên là gì? Do ai sáng tác? Sáng tác trong hoàn cảnh nào?
+ Trong đoạn văn những từ nào phải viết hoa?
- HD HS viết từ khó: Văn Cao, Quốc hội, phổ biến, Quốc ca.
- Hướng dẫn HS phân tích từ khó.
- Y/c HS tập viết các từ khó vào bảng con.
- Y/c HS đọc lại các từ khó.
- HS nghe viết bài chính tả.
- GV đọc cho HS viết bài vào vở.
- Y/c HS đổi vở chéo kiểm tra bài nhau.
- GV nhận xét đánh giá.
HĐ 2: - Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: a Điền vào chổ trống l /n.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào VBT.
- Y/c HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Lim, Lá, nằm
- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định : 2 . Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét chung sau kiểm tra. 3 . Bài mới : Giới thiệu bài : - GV ghi đầu bài . * Hướng dẫn HS viết chính tả : - Đọc mẫu Lần 1 - Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách thức trình bày chính tả : + Bài thơ kể chuyện gì? + Trong bài những chữ nào được viết hoa? - GV đọc. Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút cho HS và cách trình bày bài đúng, đẹp. - Chữa bài + Cho HS đổi vở, dùng bút chì soát lỗi chính tả. GV treo bảng phụ, đọc chậm cho HS theo dõi và soát lỗi). - Cho HS báo lỗi. NX – tuyên dương. - Thu một số vở nx Luyện tập : Bài 2: GV: treo bảng phụ .. GV chốt lời giải đúng : a) náo động-hỗn láo-béo núc ních-lúc đó. b) ông bụt-bục gỗ-chim cút-hoa cúc. Bài 3:Lời giải a) l Lấy, làm việc, loan báo, leo, lăn, lạnh. n Nấu, nướng, nói, nằm, ẩn nấp, nuông chiều Lời giảib) ut Rút, trút bo, tụt, thụt, phụt, sút, mút uc Múc, lục lọi, rúc, thúc, vục, giục, chúc 4 .Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Về nhà xem sửa lại những lỗi chính tả, làm các bài tập luyện tập vào vở. Xem trước bài “Nghe viết người sáng tác Quốc ca Việt Nam”. - 2 HS viết bảng cả lớp làm giấy nháp các từ : tập dượt, dược sĩ, ướt áo, mong ước- Vài HS nhắc lại. HS nhắc lại HS theo dõi. - 2 HS đọc lại bài – Cả lớp theo dõi SGK Bé Cương thích âm nhạc, nghe tiếng nhạc nổi lên, bỏ chơi bi, nhún nhảy theo tiếng nhạc, tiếng nhạc cũng làm cho cây cối cũng lắc lư, viên bi lăn tròn rồi nằm im. Các chữ đầu tên bài, đầu dòng thơ, tên riêng của người - Cả lớp đọc thầm bài, tìm những chữ dễ viết sai, viết vào giấy nháp để viết đúng chính tả. - 2 HS đọc lại . Cả lớp theo dõi SGK - HS viết bảng con các từ khó: - HS viết bài - HS đổi vở, dùng bút chì soát lỗi chính tả HS nêu yêu cầu - HS làm bài cá nhân vào giấy nháp - 2 HS lên làm bảng lớp - Cả lớp nhận xét (về chính tả, phát âm) - 3 HS nêu miệng kết quả - HS nhận xét chéo giữa các nhóm. Thứ ba ngày 9 tháng 2 năm 2016 Tập đọc CHƯƠNG TRÌNH XIẾC ĐẶC SẮC I . Mục tiêu : - Đọc đúng các từ ngữ : xiếc, đặc sắc tiết mục, thú vị, phục vụ quý khách Biết ngắt nghỉ hơi đúng ; đọc đúng chữ số , các tỉ lệ phần trăm và số điện thoại trong bài. Hiểu các từ ngữ trong bài :50%(năm mươi phần trăm),1-6(mồng một tháng sáu), 19giờ Hiểu nội dung tờ quảng cáo; bước đầu hiểu biết một số đặc điểm về nội dung, hình thức trình bày và mục đích của một tờ quảng cáo. Rèn kĩ năng: Tư duy sáng tạo: nhận xét, bình luận, ra quyết định, quản lý thời gian. II . Chuẩn bị: Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc SGK (phóng to) III . Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định 2 . Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét 3 .Bài mới : a) GTB b)Luyện đọc : *GV đọc bài : giọng kể nhẹ nhàng, rõ ràng, rành mạch, ngắt nghỉ đúng dấu câu. GV treo tranh Đọc từng câu Viết bảng những con số luyện đọc. 1-6 ; 50% ; 5180360 * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : - Đọc từng đoạn trước lớp kết hợp giải nghìa từ GV chốt kết luận bài văn có thể chia thành 4 đoạn . + GV nhắc nhở HS đọc to, rõ ràng, rành mạch, vui, ngắt hơi dài sau mỗi nội dung thông tin(tiết mục xiếc, tiện nghi của rạp và mức giảm giá vé, giờ mở màn, cách liên hệ-lời mời). Đoạn 1:tên chương trình và tên rạp xiếc Đoạn 2 : tiết mục mới Đoạn 3 :tiện nghi và mức giảm giá vé. Đoạn 4 : thời gian biểu diễn, cách liên hệ và lời mời + Giúp các em hiểu một số từ ngữ chưa hiểu :19 giờ là 7 giờ tối -Đọc từng đoạn trong nhóm . GV theo dõi, hướng dẫn HS đọc cho đúng . c)Hướng dẫn tìm hiểu bài: + Rạp xiếc in tờ quảng cáo này để làm gì? + Em thích những nội dung nào trong quảng cáo? Nói rõ vì sao? + Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt?(về lời văn, trang trí) +Em thường thấy quảng cáo ở những đâu? GV có thể giáo dục HS những quảng cáo dán ở trên cột điện hay trên tường nhà là những chỗ không đúng, làm xấu đường phố GV giới thiệu một số tờ quảng cáo đẹp, phù hợp. HS có thể giới thiệu quảng cáo mà em sưu tầm được. 4 .Luyện đọc lại : GV đọc diễn cảm đoạn văn : Nhiều tiết mục mới ra mắt lần đầu// Xiếc thú vui nhộn,/dí dỏm.// Ao thuật biến hoá bất ngờ/thú vị// Xiếc nhào lộn khéo léo,/dẻo dai.// Giọng đọc vui nhộn, rõ từng từ ngữ, từng câu, ngắt giọng ngắn, rành rẽ. 4. Củng cố - Dặn dò : GV hỏi lại bài GV nhận xét tiết học . Học bài và chuẩn bị bài sau. HS kể 1 đoạn của câu chuyện : Nhà ảo thuật bằng lời của Xô- phi. - 3 HS nhắc lại Lớp lắng nghe Lớp quan sát tranh,nhận xét về đặc điểm, hình thức của tờ quảng cáo. - 2 HS đọc mồng một tháng sáu; năm mươi phần trăm; năm một tám không ba sáu không. - Cả lớp đọc đồng thanh. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu (2 lượt) - HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong bài - 3 HS đọc chú giải cuối bài - HS đọc nối tiếp 4 đoạn trong nhóm . - 2 HS thi đọc cả bài -1 HS đọc cả bài. Cả lớp thầm - 1 HS đọc thành tiếng cả bài . phần quảng cáo những tiết mục mới vì để lôi cuốn mọi người đến rạp xem xiếc thích phần này cho biết chương trình biểu diễn rất đặc sắc, có cả xiếc thú và ảo thuật là những tiết mục mà em rất thích/ thích lời mời lịch sự của rạp xiếc. -Thông báo những tin cần thiết nhất, được người xem quan tâm nhất :tiết mục, điều kiện của rạp, mức giảm giá vé, thời gian biểu diễn, cách liên hệ mua vé. Có tranh minh hoạ làm cho tờ quảng cáo đẹp và thêm hấp dẫn. Ở nhiều nơi trên đường phố, trên sân vận động, trên ti vi,trên các tạp chí, sách báo, - 1 HS đọc bài. Cả lớp đọc thầm. 2 HS đọc thi đoạn văn 2 HS đọc cả bài - Lớp theo dõi nhận xét – bình chon cá nhân đọc hay nhất. Chính tả (nghe - viết) NGƯỜI SÁNG TÁC QUỐC CA VIỆT NAM I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng, đẹp đoạn văn: "Người sáng tác Quốc ca Việt Nam" - Làm đúng bài tập điền vào chỗ trống các âm đầu và đặt câu phân biệt những tiếng có âm dễ lẫn: l / n. - GD HS rèn chữ viết đúng đẹp, biết giữ vở sạch. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn 2 lần nội dung BT2a. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng viết các từ thường hay viết sai theo yêu cầu. - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: - GTB: Người sáng tác quốc ca Việt Nam HĐ 1: - Hướng dẫn viết chính tả: - GV đọc mẫu đoạn văn: "Người sáng tác Quốc ca Việt Nam". - GV giải nghĩa từ: + Quốc hội: là cơ quan do nhân dân cả nước bầu ra, có quyền cao nhất. + Quốc ca: là bài hát chính thức của một nước khi có nghi lễ trọng thể. - Y/c HS xem ảnh chân dung của nhạc sĩ Văn Cao và cho biết năm sinh, năm mất của ông. - Gọi HS đọc lại đoạn văn. - H/dẫn HS hiểu nội dung đoạn văn. + Bài hát Quốc Ca Việt Nam có tên là gì? Do ai sáng tác? Sáng tác trong hoàn cảnh nào? + Trong đoạn văn những từ nào phải viết hoa? - HD HS viết từ khó: Văn Cao, Quốc hội, phổ biến, Quốc ca. - Hướng dẫn HS phân tích từ khó. - Y/c HS tập viết các từ khó vào bảng con. - Y/c HS đọc lại các từ khó. - HS nghe viết bài chính tả. - GV đọc cho HS viết bài vào vở. - Y/c HS đổi vở chéo kiểm tra bài nhau. - GV nhận xét đánh giá. HĐ 2: - Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: a Điền vào chổ trống l /n. - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Gọi 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào VBT. - Y/c HS nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Lim, Lá, nằm Bài 3: a - Đặt câu phân biệt hai từ trong từng cặp từ sau: nồi – lồi, no - lo. - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT. - Gọi 2 nhóm (mỗi nhóm 4 HS) lên thi làm bài. - GV nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc. 4. Củng cố: - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn về nhà xem lại bài tập đã làm và chuẩn bị bài mới. - HS hát. 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con các từ: - cao vút, núc ních, réo rắt. - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS nhắc lại tên bài. - Lớp theo dõi GV đọc bài. - HS lắng nghe. - HS quan sát ảnh và trả lời. 2 HS đọc lại. + ...là bài Tiến quân ca. Do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác. Ông sáng tác bài này trong những ngày chuẩn bị khởi nghĩa. + Những chữ đầu tên bài và đầu câu và tên riêng Văn Cao, Tiến quân ca, Quốc hội. - HS tập viết các từ khó vào bảng con. 1 HS đọc lại các từ khó. - HS viết chính tả. - HS đổi vở chéo và sửa lỗi. - HS lắng nghe. Bài 2: a 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào VBT. - HS nhận xét bài bạn. - HS lắng nghe, chữa bài. Bài 3: a 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Cả lớp làm bài vào VBT. 2 nhóm (mỗi nhóm 4 HS) lên thi làm bài. - Cả lớp nhận xét bình chọn nhóm thắng cuộc. - HS lắng nghe tiếp thu. - HS về nhà xem lại bài tập đã làm và chuẩn bị bài mới. Toán CHIA SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ I . Mục tiêu : Giúp HS : Biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số ( chia hết, thương có bốn chữ số hoặc 3 chữ số ). Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. II . Chuẩn bị: Kẻ sẵn trên bảng lớp . III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định 2 . Kiểm tra bài cũ : Luyện tập -GV nhận xét 3. Bài mới : -Giới thiệu bài. Hướng dẫn thực hiện phép chia 6369 : 3 Đây là trường hợp chia hết. GV hd HS đặt tính và tính. Thực hiện lần lượt từ trái sang phải. Mỗi lần chia đều thực hiện tính nhẩm: chia, nhân, trừ HS nêu GV ghi SGK. HD thực hiện phép chia 1276 : 4 Chia tương tự như trên lần 1 lấy 13 : 4 dược 3. * Hướng dẫn luyện tập Bài 1 : HS đọc đề bài. HS tự đặt tính chia và chia. HS làm bảng con. GV nhận xét sửa sai. Bài củng cố cho ta điều gì? - GV cho HS quan nhận xét. Bài 2 : yêu cầu HS đọc đề. Tóm tắt: 4 thùng - 1648 gói bánh 1 thùng - ? Gói bánh. - 1 HS lên bảng / Lớp làm vào vở - HS nhận xét / GV nhận xét, chữa bài. Bài 3 : T? Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào? - 2 HS lên bảng / Lớp làm vào vở - HS nhận xét / GV nhận xét, chữa bài. 4 . Củng cố – Dặn dò -Các em vừa học xong tiết toán bài gì ? - Nhận xét giờ học. -Về nhà ôn lại bài và làm bài tập vào vở - 4 HS làm bài tập 2 , 3, 4. - Lớp theo dõi nhận xét . HS đọc ví dụ. Nêu cách đặt tính và tính. HS đọc lại cách tính như SGK. HS đọc ví dụ 2 và thực hiện tương tự 4 HS lên bảng – Cả lớp làm bảng con 2896 4 09 724 16 0 - HS nhận xét bài của bạn . Chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số. - 2 HS đọc bài toán Giải Số gói bánh trong mỗi thùng là: 1648 : 4= 412 (gói) Đáp số : 412 gói -HS đọc y/c, cả lớp đọc thầm Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết. Luyện toán LUYỆN TẬP I . Mục tiêu : Giúp HS - Củng cố nhân, chia số có bôn chữ số với số có một chữ số ( có nhớ hai lần không liền kề nhau). - Ôn tìm số bị chia, giải bài toán có hai phép tính. II . Chuẩn bị: - Bảng phụ để dạy bài mới. III . Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Bài cũ : -GV kiểm tra 1 số vở của HS. - GV nhận xét 2 .Thực hành : Hướng dẫn HS làm Bài 1 : Đặt tính rồi tính: 1786 x 4 2378 x 3 1247 x 7 986 x 9 7563 : 3 5672 : 4 4765 : 5 3752 : 7 - HS tự tính kết quả. - 4 HS lên bảng / Lớp làm vào vở. - HS nhận xét / GV nhận xét, chữa bài. Bài 2 : Tính: 5243 – 2648 : 4 (762 + 853) : 5 - 2HS lên bảng / Lớp làm vào vở. - HS nhận xét / GV nhận xét, chữa bài Bài tập 2 củng cố kiến thức gì? Bài 3 :Một trại gà nuôi 9642 con gà. Biết số gà trống nhiều gấp đôi số gà mái. Hỏi trại đó nuôi bao nhiêu con gà mỗi loại? + Bài toán cho biết gì? + Bài toán yêu cầu tìm gì? 1HS lên bảng / Lớp làm vào vở. HS nhận xét / GV nhận xét, chữa bài. 3 . Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét kết quả hoạt động của HS -Về nhà ôn bài và làm lại bài tập 3 - GV nhận xét tiết học. 2HS làm bài 2,3. - Cả lớp làm vào VBT - Bốn HS lên làm bảng lớp. - 2 HS thực hiện phép tính. Tính giá trị biểu thức - 2 HS đọc bài toán Có 9642 con gà, gà trống gấp đôi gà mái - Có bao nhiêu con gà trống, bao nhiêu con gà mái?. Giải: Gọi số gà mái là 1 phần thì số gà trống là 2 phần, tổng số phần bằng nhau là : 1 + 2 = 3(phần) Số gà mái là: 9642 : 3 = 3214 (con) Số gà trống là: 9642 – 3214 = 6428(con) Đáp số :3214 con gà mái và 6428 con gà trống Thứ tư, ngày 10 tháng 2 năm 2016 Tập viết ÔN CHỮ HOA I. Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ hoa (1 dòng) - Viết đúng đẹp các chữ hoa: T, S. (1 dòng) - Viết đúng, đẹp, cỡ chữ nhỏ tên riêng Quang Trung và câu ứng dụng: (1 lần) Quê em đồng lúa, nương dâu Bên dòng sông nhỏ, nhịp cầu bắc ngang. - Viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ. - HS ngồi ngay ngắn, chú ý cách cầm bút, trình bày bài sạch đẹp. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa Q. - Mẫu chữ viết tên riêng Quang Trung và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. 2. Bài cũ: - Gọi HS nhắc lại từ và câu ứng dụng - Y/c 2 HS lên bảng, Lớp viết bảng con: Phan Bội Châu. - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới:- GTB.- Ôn chữ hoa Hướng dẫn HS viết trên bảng con: a)Luyện viết chữ hoa. - Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào? - Treo các chữ hoa và gọi HS nhắc lại quy trình viết. - GV viết mẫu, nhắc lại cách viết. - Yêu cầu HS tập viết chữ Q, T. b)Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng). - Yêu cầu HS đọc từ ứng dụng. - Giảng: Quang Trung (1753 - 1792), là một anh hùng dân tộc có công trong cuộc đại phá quân Thanh - Yêu cầu HS tập viết trên bảng con. c)Luyện viết câu ứng dụng. - Yêu cầu 2 HS đọc câu ứng dụng. + Hai câu thơ trên nói lên điều gì? + Các con chữ có độ cao như thế nào? + Khoảng cách các chữ thế nào? - Goi 1 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: Quê, Bên. - GV theo dõi hướng dẫn thêm cho những em còn yếu. Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết: - Nêu yêu cầu, cho HS viết vào vở: Viết chữ Q: 1 dòng. Viết chữ T , S : 1 dòng Viết tên riêng: Quang Trung: 2dòng Viết câu tục ngữ 2 lần - Cả lớp viết vào vở. - GV theo dõi hướng dẫn, nhắc HS tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở. - GV nhận xét đánh giá. 4. Củng cố: - Gọi HS đọc lại câu ứng dụng. - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà luyện viết thêm. - Học thuộc từ và câu ứng dụng. - HS hát. 1 HS nhắc lại từ và câu ứng dụng. 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con: Phan Bội Châu. - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS nhắc lại tên bài. - Q , T. - Quan sát GV viết mẫu. - Cả lớp viết vào bảng con: Q T - HS đọc: Quang Trung. - Lắng nghe - Cả lớp viết vào bảng con. Quê em đồng lúa, nương dâu Bên dòng sông nhỏ, nhịp cầu bắc ngang + Hai câu thơ tả cảnh đẹp bình dị của một miền quê. + Các con chữ: Q,,g,l,B cao 2 ô li rưỡi. Con chữ đ ,p ,d cao 2 ô li. Các con chữ còn lại cao 1 ô li. + Khoảng cách bằng con chữ o. 1 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: Quê, Bên. - Lắng nghe để thực hiện. - Cả lớp thực hiện viết vào vở. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm. 2 HS nhắc lại câu ứng dụng trước lớp. - HS lắng nghe, tiếp thu. - Lắng nghe, về nhà thực hiện. - Học thuộc từ và câu ứng dụng. Toán CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tt) I. Mục tiêu: - Biết thực hiện chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số (trường hợp có dư với thương có 4 chữ số và 3 chữ số). - Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. - Các bài tập cần làm bài: 1, 2, 3. - GD HS yêu thích học toán. II. Đồ dùng dạy học: - SGK, VBT. - 8 hình tam giác vuông và hình vẽ như SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. 2. Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính, cả lớp làm vào bảng con. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: - GTB:- chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số. HĐ 1: - Hướng dẫn thực hiện chia: - GV nêu phép chia 9365 : 3 = ? - Gọi 1HS lên bảng đặt tính và tính. - GV nêu lại cách đặt tính và quy trình thực hiện: Thực hiện lần lượt từ trái sang phải, từ hàng cao đến hàng thấp, mỗi lần chia đều tính nhẩm chia, nhân, trừ. - Viết: 9365 : 3 = 3121 (dư2) HĐ 2: Thực hiện phép chia 2249 : 4 - Nêu yêu cầu, viết phép tính: 2249 : 4 = ? - Gọi 1HS lên bảng đặt tính và tính. - GV nêu lại cách đặt tính và cách tính - Viết: 2249 : 4 = 562 (dư1). * Lưu ý HS: Nếu lần đầu lấy 1 chữ số ở số bị chia mà bé hơn số chia thì phải lấy 2 chữ số. - Số dư phải bé hơn số chia. HĐ 3: - Thực hành. Bài 1: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Gọi 3 HS lên bảng làm và nêu cách thực hiện phép chia, cả lớp làm vào vở nháp. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 2: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HD HS phân tích bài toán. - Gọi 1 HS lên giải, lớp làm bài vào vở. - GV nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố: - Gọi vài HS nêu lại cách thực hiện phép chia. - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn về nhà hoc bài, xem lại bài tập. - HS hát. 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính, cả lớp làm vào bảng con: 2048 : 4 4278 : 6 - HS lắng nghe và nhận xét bạn - HS nhắc lại tên bài. 1HS lên làm, lớp làm vở nháp. 9365 3 03 3121 06 05 2 - Một số HS nêu cách đặt tính và quy trình thực hiện tính. 1 HS lên làm, lớp làm vào vở nháp. 2249 4 24 562 09 1 - Một số HS nêu cách đặt tính và quy trình tính. Bài 1: 1 HS nêu yêu cầu BT. 3 HS lên bảng làm bài và nêu cách thực hiện phép chia, cả lớp làm vào vở nháp. 2469 2 6487 3 4159 5 04 1234 04 2162 15 831 06 18 09 09 07 4 1 1 - HS nhận xét chữa bài. Bài 2: 1 HS nêu yêu cầu BT. - HS cùng GV phân tích bài toán. 1 HS lên giải, lớp làm bài vào vở. Giải: 1250 : 4 = 312 (dư 2) - Vậy 1250 bánh xe lắp đựoc nhiều nhất vào 312 xe, thừa 2 bánh xe. Đáp số: 312 xe, dư 2 bánh xe. - HS lắng nghe, chữa bài. 2 HS nhắc lại cách thực hiện phép chia. - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS lắng nghe, về nhà thực hiện. Luyện từ và câu NHÂN HOÁ - ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: NHƯ THẾ NÀO ? I . Mục tiêu : Tìm được những vật được nhân hoá , cách nhân hoá trong bài thơ ngắn ( BT1 ). Biết cách trả lời câu hỏi như thế nào? ( BT2 ). Đặt được câu hỏi cho bộ phận câu trả lời câu hỏi đó( BT3 a / c /d hoặc b / c / d ). II . Chuẩn bị: Bảng phụ viết 4 câu hỏi của bài tập 3. 3 tờ phiếu to kẻ bảng trả lời câu hỏi ở BT3 Một đồng hồ có 3 kim. III . Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định 2 . Kiểm tra + Nhân hoá là gì? - GV nhận xét. 3 .Bài mới : Giới thiệu bài : - Ghi đầu bài a/ Hướng dẫn làm bài : Bài 1 :Một HS đọc nội dung bài tập ,cả lớp đọc thầm theo - GV đọc diễn cảm bài thơ “Đồng hồ báo thức” - GV giới thiệu đồng hồ, chỉ cho các em thấy cách miêu tả đồng hồ báo thức trong bài thơ rất đúng : kim giờ chạy chậm, kim phút đi từng bước, kim giây phóng rất nhanh. Nhữngvật đượcnhân hoá Cách nhân hoá Những vật ấy được gọi bằng Những vật ấy được tả bằng những từ ngữ Kim giờ Bác Thận trọng, nhích từng li, từng li Kim phút Anh Lầm lì, đi từng bước, từng bước Kim giây Bé Tinh nghịch, chạy vút lên trước hàng Cả ba kim Cùng tới đích, rung một hồi chuông vang. HS làm bài GV dán lên bảng 3 tờ phiếu khổ to đã kẻ sẵn bảng trả lời Bài tập 2 : GV nhắc các em đọc kĩ từng câu hỏi rồi dựa vào nội dung bài thơ “Đồng hồ báo thức”, trả lời GV chốt lời giải đúng a)Bác Kim giờ nhích về phía trước từng li, từng li./Bác Kim giờ nhích về phía trước một cách rất thận trọng. b)Anh Kim phút đi lầm lì từng bước, từng bước./Anh Kim phút đi thong thả từng bước một. c)Bé Kim giây chạy lên trước hàng rất nhanh./Bé Kim giây chạy lên trước hàng một cách tinh nghịch. Bài tập3: * GV ghi bảng. - TrươngVĩnh Kí hiểu biết như thế nào ? - Ê-đi-xơn làm việc như thế nào ? - Hai chị em nhìn chú Lí như thế nào ? - Tiếng nhạc nổi lên như thế nào ? 4 . Củng cố – Dặn dò -GV nhận xét tiết học . - Làm bài và chuẩn bị bài sau. Một HS làm bài tập ở tuần 22 Trả lời:nhân hoá là gọi hoặc tả con vật, đồ đạc, cây cối bằng những từ ngữ vốn để gọi và tả người. - Lớp nhận xét - 3HS nhắc lại - Một HS đọc yêu cầu của Bài. Cả lớp đọc thầm bài thơ để tìm những sự vật được nhân hoá . HS làm bài. - HS đọc thầm gợi ý (a, b,c) . - HS trao đổi, làm bài tập theo nhóm đôi. Từng cặp HS trao đổi, một em hỏi, một em trả lời Mời HS thực hành hỏi đáp trước lớp. Cả lớp và GV nhận xét trước lớp,chốt
File đính kèm:
- Tuan_23_Nha_ao_thuat.doc