Giáo án Lớp 3 - Tuần 23 (Buổi 2) - Năm học 2015-2016

HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

1. Khởi động:

- Lớp hát một bài.

2. Giới thiệu bài:

3. Học sinh đọc mục tiêu:

4. Bài mới:

* Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét.

- GV giới thiệu đan nong đôi.

- HS quan sát.

+ Hãy so sánh kích thước của 2 tấm đan nong mốt và nong đôi ? - 2 tấm đan bằng nhau.

+ Cách đan như thế nào? - Khác nhau.

- GV gọi HS nêu tác dụng và cách đan nong đôi trong thực tế.

- GV liên hệ. - HS nêu ý kiến.

* Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu.

+ Bước 1: Kẻ cắt các nan đan.

- Kẻ đường kẻ dọc, ngang cách đều nhau 1 ô.

- HS quan sát.

- Cắt nan dọc: Cắt 1 hình vuông có cạnh 9 ô sau đó cắt 9 nan dọc. - HS quan sát.

- Cắt 7 nan ngang và 4 nan nẹp xung quanh có chiều rộng 1ô, chiều dài 9 ô.

+ Bước 2: Đan nong đôi.

- Cách đan nong đôi là cất 2 nan, đè 2 nan và lệch nhau 1 nan dọc giữa 2 hàng nan ngang liền kề. - HS quan sát.

+ Đan nan ngang 1: Nhấc nan dọc 2,3 và 6,7, luồn nan 1 và dồn nan cho khít.

+ Đan nan ngang 2: Nhấc nan 3,4 và 7,8 luồn đan thứ 2, dồn nan cho khít.

+ Đan nan ngang 3: Nhấc nan dọc 1,4,5,8,9 luồn nan 3, dồn nan cho khít. - HS quan sát.

+ Đan nan thứ 4: Nhấc nan dọc 1,2,5,6,9 luồn nan thứ 4 và dồn nan khít.

+ Đan nan 5: Giống nan 1

+ Đan nan 6: giống nan 2

+ Đan nan 7: giống nan 3

- Bước 3: Dán nẹp xung quanh.

- Dùng 4 nan còn lại dán được 4 cạnh của tấm đan để được tấm đan nong đôi. - HS quan sát.

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

- GV tổ chức cho HS tập kẻ, cắt các nan, tập đan. - HS thực hành tập bằng giấy nháp.

- GV quan sát hướng dẫn thêm cho HS.

C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

- Về tập đan chuẩn bị giờ sau tiếp tục thực hành.

D. ĐÁNH GIÁ:

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn dò giờ học sau.

 

doc8 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 449 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 23 (Buổi 2) - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23:
 Ngày soạn: 13/2/2016
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 15/2/2016
BUỔI 2:
Hoạt động giáo dục thể chất:
(Thầy Đăng soạn giảng)
_________________________________
Tiếng Việt(TC):
Tiết 1: LUYỆN ĐỌC
I. MỤC TIÊU:
 * Cái cầu.
 - Đọc rõ ràng, rành mạch 2 khổ thơ. Biết ngắt hơi sau các cụm từ, các dòng thơ và nghỉ hơi ở cuối khổ thơ. Đọc thuộc lòng được 1 khổ thơ em thích trong bài.
 - Chọn được câu trả lời đúng theo nội dung bài..
* Nhà ảo thuật.
- Luyện đọc rõ ràng , rành mạch đoạn 4 của bài. Chú ý biết ngắt, nghỉ hơi ở dấu câu.
 - Chọn được câu trả lời đúng theo nội dung bài..
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 -VBT ( Seqap)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ.
- 2 H/S đọc bài : Nhà ảo thuật.
- Nêu nội dung của bài
- GV nhận xét
B.Bài mới.
1. Giới thiêu bài.
2. Hướng dẫn thực hành. 
a.Luyện đọc: Cái cầu. (BT1)
- GV đọc mẫu.
- HDHS cách ngắt, nghỉ hơi .
- Tổ chức cho HS luyện đọc thuộc lòng.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài tập: ( BT2) Vì sao bạn nhỏ yêu nhất chiếc cầu do cha bạn và các đồng nghiệp mình làm nên?
- HDHS làm bài tập.
- GV nhận xét, yêu cầu HS làm bài.
- GV Nhận xét, đánh giá.
b.Luyện đọc: Nhà ảo thuật. (BT1)
- GV đọc đoạn 4.
- HDHS cách ngắt, nghỉ hơi. 
- GV đánh giá.
Bài tập: ( BT2) Vì sao chú Lý biểu diễn ảo thuật cho chị em Xô – phi và Mác xem tại nhà?
- HDHS làm bài.
- Tổ chức giơ tay trắc nghiệm.
- GV nhận xét, đánh giá.
C. Củngcố, dăn dò. 
- Nhận xét tiết học
- Về nhà đọc lại bài. 
- 2 HS đọc bài.
- 2 HS đọc bài nêu yêu cầu 
- HS nêu cách ngắt, nghỉ hơi .
- HS luyện đọc trong nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm thi đọc .
- HS nhận xét.
- HS thi đọc thuộc lòng khổ thơ tự chọn.
- HS bình chọn.
- HS đọc bài nêu yêu cầu
- HS làm vào VBT,
- Trình bày miệng kết quả ( c).
- HS nhận xét
- HS nêu yêu cầu.
- HS theo dõi.
- HS nêu cách đọc .
- HS luyện đọc trong nhóm đôi.
- Đại diện nhóm thi đọc.
- HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào VBT.
- HS giơ tay trắc nghiệm.( b).
- HS nhận xét.
- HS luyện đọc câu văn.
________________________________
Hoạt động giáo dục thủ công:
Tiết 23: ĐAN NONG ĐÔI
I. MỤC TIÊU: 
- Biết cách đan nong đôi.
- Đan được nong đôi. Dồn được nan nhưng có thể chưa thật khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan.
* Với HS khéo tay:
- Đan được tấm đan nong đôi. Các nan đan khít nhau. Nẹp được tấm đan chắc chắn. Phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang trên tấm đan hài hoà.
- Có thể sử dụng tấm đan nong đôi để tạo thành hình đơn giản.
II. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN: 
- Giấy thủ công, kéo.
III. TIẾN TRÌNH:	
- HS lấy đồ dùng. 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 
1. Khởi động:
- Lớp hát một bài.
2. Giới thiệu bài:
3. Học sinh đọc mục tiêu:
4. Bài mới:
* Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét.
- GV giới thiệu đan nong đôi. 
- HS quan sát.
+ Hãy so sánh kích thước của 2 tấm đan nong mốt và nong đôi ?
- 2 tấm đan bằng nhau.
+ Cách đan như thế nào?
- Khác nhau.
- GV gọi HS nêu tác dụng và cách đan nong đôi trong thực tế.
- GV liên hệ.
- HS nêu ý kiến.
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu.
+ Bước 1: Kẻ cắt các nan đan.
- Kẻ đường kẻ dọc, ngang cách đều nhau 1 ô.
- HS quan sát.
- Cắt nan dọc: Cắt 1 hình vuông có cạnh 9 ô sau đó cắt 9 nan dọc.
- HS quan sát. 
- Cắt 7 nan ngang và 4 nan nẹp xung quanh có chiều rộng 1ô, chiều dài 9 ô.
+ Bước 2: Đan nong đôi.
- Cách đan nong đôi là cất 2 nan, đè 2 nan và lệch nhau 1 nan dọc giữa 2 hàng nan ngang liền kề.
- HS quan sát.
+ Đan nan ngang 1: Nhấc nan dọc 2,3 và 6,7, luồn nan 1 và dồn nan cho khít.
+ Đan nan ngang 2: Nhấc nan 3,4 và 7,8 luồn đan thứ 2, dồn nan cho khít.
+ Đan nan ngang 3: Nhấc nan dọc 1,4,5,8,9 luồn nan 3, dồn nan cho khít. 
- HS quan sát.
+ Đan nan thứ 4: Nhấc nan dọc 1,2,5,6,9 luồn nan thứ 4 và dồn nan khít.
+ Đan nan 5: Giống nan 1
+ Đan nan 6: giống nan 2
+ Đan nan 7: giống nan 3
- Bước 3: Dán nẹp xung quanh.
- Dùng 4 nan còn lại dán được 4 cạnh của tấm đan để được tấm đan nong đôi. 
- HS quan sát. 
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
- GV tổ chức cho HS tập kẻ, cắt các nan, tập đan.
- HS thực hành tập bằng giấy nháp. 
- GV quan sát hướng dẫn thêm cho HS.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về tập đan chuẩn bị giờ sau tiếp tục thực hành.
D. ĐÁNH GIÁ:
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn dò giờ học sau.
______________________________________________________________ 
 Ngày soạn: 14/2/2016
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 16/2/2016
BUỔI 2:
Tiếng Anh:
(Cô Thương soạn giảng)
_________________________________
Toán(TC):
 TIẾT 1:
 I. MỤC TIÊU:
 Giúp HS:
- Rèn kĩ năng nhân số có bốn chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ 2 lần.)
- Rèn kỹ năng giải toán có 2 phép tính, tìm số bị chia.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-VBT ( Seqap)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ: 2HS lên bảng – HS làm bảng con:
	 1107	2319	 1218 	1206
	 x 6 	x 4 	x 5 x 7
- HS + GV nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Thực hành.
Bài 1: * Củng cố nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm VBT – 2 HS lên bảng
2516 1425 2307 
x 2 x 3 x 4 
5032 4275 9228 
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS nhận xét
Bài 2. Tìm x :
- HS đọc bài nêu yêu cầu
+ Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm như thế nào ?
- HS nêu
- Lóp làm bài vào vở - 2 HS lên bảng
a) x : 3 = 1025 b) x : 4 = 1305
 x = 1025 x 3 x =1305 x4
 x = 3075 x= 5220
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS nhận xét
Bài 3 Củng cố giải bài toán bằng 2 PT 
- HS đọc bài nêu yêu cầu 
- HD HS phân tích đề toán 
- HS phân tích đề toán và giải toán 
- HS làm bài vào vở -1 HS lên bảng
 Bài giải
Chú Bình mua hai tờ báo hết số tiền là:
 3500 x 2 = 7000 ( đồng )
- GV đánh giá.
Bài 4: Củng cố về tính chu vi hình hình vuông.
Cô bán hàng phải trả lại cho chú Bình số tiền là: 
 10000 – 7000 = 3000 ( đồng )
 Đáp số : 3000 đồng
- HS nhận xét
- 2HS nêu yêu cầu
- Nêu cách tính chu vi hình vuông? 
- HS nêu lại.
- Thi làm bài nhanh.
- 2 HS thi làm bài nhanh 
- HS nhận xét
- GV nhận xét
- HS làm vào VBT.
C. Củng cố, dặn dò :
- Nêu lại cách tìm SBC? 
- 2HS nêu cách tìm số bị chia. 
- Đánh giá tiết học
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài
________________________________
Tiếng Việt(TC):
Tiết 2: LUYỆN VIẾT
I . MỤC TIÊU: 
- Nghe - viết đúng trình bày sạch đẹp đoạn “ từ Em vẽ Bác Hồ...đến khăn quàng đỏ thắm.” trong bài Em vẽ Bác Hồ.
- Củng cố cho học sinh về âm đầu dễ lẫn: l/n; ut/uc. Biết tìm từ ngữ sai lỗi chính tả và chữa lại cho đúng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -VBT ( Seqap)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc cho HS viết: giấy trắng, cánh diều,gió reo.
- GV nhận xét, uốn nắn.
B. Bài mới: 
 1.Giới thiệu bài:
- HS viết bảng con.
2. Hướng dẫn nghe – viết.
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc đoạn viết. 
- Đoạn viết gồm mấy khổ thơ? Những chữ nào trong bài cần viết hoa?
- GV đọc 1 số từ khó.
- GV nhận xét, HD cách trình bày.
b. Viết chính tả:
- GV đọc cho HS viết bài 
- GV theo dõi, uốn nắn HS viết. 
c. Đánh giá, chữa bài:
- GV đọc lại bài 
- GV đánh giá, nhận xét một số bài. 
- GV nêu và ghi 1 số lỗi trong bài viết.
- GV HD HS sửa lại những lỗi đó.
3. Bài tập: 
Bài 2: Điền vào chỗ trống l hoặc n, ut/uc.
- HDHS làm bài.
a) li ti, làm, lên, nảy nụ, lá, nở, Lang, là.
b) chút, trúc.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Gạch dưới những từ ngữ viết sai chính tả rồi chữa lại.
- HDHS làm bài tập. 
- GV nhận xét, chữa bài.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GVNX tiết học.
- VN viết nhiều lần lỗi sai hay mắc. 
- HS theo dõi trong sách.
- HS nhận xét.
- HS tập viết vào nháp hoặc bảng con.
- HS ngồi ngay ngắn viết bài
- HS nghe soát bài, dùng bút chì để chữa lỗi cuối bài. 
- HS nêu cách sửa 
- HS sửa lỗi và đọc lại từ đã sửa.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào VBT.
- 2 HS lên bảng điền.
- HS nhận xét.
- HS chữa bài.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào VBT.
- 4 HS lên bảng.
- HS nhận xét,bình chọn.
- HS chữa bài.
_________________________________________________________________
 Ngày soạn: 15/2 /2016
 Ngày giảng: Thứ tư ngày 17/2/2016
Hoạt động giáo dục NGLL:
(Cô Hằng soạn giảng)
_________________________________
Toán(T):
Tiết 1 : LT- CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép chia: Trường hợp chia hết, thương có 4 chữ số và thương có 3 chữ số.
- Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.
- HS làm BT thành thạo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
A. KIỂM TRA: 
B. BÀI MỚI
1, Giới thiệu bài.
2, Hướng dẫn HS ôn luyện. 
Bài 1:( VBT-29): 
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bảng con
2684 2 2457 3 3672 4
- GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng.
06 1342 05 819 07 918
 08 27 32
 04 0 0
 0 
Bài 2( VBT- 29): 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS làm vào vở 
- GV gọi HS đọc bài - nhận xét 
 Bài giải 
 Mỗi thùng có số lít dầu là:
- GV nhận xét 
 1696 : 8 = 212 ( l )
Bài 3( VBT- 29): 
 Đáp số: 212 l dầu 
- GV gọi HS đọc yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
+ Muốn tìm TS chưa biết là làm như thế nào?
-> HS nêu 
- HS làm bảng con.
x 4 = 2048 5 x = 3055
- Nhận xét bài.
 x = 2048 : 4 x = 3055 : 5
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
 X = 512 x = 611
- Nêu lại ND bài?
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
________________________________
Hoạt động giáo dục mĩ thuật:
Tiết 23: VẼ THEO MẪU: VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC 
I. MỤC TIÊU:
- Biết quan sát, nhận xét hình dánh, đặc điểm, màu sắc cái bình đựng nước.
- Biết cách vẽ bình đựng nước.
- Vẽ được cái bình đựng nước.
-** HS Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN: 
- GV: Hình gợi ý cách vẽ. 
- HS: VTV, Bút chì, màu.
III. TIẾN TRÌNH:
- HS lấy đồ dùng.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động.
- lớp hát một bài.
2.Giới thiệu bài.
3. HS đọc mục tiêu bài học.
4. Bài mới:
*Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- GV giới thiệu 1 vài mẫu bình đựng nước. 
+ Nêu cấu tạo của bình đựng nước ?
+ Nêu các kết cấu kiểu dáng của hình đựng nước ?
+ Bình được làm bằng chất liệu gì ?
+ Màu sắc ?
* Hoạt động 2: Cách vẽ.
- GV đưa tranh gợi ý cách vẽ. 
- HDHS vẽ từng bước qua gợi ý bảng lớp.
- Gọi HS nêu lại cách vẽ.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
*Họat động 1.
- Yêu cầu HS thực hành vẽ.
- GV quan sát gợi ý thêm cho HS còn lúng túng. 
- GV gợi ý cách trang trí.
*Hoạt động 2. Nhận xét + đánh giá.
- GV gợi ý cho HS nhận xét. 
- GV nhận xét.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Nêu công dụng của bình đựng nước.
D. ĐÁNH GIÁ:
- Đánh giá giờ học.
- HS quan sát bình đựng nước. 
- Có nắp, miệng, thân, tay cầm và đáy.
- Thân thẳng, cong, miệng rộng hơn đáy hoặc hẹp hơn.tay cầm cũng khác nhau.
- Nhựa, thuỷ tinh.
- Rất phong phú.
- HS quan sát nắm cách vẽ.
- HS nêu lại cách vẽ.
- HS vẽ vào vở tập vẽ. 
- HS trang trí.
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS nhận xét. 
__________________________________________________________________
Ngày giảng: Thứ năm ngày 18/2/2016
(Thầy Đăng+Cô Huệ+ Thương soạn giảng)
__________________________________________________________________

File đính kèm:

  • docTUAN 23 BUOI 2.doc
Giáo án liên quan