Giáo án Lớp 3 - Tuần 22 - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Thu Hằng

Ê - ĐI - XƠN

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Viết đúng: Ê- đi - xơn, óc sáng tạo, mong muốn,.

- Nghe - viết đúng bài chính tả “Ê-đi-xơn”; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

- Làm đúng bài tập 2a.

2. Kĩ năng:

- Rèn cho học sinh kĩ năng viết đúng, đẹp.

- Trình bày đúng hình thức văn xuôi.

3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ Việt.

4. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

5. Góp phần phát triển phẩm chất: Nhân ái, yêu con người, có tinh thần tự học, chăm chỉ, kiên trì linh hoạt.

II.CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:

- Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung các bài tập chính tả 2a.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc33 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 13/03/2024 | Lượt xem: 31 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 22 - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Thu Hằng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: Hoạt động cả lớp
 a. Trao đổi về nội dung đoạn chép

- 1 học sinh đọc lại.
+ Nó góp phần làm thay đổi cuộc sống trên trái đất.
+ Ê – đi – xơn là người giàu sáng kiến luôn mong muốn mạng lại điều tốt cho mọi người.
+ Đoạn viết có 3 câu.
+ Những chữ đầu câu, đầu bài tên riêng.
+ Viết hoa chữ cái đầu tiên, vạch nối giữa các chữ.
 + Như cách trình bày của một đoạn văn, ...
- Ê- đi - xơn, óc sáng tạo,...
- Giáo viên đọc đoạn văn một lượt.
+Những phát minh sáng chế của Ê - đi - xơn có ý nghĩa như thế nào?
+ Em biết gì về Ê – đi – xơn?
b. Hướng dẫn trình bày:
+ Đoạn viết có mấy câu? 
+ Trong đoạn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
+ Tên riêng Ê – đi – xơn được viết như thế nào?
+ Đoạn viết được trình bày như thế nào?
c. Hướng dẫn viết từ khó:
 - Luyện viết từ khó, dễ lẫn.
 - Theo dõi và chỉnh lỗi cho học sinh.
 3. HĐ viết chính tả (15 phút):
*Mục tiêu: 
- Học sinh viết chính xác đoạn chính tả.
- Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí. Trình bày đúng quy định bài chính tả.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân
 - Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần thiết: 
- Giáo viên đọc cho học sinh viết bài.
Lưu ý: Tư thế ngồi, cách cầm bút và tốc độ viết của các đối tượng M1.
- Lắng nghe.
- Học sinh viết bài.
 4. HĐ đánh giá, nhận xét bài (3 phút)
*Mục tiêu: Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và lỗi của bạn.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – Hoạt động cặp đôi
- Cho học sinh tự soát lại bài của mình theo.
- Giáo viên đánh giá, nhận xét 5 - 7 bài.
- Nhận xét nhanh về bài làm của học sinh.
- Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực.
- Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau.
- Lắng nghe.

 5. HĐ làm bài tập (5 phút)
*Mục tiêu: Làm đúng bài tập về âm, dấu thanh dễ lẫn (ch/tr; dấu hỏi, dấu ngã),...
*Cách tiến hành: 
Bài 2a: Cá nhân – Cả lớp
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức h/s thi làm bài nhanh .
- Chữa bài và tuyên dương, giải thích các câu đố trong bài.
- Giáo viên nhận xét chữa sai.
- Giáo viên chốt lời giải đúng:
+ Tròn, trên, chui. 
+ Là Mặt trời.

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh thi làm bài nhanh -> chia sẻ trước lớp.
*Dự kiến đáp án: 
- Cả lớp nhận xét bổ sung: 
+ Tròn, trên, chui. 
+ Là Mặt trời.
6. HĐ ứng dụng (3 phút)
7. HĐ sáng tạo (1 phút)

- Về nhà viết lại 10 lần những chữ viết bị sai.
- Ghi nhớ, khắc sâu luật chính tả. 
- Về nhà tìm 1 bài thơ hoặc bài văn, đoạn văn viết về một nhà bác học vĩ đại... tự luyện viết cho đẹp hơn.
_________________________
Tập đọc
CÁI CẦU
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Hiểu nghĩa các từ trong bài: chum, ngòi, sông Mã,...
 - Hiểu nội dung: bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất, đáng yêu nhất. (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa; thuộc được câu thơ em thích).
2. Kĩ năng: 
- Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn: xe lửa, đãi đỗ, Hàm Rồng,...
 - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
4. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
5. Góp phần phát triển phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, yêu con người, có tinh thần tự học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:	
-Giáo viên: Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài thơ để hướng dẫn học thuộc lòng.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động (3 phút)
- Hát.
- 4 em lên tiếp nối kể lại các đoạn của bài “Nhà bác học và bà cụ”.
- Nêu nội dung câu chuyện. 
- Giáo viên kết nối kiến thức. 
- Giới thiệu bài. Ghi tựa bài lên bảng. 

- Học sinh hát.
- Học sinh trả lời.
- Lắng nghe.
- Mở sách giáo khoa.
2. HĐ Luyện đọc (15 phút)
*Mục tiêu: Đọc đúng, rành mạch, ngắt nhịp đúng nhịp.
* Cách tiến hành :
a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài thơ: 
b. Học sinh đọc nối tiếp từng dòng thơ kết hợp luyện đọc từ khó
- Giáo viên theo dõi học sinh đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của học sinh.
c. Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó:
- Luyện đọc câu khó, hướng dẫn ngắt giọng câu dài: 
- Hướng dẫn đọc câu khó: 
- Giáo viên yêu cầu học sinh đặt câu với từ Sông Mã.
d. Đọc đồng thanh:
* Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt động.

- Học sinh lắng nghe.
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp từng câu trong nhóm. 
- Nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm.
- Luyện đọc từ khó do học sinh phát hiện theo hình thức: Đọc mẫu (M4) => cá nhân (M1) => cả lớp (xe lửa, đãi đỗ, Hàm Rồng,...)
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc từng đoạn trong nhóm.
- Nhóm báo cáo kết quả đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc phần chú giải (cá nhân). 
- Lớp đọc đồng thanh toàn bài đọc.

3. HĐ Tìm hiểu bài (8 phút)
*Mục tiêu: Hiểu nội dung: Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất, đáng yêu nhất.
*Cách tiến hành: 
- Cho học sinh thảo luận và tìm hiểu bài.
*Giáo viên hỗ trợ Trưởng ban Học tập điều hành lớp chia sẻ kết quả trước lớp.
+ Người cha trong bài thơ làm nghề gì?
+ Cha gửi cho em nhỏ chiếc ảnh về cái cầu nào? được bắc qua dòng sông nào?
-> Giáo viên: Cầu Hàm Rồng là chiếc cầu nổi tiếng bắc qua hai bờ sông Mã 
+ Từ chiếc cầu cha là,bạn nhỏ nghĩ đến việc gì?
+ Bạn nhỏ yêu nhất chiếc cầu nào vì sao?
+ Tìm câu thơ mà em thích nhất, giải thích vì sao em thích nhất câu thơ đó?
+ Bài thơ cho em thấy tình cảmcủa bạn nhỏ với cha như thế nào?
*Giáo viên kết luận: Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất, đáng yêu nhất.
- 1 học sinh đọc 4 câu hỏi cuối bài.
- Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo luận để trả lời các câu hỏi (thời gian 3 phút)
*Trưởng ban Học tập điều khiển lớp chia sẻ kết quả.
+ Người cha làm nghề xây dựng cầu có thể là 1 kỹ sư hoặc là 1 công nhân.
+ Cầu Hàm Rồng bắc qua sông Mã.
+ Bạn nghĩ đến những sợi tơ nhỏ như chiếc cầu giúp nhện qua chum nước. Bạn nghĩ đến ngọn gió
+ Chiếc cầu trong tấm ảnh cầu Hàm Rồng vì đó là chiếc cầu do cha bạn và các đồng nghiệp làm nên.
+...
+ Bạn yêu cha, tự hào về cha vì vậy bạn thấy yêu nhất cái cầu do cha mình làm ra.
- Học sinh lắng nghe.
4. HĐ học thuộc lòng bài thơ (7 phút)
*Mục tiêu: Học sinh học thuộc lòng bài thơ.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - cả lớp
- Giáo viên mời một số học sinh đọc lại toàn bài thơ bài thơ.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh học thuộc khổ thơ mình thích.
- Học sinh thi đua học thuộc lòng từng khổ thơ của bài thơ.
- Giáo viên mời 2 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ. 
- Giáo viên nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay.
- Học sinh đọc lại toàn bài thơ.
- Học sinh thi đua đọc thuộc lòng từng khổ của bài thơ.
- 2 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.
- Học sinh nhận xét.
- Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng, hay.
5. HĐ ứng dụng (1 phút) 
6. HĐ sáng tạo (1 phút)
- Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài đọc. 
- Nêu tên một số cây cầu mà em biết.
- Vẽ một bức tranh mô tả vẻ đẹp một chiếc cầu gần gũi xung quanh cuộc sống của mình.

......................................................................................
	Đạo đức
ÔN TẬP: BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ
I. Mục tiêu: 
- Biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương, đất nước.
- Kính trọng , biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
- Dành cho HSNK: Tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ do nhà trường tổ chức.
* KNS: Kĩ năng xác định giá trị về những người đó quên mình vì Tổ quốc
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ truyện.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1: Phân tích truyện : Những chuyến đi bổ ích (BT1). 15’
Mục tiêu: - Biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương ,đất nước.
- GV kể chuyện
- Đàm thoại :
+ Các bạn HS lớp 5A đi đâu vào ngày 27 - 7 ?
+ Qua câu chuyện trên, em hiểu thương binh, liệt sĩ là những người như thế nào 
+ Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với các thương binh và gia đình liệt sĩ ?
- Kết luận : Thương binh liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu để giành được độc lập tự do cho Tổ quốc...
Hoạt động 2: 15’. Thảo luận nhúm : (BT2)
Mục tiêu:- Kính trọng , biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
GV phát phiếu giao việc, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận, nhận xét theo các bức tranh 1, 2 ,3 , 4 ( VBT)
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kểt luận :
+ Việc làm của các bạn ở tranh 1, 2, 3 là nên làm.
+ Việc làm của các bạn ở tranh 4 là không nên làm.
- HS tự liên hệ bản thân.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. 5’
GV nhận xét giờ học, dặn HS về chuẩn bị bài học sau.
___________________________________
Thứ Tư, ngày 24 tháng 2 năm 2021
Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ SÁNG TẠO.
DẤU PHẨY, DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm sáng tạo trong các bài tập đọc, chính tả đã học (Bài tập 1).
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu.
- Biết dùng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi trong bài tập 3.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng dùng từ đúng và đặt được câu có sử dụng dấu phẩy. 
3. Thái độ: Yêu thích học và tìm hiểu tiếng Việt.
4. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
5. Góp phần phát triển phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, yêu con người, có tinh thần tự học, chăm chỉ, kiên trì linh hoạt.
*GDBVMT: 
- Giáo dục tình yêu quê hương đất nước.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:	
- Giáo viên: Bảng phụ viết lời giải bài tập 1.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động (3 phút)
- Trò chơi “Dấu câu”: 
- Cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu?
+ 2 học sinh đặt câu theo yêu cầu sử dụng nhân hoá có dùng từ gọi người để gọi sự vật.
- Kết nối kiến thức.
- Giới thiệu bài mới - Ghi bảng đầu bài.

- Học sinh tham gia chơi.
- Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài.
 2. HĐ thực hành (28 phút):
*Mục tiêu: 
- Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm sáng tạo trong các bài tập đọc, chính tả đã học.
- Biết dùng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi trong bài tập 3.
*Cách tiến hành: 
Bài tập 1 (miệng):
Làm việc nhóm -> Chia sẻ trước lớp
- Cho học sinh làm bài (phiếu học tập nhóm 4).
+ Nêu tên các bài tâp đọc đã học tuần 21, 22.
- Chia nhóm, phát phiếu làm bài tập theo yêu cầu của bài trong sách giáo khoa.
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên nêu kết quả.
- Nhận xét chốt ý. 
Bài tập 2 
(Làm việc cá nhân -> Chia sẻ trước lớp)
- Treo bảng phụ.
- Nhận xét chữa bài.
Bài tập 3: Làm việc cặp đôi -> Cả lớp
+ Truyện gây cười ở chỗ nào?
- Giáo viên và học sinh nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

- Học sinh trao đổi và làm vào phiếu bài tập.
- Đại diện 2 học sinh lên chia sẻ trước lớp.
- Làm bài theo yêu cầu.
- Chia sẻ trước lớp -> Thống nhất.
a) Ở nhà, em thường giúp bà xâu kim.
b)Trong lớp, Liên luôn chăm chú nghe giảng.
c) Hai bờ sông, những bãi ngô bắt đầu xanh tốt.
d) Trên cánh rừng mới trồng, chim chóc lại bay về ríu rít.
-...Ở câu trả lời của người anh.
... Không phát minh ra điện thì phải thắp đền dầu để xem vô tuyến.

3. HĐ ứng dụng (3 phút)
 4. HĐ sáng tạo (1 phút)

- Đặt 3 câu với 3 từ ở bài tập 1.
- Viết đoạn văn ngắn kể về sản phẩm hoặc một nghề sáng tạo mà em biết, trong đó có sử dụng dấu chấm, dấu phẩy.
......................................................................................
Anh
____________________________
Toán
Tiết 107. ÔN LUYỆN: HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH.
I/ Mục tiêu: 
 - Có biểu tượng về hình tròn. Biết được tâm, bán kính, đường kính của hình tròn.
 - Bước đầu biết dùng com pa để vẽ hình tròn có tâm và bán kính cho trước.
 II/ Đồ dùng dạy học: - Com pa
III/ Hoạt động dạy và học:
A/ Bài cũ: Lớp trưởng điều hành
- Gọi 1- 2 HS lên vẽ hình tròn có bán kính cho trước, cả lớp làm vào vở nháp.
- Nhận xét.
B/ Bài mới: 
1/ Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học.
2/ Ôn tập:
Bài 1: Củng cố cho HS cách xác định đường kính, bán kính.
 GV vẽ lên bảng 1 hình tròn tâm 0, gọi HS lên nêu tên các đường kính, bán kính có trong hình .
 Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại .
Bài 2: ( Nhóm đôi) 
 Củng cố cách vẽ hình tròn, sau đó gọi 2 HS lên vẽ hình tròn có tâm O, có bán kính 3 cm . 
 - Hìmh tròn tâm I có bán kính 4 cm
Bài 3 : ( Cá nhân) Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
a) Vẽ đường kính AB, đường kính MN trong hình tròn: 
GV vẽ hình tròn lên bảng, gọi HS lên vẽ đường kính, bán kính .
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học.
____________________________
Chính tả (Nghe - viết)
MỘT NHÀ THÔNG THÁI
 I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập biết phân biệt và tìm đúng các tiếng có các âm hoặc vần và các từ chỉ hoạt động có các âm và vần dễ lẫn (âm đầu r/d/gi) – Bài tập 2a và 3a.
- Viết đúng: Trương Vĩnh Ký, rộng rãi, nghiên cứu, lịch sử, 26 ngôn ngữ , 100 bộ sách, 18 nhà bác học,
2. Kĩ năng: 
- Rèn luyện kỹ năng viết đúng chính tả.
- Biết viết hoa các chữ đầu câu.
- Kĩ năng trình bày bài khoa học.
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ Việt.
4. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
5. Góp phần phát triển phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, yêu con người, có tinh thần tự học, chăm chỉ, kiên trì linh hoạt.
II.CHUẨN BỊ :
1. Đồ dùng:	
- Giáo viên: 4 tờ phiếu để học sinh làm bài 3a.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. 
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động (3 phút)
- Kết nối kiến thức.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
- Hát: “Chữ đẹp nết càng ngoan”.
- Nêu nội dung bài hát.
- Trưởng ban học tập tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: “Viết đúng viết nhanh”: chào hỏi, lễ phép, ngoan ngoãn, vất vả
- Lắng nghe.
- Mở sách giáo khoa.
 2. HĐ chuẩn bị viết chính tả (5 phút):
*Mục tiêu: 
- Học sinh có tâm thế tốt để viết bài.
- Nắm được nội dung bài viết, luyện viết những từ ngữ khó, dễ lẫn, biết cách trình bày đúng quy định để viết cho đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài ăn xuôi.
*Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp
 a. Trao đổi về nội dung đoạn viết
 - Giáo viên đọc đoạn viết một lượt.
+ Em biết gì về Trương Vĩnh Ký?
b. Hướng dẫn cách trình bày:
+ Nội dung đoạn văn nói gì?
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa? 
+ Ta bắt đầu viết từ ô nào trong vở?
c. Hướng dẫn viết từ khó:
 - Trong bài có các từ nào khó, dễ lẫn?
- Giáo viên đọc từ khó, dễ lẫn cho học sinh viết.

- 1 học sinh đọc lại.
- Ông là người hiểu biết rất rộng. Ông thành thạo 26 ngôn ngữ,...
+ Đoạn văn nói lên: Óc sáng tạo tài ba của một nhà khoa học.
+ Đoạn văn có 4 câu.
+ Viết hoa những chữ đầu câu, tên riêng Trương Vĩnh Ký.
+ Bắt đầu viết cách lề 1 ô vở. 
- Học sinh nêu các từ: hương trời, ríu rít, rực màu, lá thuyền, êm đềm,...
- 3 học sinh viết bảng. Lớp viết bảng con.
 3. HĐ viết chính tả (15 phút):
*Mục tiêu: 
- Học sinh viết chính xác bài chính tả.
- Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân
 - Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần thiết: 
- Giáo viên cho học sinh viết bài.
Lưu ý: Tư thế ngồi, cách cầm bút và tốc độ viết của các đối tượng M1.
- Lắng nghe.
- Học sinh viết bài.
 4. HĐ chấm, nhận xét bài (3 phút)
*Mục tiêu: Giúp học sinh nhận ra lỗi sai trong bài chính tả, biết sửa lỗi và ghi nhớ cách trình bày đúng hình thức văn xuôi.
*Cách tiến hành: Hoạt động cặp đôi
- Giáo viên gọi 1 học sinh M4 đọc lại bài viết cho các bạn soát bài.
- Giáo viên đánh giá, nhận xét 5 - 7 bài.
- Nhận xét nhanh về bài làm của học sinh.
- Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau.
- Lắng nghe.
 5. HĐ làm bài tập (7 phút)
*Mục tiêu: Làm đúng bài tập 2a và 3a.
*Cách tiến hành: 
Bài 2a: (Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng)
- Tổ chức chơi trò chơi tìm đúng, tìm nhanh
- Mời 2 nhóm mỗi nhóm 3 em lên bảng thi làm bài tiếp sức.
- Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh.
Bài 3a: (Cá nhân – Nhóm – Lớp)
- Chia nhóm, yêu cầu các nhóm làm bài trên phiếu. 
- Yêu cầu đại diện các nhóm dán bài làm lên bảng lớp và chia sẻ kết quả.
- Giáo viên nhận xét chung.

- 2 nhóm lên bảng thi tiếp sức, làm bài đúng và nhanh.
- Lớp nhận xét bài bạn và bình chọn nhóm làm nhanh và làm đúng nhất. 
- Học sinh chữa bài vào vở.
2a) Radio – Dược sĩ – Giây. 
- Học sinh làm cá nhân rồi trao đổi nhóm (phiếu) sau đó chia sẻ trước lớp:
 
6. HĐ ứng dụng (1 phút)
7. HĐ sáng tạo (1 phút)
- Về viết lại 10 lần những chữ đã viết sai.
- Tìm và viết ra 5 từ có chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi.
- Sưu tầm các bài văn, đoạn văn viết về người hiểu biết rất rộng và tự luyện viết để chữ đẹp đẹp hơn.
...................................................................................
Thứ Năm, ngày 25 tháng 2 năm 2021
Sáng:
Toán
TIẾT 109: NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần).
- Giải bài toán gắn với phép nhân.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số. 
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán. 
4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
*Bài tập cần làm: Làm bài tập 1, 2a, 3, 4a.
5. Góp phần phát triển phẩm chất: Tự học, chăm chỉ, kiên trì linh hoạt.
II.CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:	
- Giáo viên: Sách giáo khoa, phiếu học tập.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp, kĩ thuật: 
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề. 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động (2 phút):
- Trò chơi: Đố bạn:
+ Compa được dùng để làm gì ?
+ Hãy vẽ bán kính ON, đường kính AB trong hình tròn tâm O?
- Tổng kết – Kết nối bài học.
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.
 
- Học sinh tham gia chơi.
- Lắng nghe.
- Mở vở ghi bài.
2. HĐ hình thành kiến thức mới (15 phút):
* Mục tiêu: Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số.
* Cách tiến hành:
Việc 1: Giới thiệu phép nhân
- Hướng dẫn trường hợp nhân không nhớ.
- Giới thiệu phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ và viết lên bảng:
1034 x 2= ? Yêu cầu:
- Hướng dẫn trường hợp nhân có nhớ một lần.
- Viết phép nhân và kết quả phép tính: 1234 x 2 = 2068.
Nêu và viết lên bảng 2125 x 3 =?
- Lưu ý lượt nhân nào có kết quả lớn hoặc bằng 10 thì “Phần nhớ” được cộng sang kết quả của phép nhân hàng tiếp theo ...

- Học sinh nêu cách thực hiện phép thực hiện phép nhân và vừa nói vừa viết như sách giáo khoa. Tính (Nhân lần lượt từ phải sang trái như sách giáo khoa) để có:
 1034
x 2
 2068
- Tự đặt tính và tính.
 2125
 x 3
 6375
- Học sinh viết 2125 x 3 = 6375

3. HĐ thực hành (15 phút):
* Mục tiêu: Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số.
* Cách tiến hành:
Bài 1:
(Cá nhân – Cặp đôi – Lớp)
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát mẫu rồi yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
- Giáo viên củng cố cách nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số.
Bài 2a:
(Cá nhân – Cặp đôi – Lớp)
- Giáo viên theo dõi, hỗ trợ học sinh còn lúng túng.
- Giáo viên nhận xét chung.
Bài 3: (Cá nhân - Lớp)

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_22_nam_hoc_2020_2021_le_thi_thu_hang.doc
Giáo án liên quan