Giáo án Lớp 3 - Tuần 22 - Năm học 2014-2015 - Huỳnh Thiện Khôi

 1 . Ổn định tổ chức (1’)

2 . Kiểm tra bài cũ (4’)

Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc lại câu chuyện Nhà bác học và bà cụ. Sau đó trả lời những câu hỏi về nội dung bài.

3 . Bài mới

Giới thiệu bài (1’)

Trong tiết TĐ hôm nay, các em sẽ được học bài thơ Cái cầu của nhà thơ Phạm Tiến Duật. Cầu ấy tên là gì ? Ở đâu ? Để biết được điều đó, ta đi vào tìm hiểu bài thơ.

 Hoạt động 1 : Luyện đọc (15’)

 Mục tiêu :

- Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai. Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài.

 Cách tiến hành :

a) GV đọc diễn cảm bài thơ : Cần đọc với giọng tình cảm, nhẹ nhàng thiết tha.

b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

- Hướng dẫn đọc từng dòng thơ và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.

+ Yêu cầu HS nhìn bảng đọc các từ khó dễ lẫn

+ Yêu cầu HS đọc từng dòng thơ trong bài. Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm nếu HS mắc lỗi.

- Hướng dẫn đọc từng khổ thơ trước lớp và giải nghĩa từ khó.

+ Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc các khổ thơ.Theo dõi HS đọc và hướng dẫn HS ngắt giọng cho đúng nhịp , ý thơ. Khi đọc các em cần nấn giọng các từ ngữ : vừa bắc xong, yêu sao, yêu ghê, yêu hơn cả, cái đầu của cha

+ Giải nghĩa từ .

- Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ trong nhóm.

- Đọc ĐT cả bài.

Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài (7’)

 Mục tiêu :

 HS hiểu nội dung bài thơ.

 Cách tiến hành :

a) Khổ 1 :

- Người cha trong bài thơ làm nghề gì ?

- Cái cầu trong ảnh người cha gửi về tên là gì ? Bắc qua sông nào ?

- GV giải thích cầu Hàm Rồng.

b) Khổ 2 +3 +4 :

- Từ chiếc cầu cha làm, bạn nhỏ nghĩ đến những gì?

- Bạn nhỏ yêu nất chiếc cầu nào ? Vì sao ?

- Cho cả lớp đọc cả bài thơ.

+ Em thích nhất câu thơ nào. Vì sao ?

+ Tình cảm của bạn nhỏ đối với cha như thế nào ?

 KL : Bạn nhỏ rất yêu cha, rất tự hào về cha. Vì vậy bạn yêu nhất cái cầu cho cha mình làm ra.

 

doc31 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 404 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 22 - Năm học 2014-2015 - Huỳnh Thiện Khôi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 giới thiệu bài.
+ 2 HS đọc 
+ HS nêu nội dung chính của bài.
+ HS xác định số câu trong bài
+ HS tìm trong đoạn viết.
- HS tìm các từ khó, dễ lẫn viết vào bảng con.
 Ê-đi-sơn
- HS phát âm đúng.
- Nghe GV đọc.
- HS viết bài vào vở
- Nghe GV đọc lại.
- HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi 
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- HS dưới lớp làm vào VBT. 
- 2 HS thi làm bài + đọc kết quả cho cả lớp nghe.
- Đọc lại lời giải và chữa bài vào vở.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- HS dưới lớp làm vào VBT. 
- 2 HS thi làm bài + đọc kết quả cho cả lớp nghe.
- Đọc lại lời giải và chữa bài vào vở.
TUẦN 22
Tiết 3 
TẬP ĐỌC
CÁI CẦU
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Đọc thành tiếng
- Bieát ngaét nghæ hôi hôïp lí khi ñoïc caùc doøng thô , khoå thô
- Hieåu ND : baïn nhoû raát yeâu cha , töï haøo veà cha neân thaáy chieác caàu do cha laøm ra laø ñeïp nhaát , ñaùng yeâu nhaát ( Traû lôøi ñöôïc caùc CH trong SGK thuoäc ñöôïc khoå thô em thích 
2. Đọc hiểu
Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài : chum, ngòi, sông Mã.
Hiểu nội dung bài thơ : Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha. 
3. Học thuộc lòng bài thơ
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Tranh minh hoạ bài thơ.
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1 . Ổn định tổ chức (1’)
2 . Kiểm tra bài cũ (4’) 
Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc lại câu chuyện Nhà bác học và bà cụ. Sau đó trả lời những câu hỏi về nội dung bài.
3 . Bài mới
Giới thiệu bài (1’)
Trong tiết TĐ hôm nay, các em sẽ được học bài thơ Cái cầu của nhà thơ Phạm Tiến Duật. Cầu ấy tên là gì ? Ở đâu ? Để biết được điều đó, ta đi vào tìm hiểu bài thơ.
 Hoạt động 1 : Luyện đọc (15’)
Mục tiêu : 
- Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai. Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. 
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài.
Cách tiến hành :
a) GV đọc diễn cảm bài thơ : Cần đọc với giọng tình cảm, nhẹ nhàng thiết tha. 
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Hướng dẫn đọc từng dòng thơ và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.
+ Yêu cầu HS nhìn bảng đọc các từ khó dễ lẫn
+ Yêu cầu HS đọc từng dòng thơ trong bài. Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm nếu HS mắc lỗi.
- Hướng dẫn đọc từng khổ thơ trước lớp và giải nghĩa từ khó.
+ Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc các khổ thơ.Theo dõi HS đọc và hướng dẫn HS ngắt giọng cho đúng nhịp , ý thơ. Khi đọc các em cần nấn giọng các từ ngữ : vừa bắc xong, yêu sao, yêu ghê, yêu hơn cả, cái đầu của cha
+ Giải nghĩa từ . 
- Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Đọc ĐT cả bài.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài (7’)
Mục tiêu :
 HS hiểu nội dung bài thơ.
 Cách tiến hành :
a) Khổ 1 : 
- Người cha trong bài thơ làm nghề gì ?
- Cái cầu trong ảnh người cha gửi về tên là gì ? Bắc qua sông nào ?
- GV giải thích cầu Hàm Rồng.
b) Khổ 2 +3 +4 : 
- Từ chiếc cầu cha làm, bạn nhỏ nghĩ đến những gì?
- Bạn nhỏ yêu nất chiếc cầu nào ? Vì sao ?
- Cho cả lớp đọc cả bài thơ.
+ Em thích nhất câu thơ nào. Vì sao ?
+ Tình cảm của bạn nhỏ đối với cha như thế nào ?
KL : Bạn nhỏ rất yêu cha, rất tự hào về cha. Vì vậy bạn yêu nhất cái cầu cho cha mình làm ra.
Hoạt động 3 : Học thuộc lòng bài thơ (6’)
Mục tiêu :
HS học thuộc lòng bài thơ.
 Cách tiến hành :
- HS đọc lại bài thơ.
- GV hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ.
- HS thi đọc thuộc lòng theo hình thức hái hoa.
- GV nhận xét.
Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (2’)
- Một HS nhắc lại nội dung bài thơ.
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS học thuộc lòng bài thơ .
- Nghe GV giới thiệu bài.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
+ HS nhìn bảng luyện đọc các từ khó. 
+ HS đọc nối tiếp ( mỗi em đọc 2 dòng).
- Đọc từng khổ trong bài theo hướng dẫn của GV
+ HS tiếp nối nhau đọc, mỗi HS đọc 1 khổ thơ của bài.Chú ý ngắt đúng nhịp thơ.
+ HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ mới.
- Mỗi nhóm lần lượt từng HS đọc một khổ trong nhóm.
- Lớp đọc ĐT cả bài.
- HS đọc thầm khổ thơ 1.
- Làm nghề xây dựng cầu. 
- Tên là cầu Hàm Rồng, bắc qua sông Mã.
- HS đọc thầm 3 khổ thơ.
- Bạn nhỏ nghĩ đến chiếc cầu tơ nhỏ nhện bắc qua chum nước, đến ngọn gió như chiếc cầu giúp sáo qua sông, nghĩ đến chiếc cầu tre sang nhà bà ngoại
- Yêu nất chiếc cầu chụp trong ảnh : cầu Hàm Rồng.Vì cầu đó do cha và các đồng nghiệp cha làm.
- Cả lớp đọc cả bài thơ.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- Một, hai HS đọc lại bài thơ.
- HS học thuộc lòng bài thơ. 
- HS thi đọc thuộc lòng.
- Cả lớp bình chọn bạn đọc thuộc, đọc bài thơ gây xúc động trong lòng người nghe.
- Nhắc lại nội dung bài.

Tuần 22 Tiết 4 
Thủ công
Bài dạy : ĐAN NONG MỐT (T2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
 - Biết cách đan nong mốt.
- Kẻ, cắt được các nan tương đối đều nhau.
- Đan được nong mốt. Dồn được nan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan. Với HS khéo tay:
- Kẻ, cắt được các nan đều nhau.
- Đan được tấm đan nong mốt. Các nan đan khít nhau. Nẹp được tấm đan chắc chắn. Phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang trên tấm đan hài hòa.
- Có thể sử dụng tấm đan nong mốt để tạo thành hình đơn giản
.II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 - Vật, mẫu đan nong mốt.
- Tranh quy trình.
- Thủ công, kéo, hồ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động (ổn định tổ chức).
2. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới:
* Hoạt động 3. Thực hành.
Mục tiêu: HS thực hành đan nong mốt theo đúng quy trình, kỹ thuật.
Cách tiến hành: 
+ Giáo viên yêu cầu một số em nhắc lại quy trình đan nong mốt.
+ Giáo viên nhận xét và hệ thống lại các bước đan nong mốt.
+ Sau khi học sinh nắm được quy trình thực hiện, giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành. Trong khi học sinh thực hành giáo viên quan sát, giúp đỡ những học sinh còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm.
+Giáo viên tổ chức cách trang trí.
+ Giáo viên chọn vài tấm đan đẹp nhất khen ngợi học sinh đó.
+ Giáo viên đánh giá sản phẩm của học sinh.
Học sinh thực hành đan nong mốt.
- Bước 1: kẻ, cắt các nan đan.
- Bước 2: đan nong mốt bằng giấy bìa ( theo cách đan nhấc một nan, đè một nan; đan xong mỗi nan ngang cần dồn cho khít).
- Bước 3: dán nẹp nan xung quanh tấm đan.
+ Học sinh thực hành.
+ Học sinh cắt nan cần thẳng đúng ô (kĩ thuật).
+ Học sinh trang trí, trưng bày sản phẩm.
4. Củng cố & dặn dò:
+ Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng đan nan của học sinh.
+ Dặn dò học sinh giờ sau chuẩn bị bìa màu, thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán để học bài “ Đan nong đôi”.


Tuần 22 Môn toán 
Tiết 4 Bài dạy : HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Có biểu tượng về hình tròn . Biết được tâm , bán kính , đường kính của hình tròn .
- Bước dầu biết dùng com pa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước . Bài 1, Bài 2 ,Bài 3
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Compa, phấn màu. Một số đồ vật có dạng hình tròn như mặt đồng hồ,
- Một số mô hình hình tròn và các hình đã học làm bằng bìa, nhựa ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Giáo viên kiểm tra bài tập hướng dẫn thêm của tiết 106.
+ Nhận xét 
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Theo sách giáo viên.
* Hoạt động 1: Giới thiệu hình tròn. 
Mục tiêu: Như mục tiêu bài học 
Cách tiến hành: 
a) Giới thiệu hình tròn
+ Theo SGV / 187
+ Đưa ra các vật thật có mặt là hình tròn và yêu cầu học sinh nêu tên hình.
+ Yêu cầu học sinh lấy hình tròn trong bộ đồ dùng học Toán.
b) Giới thiệu tâm, đường kính, bán kính của hình tròn.
+ Vẽ lên bảng hình tròn, ghi rõ tâm, đường kính, bán kính như hình minh họa trong SGK.
+ Yêu cầu học sinh nêu tên hình.
+ Chỉ vào tâm của hình tròn và giới thiệu: Điểm này được gọi là tâm của hình tròn, ta đặt tên là: O (có thể mô tả đây là điểm chính giữa của hình tròn).
+ Chỉ vào đường kính AB của hình tròn và nói: Đoạn thẳng đi qua tâm O và cắt hình tròn ở 2 điểm A và B được gọi là đường kính AB của hình tròn tâm O.
+ Vừa dùng thước vẽ vừa giới thiệu: Từ tâm O của hình tròn, vẽ đoạn thẳng đi qua tâm O, cắt hình tròn ở điểm M thì OM gọi là bán kính của hình tròn tâm O. bán kính OM có độ dài bằng một nửa độ dài đường kính AB.
* Cách vẽ hình tròn bằng Compa.
+ Bước 1 xác định bán kính của hình tròn muốn vẽ (ví dụ hình tròn có bán kính 2 cm) để thước thẳng trước mặt, mở compa sao cho đầu nhọn ở điểm 0 và đầu bút chì ở điểm 2.
+ Bước 2. Đặt đầu nhọn của compa vào chỗ muốn đặt tâm của hình tròn, giữa nguyên đầu nhọn và quay đầu bút chì một vòng ta được một hình tròn có bán kính là 2 cm. Ta viết tên tâm O vào đúng vị trí của đầu nhọn compa.
Hoạt động 2:Luyện tập.
Mục tiêu: Như mục tiêu bài học 
Cách tiến hành: 
Bài tập 1.
+ Vẽ hình như sách GK lên bảng vừa chỉ hình vừa nêu tên bán kính, đường kính của từng hình tròn. Yêu cầu hhs nêu lại.
+ Vì sao CD không được gọi là đường kính của hình tròn tâm O?
+ Chữa bài và cho điển học sinh.
Bài tập 2.
+ Cho học sinh tự vẽ, sau đó yêu cầu học sinh nêu rõ từng bước vẽ của mình?
Bài tập 3.
+ Yêu cầu học sinh vẽ hình vào vở bài tập.
+ Độ dài đoạn thẳng OC dài hơn đoạn thẳng OD, đúng hay sai, vì sao?
+ Độ dài OC ngằn hơn độ dài OM, đúng hay sai, Vì sao?
 + Độ dài đoạn thẳng OC bằng một nửa độ dài đoạn thẳng CD, đúng hay sai, vì sao?
3. Hoạt động 3: Củng cố & dặn dò:
+ Tổng kết giờ học, dặn dò học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau.
+ 2 học sinh lên bảng làm bài.
+ Lớp theo dõi và nhận xét.
+ Nghe Giáo viên giới thiệu bài.
+ Học sinh nêu: Hình tròn.
+ Học sinh tự tìm mô hình hình tròn.
+ Học sinh quan sát hình.
+ Hình tròn.
Học sinh chỉ hình và nêu tên tâm hình tròn: Tâm O.
+ Học sinh chỉ hình và nêu: Đường kinh AB.
+ Học sinh nêu: Bán kính OM, độ dài OM bằng một nửa độ dài AB.
+ Nghe giáo viên hướng dẫn, theo dõi các thao tác của giáo viên và làm theo.
+ Học sinh vẽ theo sự hướng dẫn của giáo viên.
a) hình tròn có tâm O, đường kính MN, PQ. Các bán kính là OM; ON; OP; OQ.
b) Hình tròn tâm O có đường kính AB và bán kính là: OA và OB.
+ Vì CD không đi qua tâm O.
+ Vẽ hình và trình bày các bước như phần 2.2
+ Thực hành vẽ hình tròn tâm O, đường kính CD, bán kính OM vào vở bài tập.
+ Sai, vì OC và OD đều là bán kính của hình tròn tâm O, đều có độ dài bằng một nửa đường kính CD.
+ Sai, vì cả hai đoạn thẳng OC và OD đều là bán kính của hình tròn tâm O.
+ Đúng, vì OC là bán kính còn CD là đường kính của hình tròn tâm O. bán kính trong hình tròn có độ dài bằng một nửa dường kính.
TUẦN 22
Tiết 1 Thứ tư ngày  tháng..năm 2015
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ : SÁNG TẠO. DẤU PHẨY, DẤU CHẤM, CHẤM HỎI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Neâu ñöïoâc moät soá töø ngöõ veà chuû ñieåm saùng taïo trong caùc baøi taäp ñoïc , chính taû ñaõ hoïc ( BT1)
- Ñaët ñöôïc daáu phaåy vaøo choå thích hôïp trong caâu ( BT2a , b / c hoaëc a /b / d 
- Bieát duøng ñuùng daáu chaám , daáu chaám hoûi trong baøi ( BT3) 
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- GV : Bài tập 1,2 viết sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 . Ổn định tổ chức (1’)
2 . Kiểm tra bài cũ (4’)
Gọi 2 HS làm miệng BT1 ,2 tiết LTVC tuần 22, mỗi em làm 1 bài.
GV nhận xét, 
3 . Bài mới Giới thiệu bài (1’)
- Trong tiết học hôm nay, các em sẽ được học mở rộng vốn từ gắn với chủ điểm Sáng tạo. Sau đó, các em làm bài tập ôn luyện cách sử dụng các dấu câu : dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi.
Hoạt động 1 : Mở rộng vốn từ : Sáng tạo (14’)
Mục tiêu :
Mở rộng vốn từ : Sáng tạo.
Cách tiến hành :
 Bài tập 1 (14’)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV nhắc lại yêu cầu của bài tập.
- Cho HS làm bài theo nhóm. GV phát giấy cho các nhóm.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
 Lời giải :
- Nghe GV giới thiệu bài.
- 1 HS đọc trước lớp.
- HS làm bài theo nhóm tổ.
- Các nhóm lên bảng trình bày.
- Lớp nhận xét.
- Cả lớp làm bài vào vở theo lời giải đúng.
Chỉ trí thức
Chỉ hoạt động của trí thức
nhà bác học, nhà thông thái, tiến sĩ
nghiên cứu khoa học
Nhà phát minh, kĩ sư
nghiên cứu khoa học, phát minh, chế tạo máy móc, thiết kế nhà cửa, cầu cống
bác sĩ, dược sĩ
chữa bệnh, chế thuốc chữa bệnh
thầy giáo, cô giáo
dạy học
nhà văn, nhà thơ
sáng tác
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS ôn tập về dấu phẩy, dấu chấm, dấu hỏi (13’)
Mục tiêu :
Ôn luyện về dấu phẩy, dấu chấm, dấu hỏi.
 Cách tiến hành :
Bài tập 2 (6’)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV nhắc lại yêu cầu của bài tập.
- HS tự làm bài.
- GV mở bảng phụ, mời 2 HS thi làm bài, đúng, nhanh sau đó đọc kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
 Lời giải :
Câu a : Ở nhà, em thường giúp bà xâu kim.
Câu b : Trong lớp, Liên luôn luôn chăm chú nghe giảng.
Câu c : Hai bên bờ sông, những bãi ngô bắt đầu xanh tốt.
Câu d : Trên cánh rừng mới trồng, chim chóc lại bay về ríu rít.
Bài tập 3 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV nhắc lại yêu cầu của BT.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Cho HS trình bày lên 2 băng giấy đã chuẩn bị trên bảng lớp.
- GV nhận xét, GV chốt lại lời giải đúng. 
ĐIỆN
“Anh ơi, người ta làm ra điện để làm gì ?
- Điện quan trọng lắm em ạ, vì nếu đến bây giờ vẫn chưa phát minh ra điện thì anh em mình phải thắp đèn dầu để xem vô tuyến.
- Truyện này buồn cười ở chỗ nào ?
Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’)
- Nhắc HS ghi nhớ và kể cho bạn bè, người thân nghe truyện vui Điện 
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS đọc trước lớp.
- HS tự làm bài
- 2 HS làm bài trên bảng phụ.
- Lớp nhận xét
- Cả lớp làm bài vào vở theo lời giải đúng.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu củabài.
- HS tự làm bài.
- 2 HS trình bày lên làm bài trên bảng lớp.
- HS chép lại lời giải đúng vào VBT.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
TUẦN 22 
 Tiết 3 TNXH 
 RỄ CÂY
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Kể tên một số cây có rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ hoặc rễ củ.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Các hình trong SFK/82;83.
- Giáo viên và học sinh sưu tầm các loại rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ mang đến lớp.
- Giấy khổ A0 và băng keo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động (ổn định tổ chức).
2. Kiểm tra bài cũ: Thân cây (tiếp theo).
- Nêu chức năng của thân cây? (vận chuyển nhựa từ rễ lên lá và từ lá đi khắp các bộ phận của cây để nuôi cây).
- Nêu ích lợi của thân cây? (dùng làm thức ăn cho người và động vật hoặc làm nhà, đóng đồ dùng).
- Nhận xét.
3. Bài mới:
* Hoạt động 1. Làm việc với SGK.
Mục tiêu: Nêu được đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ.
Cách tiến hành:
- Bước 1. Làm việc theo cặp. Yêu cầu học sinh mô tả đặc điểm của:
+ rễ cọc, rễ chùm.
+ Mô tả đặc điểm của rễ phụ, rễ củ.
- Bước 2. Làm việc cả lớp.
+ Giáo viên chỉ định một vài học sinh lần lượt nêu đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ và rễ củ.
+ GV kết luận đúng. (nêu lại SGV/103).
* Hoạt động 2: Làm việc với vật thật.
Mục tiêu: Biết phân loại các rễ cây sưu tầm được.
Cách tiến hành:
+ Giáo viên phân phát cho mỗi nhóm 1 tờ bìa và băng dính.
+ Phân loại rễ cây đã sưu tầm dưới hình thức thi đua.
+ Giáo viên và lớp nhận xét xem nhóm nào sưu tầm được nhiều, trình bày đúng, đẹp và nhanh.
+ Tuyên dương cá nhân và tập thể thực hiện tốt yêu cầu. 
Học sinh quan sát hình 1;2;3;4 SGK/82. Mô tả đặc điểm của:
+ rễ cọc: cây có 1 rễ to và dài, xung quanh rễ đâm ra nhiều rễ con, gọi là rễ cọc.
+ rễ chùm: cây c1o nhiều rễ mọc đều nhau thành chùm, loại rễ như vậy được gọi là rễ chùm.
Học sinh quan sát hình 5;6;7 SGK/83.
+ rễ phụ: một số cây ngoài rễ chính còn có rễ phụ mọc ra từ thân hoặc cành.
+ rễ củ: một số cây có rễ phình to tạo thành củ, loại rễ như vậy được gọi là rễ củ.
+ Vài học sinh lần lượt nêu đặc điểm, mỗi cặp nêu đặc điểm của một loại rễ.
+ Các nhóm khác bổ sung.
+ Vài học sinh đọc lại mục “bạn cần biết” SGK/83.
+ Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đính các rễ cây đã sưu tầm được theo từng loại và ghi chú dưới các rễ cây nào là rễ chùm, rễ cọc, rễ phụ, rễ củ.
+ Các nhóm lên giới thiệu bộ sưu tầm các loại rễ cây của nhóm mình trước lớp.
4. Củng cố & dặn dò:
+ Chốt nội dung bài học. Vài học sinh đọc lại mục “bạn cần biết” SGK/83. Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh.
+ Nhận xét tiết học. Dặn dò ghi nhớ bài học.
+ Chuẩn bị bài: Rễ cây (tiếp theo).
Tuần 22 Môn toán 
Bài dạy : VẼ TRANG TRÍ HÌNH TRÒN. ( KHÔNG DẠY- THEO GIẢM TẢI)
DÀNH THỜI GIAN PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU
TUẦN 22 
 Tiết 1 Thứ năm ngày  tháng..năm 2015
TNXH RỄ CÂY TT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
 - Nêu được chức năng của rễ đối với đời sống của thực vật và ích lợi của rễ đối với đời sống con người 
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Các hình SGK/84;85.
- Học sinh và giáo viên sưu tầm (nếu có) liên quan về rễ cây.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động (ổn định tổ chức).
2. Kiểm tra bài cũ: Rễ cây.
- Nêu đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm (bạn cần biết SGK/83).
- Nêu đặc điểm của rễ phụ và rễ củ?
- Nêu ví dụ, dẫn chứng tên các loại cây?
- Nhận xét.
3. Bài mới:
* Hoạt động 1. 
Mục tiêu: Nêu được chức năng của rễ cây.
Cách tiến hành:
- Bước 1. Làm việc theo nhóm.
+ Nói lại việc bạn đã làm theo yêu cầu trong SGK/82.
+ Giái thích tại sao nếu không có rễ, cây không sống được?
+ Theo bạn, rễ có chức năng gì?
- Bước 2. Làm việc cả lớp.
+ GV kết luận: Rễ cây đâm sâu xuống đất để hút nước và muối khoáng đồng thời còn bám chặt vào đất giúp cho cây không bị đổ.
* Hoạt động 2: Làm việc theo cặp.
Mục tiêu: Kể ra những ích lợp của rễ cây.
Cách tiến hành:
- Bước 1. Làm việc theo cặp.
+Yêu cầu 2 học sinh quay mặt vào nhau và chỉ đâu là rễ của những cây có trong các hình 2;3;4;5 SGK/85.
+ Những rễ đó được sử dụng làm gì?
- Bước 2. Hoạt động cả lớp.
+ Giáo viên kết luận: Một số cây có rễ làm thức ăn, làm thuốc, làm đường 
Làm việc theo nhóm SGK/84;85.
+ Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý của giáo viên.
“ Cắt 1 cây rau sát gốc rồi trồng lại vào chậu. Sau 1 ngày, bạn thấy cây rau như thế nào? Tại sao?”
học sinh phát biểu theo nhóm.
+ hút nước và muối khoáng có trong đất để nuôi cây.
+ Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
+ Mỗi nhóm chỉ cần trả lời 1 câu hỏi.
+ Các nhóm khác bổ sung.
+ Vài học sinh nhắc lại mục “bạn cần biết” SGK/84.
+ Nhân sâm, tam thất, củ cải đường là rễ phình to thành củ.
+ Làm thuốc.
+ Học sinh thi đua đặt ra những câu hỏi và đố nhau về việc con người sử dụng một số loại rễ cây để làm gì?
4. Củng cố & dặn dò:
+ Chốt nội dung yêu cầu bài học: Chức năng và ích lợi của rễ cây. Vài học sinh nhắc lại mục “bạn cần biết” SGK/84. Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh.
+ Nhận xét , tuyên dương tiết học .Dặn dò ghi nhớ bài học.
+ Chuẩn bị bài: Lá cây.
TUẦN 22 Tiết 3 
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA : P
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Vieát ñuùng vaø töông ñoái nhanh chöõ hoa P ( 1 doøng ) Ph, B ( 1 doøng) ; vieát ñuùng teân rieâng : Phan Boäi Chaâu ( 1 doøng) vaø vieát caâu öùng duïng : Phaù Tam Giang ... vaøo nam ( 1 laàn ) baèng chöõ côõ nhoû 
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Mẫu chữ viết hoa P.
- Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp.
- Vở Tập viết 3, tập hai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1 . Ổn định tổ chức(1’)
2 . Kiểm tra bài cũ (4’)
GV kiểm tra hs viết bài ở nhà
Một HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trước.
Hai, ba HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con : Lãn Ông, Ổi.
3 . Bài mới :
Giới thiệu bài (1’)
 Trong tiết tập viết này các em sẽ ôn lại cách viết chữ viết hoa P có trong từ và câu ứng dụng.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS viết trên bảng con (10’)
Mục tiêu : 
- Viết đúng, đẹp chữ hoa P.
- Viết đúng, đẹp ,đều nét, đúng khoảng giữa các chữ trong từ , cụm từ. 
 Cách tiến hành :
a) Luyện viết chữ viết hoa
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào ?
- Treo bảng chữ viết hoa P và gọi HS nhắc lại quy trình viết đã học ở lớp 2.
- Viết lại mẫu chư, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết cho HS quan sát.
- Yêu cầu HS viết các chữ hoa P vào bảng. GV đi chỉnh sửa lỗi cho HS.
b) Luyện viết từ ứng dụng
- Gọi HS đọc từ ứng dụng.
- GV giới thiệu : Phan Bội Châu là một nhà cách mạng vĩ đại đầu đầu thế kỉ XX của nước ta. Ngoài hoạt động cách mạng, ông còn viết nhiều tác phẩm văn thơ yêu nước.
- Trong các từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?
- Khoảng cách giữa 

File đính kèm:

  • docTUẦN 22 11-12.doc