Giáo án Lớp 3 Tuần 22 – GV: Ngô Quang Huấn

Tiết 2: Tập đọc:

CÁI CẦU

A. Mục tiêu:

+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

 - Đọc đúng các từ ngữ : xe lửa, đãi đỗ, Hàm Rồng .

 - Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.

+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu:

 - Hiểu các từ ngữ mới trong bài ( chum, ngòi, sông Mã )

 - Hiểu nội dung bài .

 - Học thuộc lòng bài thơ.

B. Chuẩn bị: Đồ dùng: GV : bảng phụ, tranh, ảnh minh hoạ bài đọc.

 HS : SGK.

 

doc26 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 953 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 22 – GV: Ngô Quang Huấn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 7: GĐHS yếu Toán
Ôn bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 10.000
A- Mục tiêu:
 - Luyện tập củng cố về cộng trừ số có 4 chữ số, giải toán có lời văn liên quan đén cộng, trừ các số t5ong phạm vi 10 000.
 - Luyện giải toán.
 - GD HS chăm học toán.
B- Đồ dùng:
 GV: - Phiếu HT
 - Vở LTT
 HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Tổ chức: 
2. Kiểm tra bài:
3. Dạy- học bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. HD làm bài tập:
* Bài 1:/14
- BT yêu cầu gì?
- Nêu cách đặt tính và thực hiện tính?
- Gọi 4 HS làm trên bảng.
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 2/14: 
- Đọc đề?
- BT cho biết gì? hỏi gì?
- Muốn biết trong kho còn lại bao nhiêu mét vải ta làm ntn?
- Gọi 1 HS làm trên bảng- HS làm vở
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 3/14
 - Đọc đề?
- Bài toán yêu cầu gì?
- Nêu cách làm?
- Gọi 2 HS chữa bài.
- Chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố- dặn dò:
- Đánh giá tiết học
- Dặn dò: Mỗi nhóm chuẩn bị 1 tờ lịch năm 2005 để học bài sau.
- Hát
- Làm bảng con: 7548 - 3512= ?
- đặt tính rồi tính
- HS nêu
- Lớp làm phiếu HT
 4253 5218 3507 4125
+ - - -
 1028 1028 618 3507
 5218 4253 2889 618
- HS đọc đề bài 
- HS nêu
- lấy số vải trong kho trừ đi số vải lấy ra lần đầu cộng số vải lấy ra lần sau. 
- HS làm bài
Bài giải
Số vảI còn lại trong kho là:
5670 - (1850 + 1580)=2240(m)
 Đáp số: 2240 mét vải.
- HS nêu
- HS nêu
- Lớp thảo luận làm phiếu HT.
Đại diện chữa bài.
SLN có bốn chữ số khác nhau: 9876.
SNNcó bốn chữ số khác nhau: 1023.
 Tính tổng: 9876 + 1023 =10899.
 Tính hiệu: 9876 – 1023 = 8853.
Ngày soạn:30/1/2010
Ngày dạy: Thứ ba ngày 2 tháng 2 năm 2010
Tiết 1:Thể dục
Bài 43 : Ôn nhảy dây. Trò chơi : Lò cò tiếp sức.
I. Mục tiêu:
	- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối đúng.
	- Chơi trò chơi : Lò cò tiếp sức. Yêu cầu biết cách chơi và chơi ở mức tương đối chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện:
	Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ.
	Phương tiện : Còi, dụng cụ, dây, kẻ sân.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
1. Phần mở đầu
2. Phần cơ bản
3. Phần kết thúc
Thời lượng
3 - 5 '
25 - 27 '
2 - 3 '
Hoạt động của thầy
* GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- GV điều khiển lớp
* Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân
- GV sửa động tác sai cho HS
+ Trò chơi : Lò cò tiếp sức.
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi
* GV điều khiển lớp
- GV cùng HS hệ thống bài
- Nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
Hoạt động của trò
* Tập bài TD phát triển chung.
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập.
- Trò chơi : Kéo cưa lừa xẻ
* HS đứng tại chỗ tập so dây, trao dây, quay dây và tập chụm hai chân bật nhảy nhẹ nhàng.
- HS tập luyện theo tổ
- Cả lớp nhảy dây đồng loạt 1 lần, em nào có số lần nhảy dây nhiều nhất được biểu dương
- HS chơi trò chơi
* Tập 1 số động tác hồi tĩnh hít thở sâu
Tiết 2: Toán
Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính
A- Mục tiêu:
- HS có biểu tượng về hình tròn, tâm, dường kính, bán kính. Bước đầu biết vẽ hình tròn có tâm và bán kính cho trước.
- Rèn KN nhận biết hình tròn và vẽ hình tròn.
- GD HS chăm học.
B- Đồ dùng:
GV : Com pa, một số đồ vật ( mô hình) có hình tròn.
HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài:
3. Dạy- học bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. GT hình tròn :
- Đưa ra một số mô hình đã học.
- Gọi tên các hình?
- Chỉ vào mô hình hình tròn: Đây là hình tròn.
- Đưa một số đồ vật có mặt là hình tròn.
- Nêu tên hình?
3.3. GT tâm, đường kính, bán kính:
- vẽ hình tròn ghi rõ tâm, ĐK, BK như SGK:
- Chỉ vào tâm của hình tròn và GT: Điểm này gọi là tâm của hình tròn( tên là O)
- Đoạn thẳng đi qua tâm O và cắt hình tròn ở hai điểm A và B gọi là đường kính AB.
- Từ tâm O vẽ đoạn thẳng đi qua tâm O cắt hình tròn ở điểm m gọi là bán kính OM của hình tròn tâm O.
c) HĐ 3: Cách vẽ hình tròn bằng compa.
- GT chiếc compa.
+ Xác định độ dài bán kính trên compa. Đặt đầu nhọn của compa trùng điểm O trên thước, mở dần compa cho đến khi bút chì chạm vào vạch số 2cm.
+ Đặt đầu nhọn của com pa và chỗ muốn đặt tâm hình tròn, giữ chặt đầu nhọn và quay đầu bút chì 1 vòng, ta dược hình tròn tâm O bán kính 2cm.
3.4. Luyện tập
* Bài 1: 
- Vẽ hình như SGK
- Gọi HS vừa chỉ vừa trả lời câu hỏi.
- Vì sao CD không gọi là đường kính của Hình tròn?
* Bài 2:
- Gọi 2 HS lên bảng tự vẽ.
- Quan sát , HD HS vẽ.
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 3:
- Vẽ hình tròn tâm O, đường kính CD, bán kính OM vào vở
- Gọi HS chỉ ra câu nào đúng, câu nào sai?
4. Củng cố:
- Độ dài bán kính hình tròn bằng một phần mấy độ dài đường kính của HT?
- Độ dài đường kính gấp mấy lần độ dài bán kính?
+ Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- Hình tam giác, tứ giác, tam giác....
- Đọc : Hình tròn.
- Hình tròn.
- Đọc : Tâm O
- Đọc: Đường kính AB
- Đọc: Bán kính OM có độ dài bằng một nửa độ dài AB.
- quan sát
- thực hành theo HD của GV:
+ Xác định bán kính.
+ Xác định tâm hình tròn
+ Vẽ hình tròn
- Quan sát và trả lời:
a) Hình tròn tâm O, ĐK là MN, PQ, các BK là: OM, ON, OP, OQ.
b) Hình tròn tâm O, ĐK là AB, bán kính là OA, OB.
- CD không là đường kính vì CD không đi qua tâm O.
- HS tự vẽ hình vào nháp
- Thực hành vẽ vào vở.
+ Độ dài đoạn thẳng OC dài hơn độ dài đoạn thẳng OD(Sai. Vì OC và OD đều là bán kính)
+ Độ dài đoạn thẳng OC ngắn hơn độ dài đoạn thẳng OM(Sai. Vì OC và OM đều là bán kính)
+ Độ dài đoạn thẳng OC bằng một phần hai độ dài đoạn thẳng CD( Đúng: Vì bán kính OC có độ dài bằng 1/2 dường kính CD)
- Bằng 1/2
- Gấp 2 lần
Tiết 3: Chính tả ( nghe- viết)
Ê- đi- xơn
A. Mục tiêu:
+ Rèn kĩ năng viết chính tả :
	- Nghe và viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn về Ê - đi - xơn.
	- Làm đúng bài tập về âm, dấu thanh dễ lẫn ( ch/tr, dấu hỏi/dấu ngã ) và giải đố.
B. Chuẩn bị: Đồ dùng GV : Bảng lớp viết BT2
	 HS : SGK.
 Hình thức: Cá nhân, cả lớp, nhóm
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Viết 4, 5 tiếng bắt đầu bằng ch/tr.
2. Dạy- học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2.2. HD HS nghe viết
a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc ND đoạn văn.
- Những chữ nào trong bài được viết hoa ? 
- Tên riêng Ê - đi - xơn viết thế nào ? 
b. GV đọc bài.
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS
2.3. HD HS làm BT
* Bài tập 2 / 33
- Nêu yêu cầu BT2a.
- GV nhận xét
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét
- 2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi SGK.
- Những chữ đầu đoạn, đầu câu và tên riêng Ê - đi - xơn.
- Viết hoa chữ cái đầu tiên, có ngạch nối giữa các tiếng
- HS tự tìm tiếng dễ viết sai chính tả, viết ra bảng con.
- HS viết bài vào vở.
+ Em chọn ch hay tr để điền vào chỗ trống? Giải câu đố.
- HS làm bài cá nhân, 2 HS lên bảng làm
- Đọc kết quả, giải câu đố.
- Lời giải : tròn, trên, chui. Là mặt trời.
3. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học.
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
Tiết 4: Đạo đức:
Bài 10: Giao tiếp với khách nước ngoài ( tiết 2)
A. Mục tiêu: 
1. Học sinh hiểu: 
- Khi giao tiếp với khách nước ngoài cần có thái độ đúng, lịch sự để thể hiện sự tôn trọng khách, văn hóa của mình.
- Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt màu da, quốc tịch,; quyền được giữ gìn bản sắc dân tộc( ngôn ngữ, trang phục, )
2. HS biết cư xử lịch sự khi gặp gỡ với khách nước ngoài.
3. HS có thái độ tôn trọng khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài. 
B. Tài liệu và phương tiện: Phiếu học tập, tranh ảnh, vở BTĐĐ
C. Các hoạt động dạy- học:
1. Khởi động: GV vào bài
2. Hoạt động 1: Liên hệ thực tế
a. Mục tiêu: HS tím hiểu các hành vi lịch sự với khách nước ngoài.
b. Cách tiến hành:
b.1. Yêu cầu HS trao đổi theo cặp:
- Em hãy kể một hành vi lịch sự với khách nước ngoài mà em biết( qua đài báo, ti vi)
- Em có nhận xét gì về những hành vi đó?
b.2. Trình bày kết quả trước lớp:
b.3. GV KL: Cư xử lịch sự với khách nước ngoài là một việc làm tốt, chúng ta nên học tập
- Thảo luận, trao đổi cặp đôi
- Một số HS trình bày
- Bổ sung ý kiến
3. Hoạt động 2: Đánh giá hành vi
a. Mục tiêu: HS biết nhận xét các hành vi ứng xử với khách nước ngoài.
b. Cách tiến hành:
b.1. Chia lớp thành 3 nhóm, nêu yêu cầu 
b.2. Tổ chức cho HS thảo luận( ND theo phiếu)
b.3. Trình bày kết quả thảo luận nhóm
- Theo dõi yêu cầu
- Thảo luận nhóm nhận xét cách ứng xử với khách nước ngoài của các bạn.
- Đại diện nhóm trình bày
- Cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến
c. Kết luận: 
 - TH a: Bạn Vi không nên xấu hổ, ngượng ngùng mà cần tự tin khi khách nước ngoài hỏi chuyện, ngay cả khi không hiểu ngôn ngữ của họ ( vui vẻ nhìn thẳng vào mặt họ, không cúi đầu hoặc quay đầu nhìn đi chỗ khác)
 - TH b: Nếu khách nước ngoài ra hiệu không muốn mua, các bạn không nên bám theo sau, làm cho khách khó chịu.
 - TH c: Giúp đỡ khách nước ngoài những việc phù hợp với khả năng là tỏ lòng mến khách.
4. Hoạt động 3: Xử lí tình huống, đóng vai
a. Mục tiêu: HS biết cách ứng xử trong các tình huống cụ thể
b. Cách tiến hành:
- Chia nhóm, nêu yêu cầu thảo luận
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm, chuẩn bị đóng vai
- Yêu cầu HS thực hiện tình huống trước lớp
- Thảo luận tình huống và đóng vai
- Thể hiện tình huống
- Nhận xét, bổ xung
c. KL: Cần nhắc nhở các bạn không nên tò mò và chỉ trỏ như vậy, đó là việc làm không đẹp.
Kết luận chung: 
 - Khi giao tiếp với khách nước ngoài chúng ta cần niềm nở, vui vẻ; sẵn sàng giúp đỡ họ khi cần thiết là thể hiện lòng tự trọng và tự tôn dân tộc, giúp khách nước ngoài thêm hiểu và quý trọng đất nước, con người Việt Nam.
Tiết 5: Tự nhiên và xã hội:
Bài 43: Rễ cây
A- Mục tiêu:
+ Sau bài học , học sinh biết:
- Nêu được đặc điểm của rễ cây: rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ.
- Phân loại 1 số cây sưu tầm được.
B- Đồ dùng dạy học:
 GV: hình trong sách trang 82,83.Sưu tầm các loại rễ: rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ.
 HS : SGK,giây khổ Ao và băng keo.
C- Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
1- Tổ chức:
2- Kiểm tra:
- Nêu ích lợi của một số thân cây? 
3- Dạy- học bài mới:
3.1. Hoạt động1: Làm việc theo cặp
* Mục tiêu:Nêu được đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ.
*Cách tiến hành:
 Bước 1:làm việc với SGK theo cặp
Giao việc:QS hình trang 1,2,3,4 trang 82 SGK và trả lời câu hỏi:
- Mô tả đặc điểm của rễ của rễ cọc và rễ chùm?
QS hình trang 5,6,7 trang 83 SGK và trả lời câu hỏi:
- Mô tả đặc điểm của rễ của rễ phụ, rễ củ?
- Bước 2:Các nhóm báo cáo kết quả
-Nhận xét, bổ xung.
*Kết luận:- rễ cọc: có 1 rễ to,dài xung quanh rễ có nhiếu rễ con.
- Rễ chùm: có nhiều rễ nhỏ, tạo thành chùm.
- Rễ phụ:Ngoài rễ chính còn có rễ phụ mọc ra từ cành hoặc từ thân.
- Rễ củ:rễ phình to tạo thành củ. 
3.2. Hoạt động 2:Làm việc với vật thật.
*Mục tiêu: Phân loại rễ cây sưu tầm được.
*Cách tiến hành:
-Bước1:Làm việc theo nhóm.
- Chia nhóm.
- Giao việc : Đính các rễ cây sưu tầm đượctheo từng loại và ghi chú ở dưới đó là rễ nào?
-Bước 2: HS thực hành theo yêu cầu của GV
-Bước 3:đánh giá.
Nhận xét
4. Hoạt động nối tiếp:
* Củng cố:
- Nêu được đặc điểm của rễ cây: rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ.
* Dặn dò:
Nhắc nhở h/s công việc về nhà
- VN: học bài.
Hát.
- Học sinh nêu.
- Nhận xét, bổ xung.
- Rễ cọc: có 1 rễ to,dài xung quanh rễ có nhiếu rễ con.
- Rễ chùm: có nhiều rễ nhỏ, tạo thành chùm rễ.
- Rễ phụ:Ngoài rễ cính còn có rễ phụ mọc ra từ cành hoặc từ thân.
- Rễ củ:rễ phình to tạo thành củ.
- Lắng nghe, nhắc lại yêu cầu của GV.
HS thực hành theo yêu cầu của GV
Đính các rễ cây sưu tầm đượctheo từng loại và ghi chú ở dưới đó là rễ nào
Ngày soạn: 1 / 2 / 2010
Ngày dạy: Thứ tư ngày 3 tháng 2 năm 2010
Tiết 1: Toán
Vẽ trang trí hình tròn
A- Mục tiêu:
- HS biết dùng compa vẽ theo mẫu một số hình trang trí hình tròn.
- Rèn KN vẽ và trang trí hình tròn.
- GD HS ham học.
B- Đồ dùng:
GV : Com pa, Bảng phụ vẽ các hình như SGK.
HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra:
- vẽ hình tròn có đường kính AB?
- vẽ hình tròn có bán kính OM?
- Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy- học bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. HD các bước vẽ trang trí hình tròn:
- Treo bảng phụ có các bước vẽ trang trí hình tròn.
* Bước 1: 
- Vẽ hình tròn tâm O, bán kính OA.
( Như mẫu 1 SGK)
* Bước 2:
- Vẽ trang trí hình tròn.
( Vẽ hình tròn tâm A, bán kính AC.)
(Vẽ hình tròn tâm B, bán kính BC)
( Như mẫu 2 SGK)
* Bước 3: 
- Vẽ trang trí hình tròn .
( Vẽ hình tròn tâm C, bán kính CA. vẽ hình tròn tâm D, bán kính DA.)
( Như mẫu 3 SGK)
* Bước 4: Tô màu trang trí hình tròn
3. Củng cố- Dặn dò:
- Giới thiệu một số hình vẽ đơn giản trang trí từ hình tròn.
- Dặn dò: Thực hành trang trí hình tròn.
2- 3 HS làm
- Nhận xét
- Quan sát, thực hành ttheo GV
 C
 A B
 D
 C
 C
 A B
 D 
 C 
 A B
 D
Tiết 2: Tập đọc:
Cái cầu
A. Mục tiêu:
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
	- Đọc đúng các từ ngữ : xe lửa, đãi đỗ, Hàm Rồng ....
	- Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu:
	- Hiểu các từ ngữ mới trong bài ( chum, ngòi, sông Mã )
	- Hiểu nội dung bài .
	- Học thuộc lòng bài thơ.
B. Chuẩn bị: Đồ dùng: GV : bảng phụ, tranh, ảnh minh hoạ bài đọc.
	 HS : SGK.
 Hình thức: nhóm, cá nhân, cả lớp
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
- Kể chuyện : Nhà bác học và bà cụ
- Trả lời nội dung câu hỏi trong bài.
2. Dạy- học bài mới
2.1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2.2. Luyện đọc
a. GV đọc diễn cảm bài thơ.
b. Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ
* Đọc từng dòng thơ.
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS.
* Đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Giải nghĩa các từ chú giải trong bài
- HD cách ngắt nhịp thơ
* Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
* Tổ chức thi đọc
* Đọc đồng thanhbài thơ
2.3. HD HS tìm hiểu bài.
- Người cha trong bài thơ làm nghề gì ?
- Cha gửi cho bạn nhỏ chiếc ảnh về cái cầu nào ? Được bắc qua dòng sông nào ?
- Từ chiếc cầu cha làm bạn nhỏ nghĩ đến những gì ?
- Bạn nhỏ yêu nhất chiếc cầu nào? Vì sao?
- Tìm câu thơ em thích nhất ? Vì sao em thích nhất câu thơ đó ? 
- Bài thơ cho em thấy tình cảm của bạn nhỏ đối với cha như thế nào ? 
2.4. Học thuộc lòng bài thơ
- GV đọc bài thơ. 
- HD HS đọc diễn cảm bài thơ
- GV và cả lớp bình chọn bạn đọc hay.
- 2 HS nối nhau kể chuyện.
- HS trả lời.
- Nhận xét
- HS nối nhau đọc mỗi em 2 dòng.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ.
- HS đọc theo nhóm đôi.
- Cá nhân ( nhóm): đọc bài
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Cha làm nghề xây dựng cầu ( có thể là 1 kĩ sư hoặc là 1 công nhân )
-  cầu Hàm Rồng, được bắc qua dòng sông Mã.
- Bạn nghĩ đến sợi tơ nhỏ, như chiếc cầu giúp nhện qua chum nước.....
- Chiếc cầu trong tấm ảnh - Cầu Hàm Rồng. Vì đó là chiếc cầu do cha bạn và những người đồng nghiệp làm nên.
- HS phát biểu ý kiến.
- Bạn yêu cha, tự hào về cha.
- 2 HS thi đọc lại cả bài thơ
- HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài
- Từng tốp nối tiếp nhau thi HTL.
- 1 vài HS thi đọc thuộc cả bài.
4. Củng cố, dặn dò:
	- GV nhận xét tiết học.
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
Tiết 3:Tự nhiên xã hội.
Rễ cây (Tiếp theo).
I-Mục tiêu: 
+ Sau bài học , học sinh biết:
- Nêu được chức năng của rễ cây.
- kể ra được ích lợi của 1 số rễ cây.
II- Đồ dùng dạy học:
GV : hình trong sách trang 84,85.
HS : Trò: SGK.
III- Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
1-Tổ chức.
2-Kiểm tra:
Nêu được đặc điểm của rễ cây: rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ.
3-Bài mới:
Hoạt động1: Làm việc theo nhóm.
*Mục tiêu:Nêu được chức năng của rễ cây.
*Cách tiến hành:
 Bước 1:làm việc theo nhóm.
Giao việc:QS hình trang trang 82 SGK và trả lời câu hỏi:
- Nói lại việc bạn đã làm?
- Giải thích vì sao không có rễ cây , cây không sống được? 
- Rễ có chức năng gì?
- Bước 2: Các nhóm báo cáo kết quả
- Nhận xét, bổ xung.
*Kết luận: Rễ cây đâm xuống đất dể hút nước và muối khoáng đồng thời còn bám chặt vào đất giúp cây không bị đổ.
 Hoạt động 2:Làm việc theo cặp.
* Mục tiêu: Kể ra những ích lợi của 1 số rễ cây.
* Cách tiến hành:
-Bước1:Làm việc theo cặp
- Chia cặp
 - Giao việc: chỉ ra những rễ cây dùng để làm gì?
- Bước 2: HĐ cả lớp.
Con người dùng 1 số loại rễ cây để làm gì?
* Kết luận: Rễ cây dùng làm thức ăn, làm thuốc, làm đường...
4.Hoạt động nối tiếp:
* Củng cố:
-Nêu được chức năng của rễ cây.
 -Kể ra được ích lợi của 1 số rễ cây.
* Dặn dò:
Nhắc nhở h/s công việc về nhà
Hát.
- Học sinh nêu.
- Nhận xét, bổ xung.
- Học sinh nêu.
- Nhận xét, bổ xung
- Rễ cây đâm xuống đất dể hút nước và muối khoáng đồng thời còn bám chặt vào đất giúp cây không bị đổ.
- Rễ cây dùng làm thức ăn, làm thuốc, làm đường...
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS nêu.
Tiết 4: Mỹ thuật
Giáo viên chuyên dạy
Tiết 5: HDTH Tiếng Việt
Luyện viết thêm: Cái cầu.
A. Mục tiêu:
+ Luyện viết chính tả :
	- Nghe và viết chính xác, trình bày đúng bài thơ Cái cầu.
	- Làm đúng bài tập về phụ âm đầu, vần.
B. Chuẩn bị: Đồ dùng GV : Bảng lớp viết BT2
 Vở TVTH
	 HS : SGK.
 Hình thức: Cá nhân, cả lớp, nhóm
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Viết 4, 5 tiếng bắt đầu bằng ch/tr.
2. Dạy- học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2.2. HD HS nghe viết
a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc ND đoạn văn.
- Những chữ nào trong bài được viết hoa ? 
- Giữa các khổ thơ viết ntn ? 
b. GV đọc bài.
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS
2.3. HD HS làm BT
* Bài tập 2 / 17
- Nêu yêu cầu BT2.
- GV nhận xét
* Bài tập 3/ 17
- Nêu yêu cầu BT2.
- Làm bài cá nhân.
- GV nhận xét
* Bài tập 4/ 17
- Nêu yêu cầu BT2.
- Làm bài cá nhân.
- GV nhận xét
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét
- 2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi SGK.
- Những chữ đầu câu .
- Hết 1 khổ thơ viết cách 1 dòng.
- HS tự tìm tiếng dễ viết sai chính tả, viết ra bảng con.
- HS viết bài vào vở.
+ Lời giải:
- ru, du lịch, giũ.
HS nêu.
+ Lời giải: 
- Cước, nước, mượt.
1 HS đọc yêu cầu.
+ Lời giải: 
- Vượt thác, lướt ván, trượt chân.
- Rước đèn, khước từ, nước chảy.
3. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học.
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
Tiết 6: HDTH Toán
Luyện thêm về hình tròn.
A- Mục tiêu:
- Luyện tập củng cố về hình tròn, tâm, dường kính, bán kính.
- Luyện vẽ hình tròn có tâm và bán kính cho trước.
- Rèn KN nhận biết hình tròn và vẽ hình tròn.
- GD HS chăm học.
B- Đồ dùng:
GV : Com pa, một số đồ vật ( mô hình) có hình tròn.
 Vở LTT
HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài:
3. Dạy- học bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. HD làm bài tập
* Bài 1/17: 
- Vẽ hình như BT1.
- Gọi HS vừa chỉ vừa trả lời câu hỏi.
- Vì sao CD không gọi là đường kính của Hình tròn?
* Bài 2:
- GV treo bảng phụ BT 2.
- Gọi 2 HS lên bảng đo và ghi vào bảng..
4. Củng cố:
- Độ dài bán kính hình tròn bằng một phần mấy độ dài đường kính của HT?
- Độ dài đường kính gấp mấy lần độ dài bán kính?
+ Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- Quan sát và trả lời:
Tâm
Đ. kính
Bán kính
G, O, I.
AB, MN.
GA, GB, OC, 
- CD không di qua tâm O.
Thực hành đo hoàn thành bảng vào vở.
Đường kính
Bán kính
Tên
Độ dài
Tên
Độ dài
................
................
................
................
................
................
................
................
................
................
................
................
................
................
................
................
................
................
................
................
Tiết 7: Hoạt động NGLL
Giáo viên tổng phụ trách dạy
 Thứ năm ngày 4 tháng 2 năm 2010
Đồng chí Hằng soạn, dạy
Ngày soạn: 3/2/2010
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 5 tháng 2 năm 2010
Tiết 1: Toán
Luyện tập
A- Mục tiêu:
- Củng cố về phép nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số. Tìm thành phần chưa biết của phép nhân, phép chia.
- Rèn KN tính và giải toán cho HS
- GD HS chăm học toán.
B- Đồ dùng:
GV : Bảng phụ- phiếu HT
HS : SGK.
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài: GV yêu cầu HS làm bảng: 31

File đính kèm:

  • docTuần 22.doc
Giáo án liên quan