Giáo án Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Cư Pui 1

1. Kiểm tra bi cũ

- Em hãy nêu một số đặc điểm, hình dạng, kích thước của các cây mà em đã quan sát ở nhà?

2. Bài mới

- Giới thiệu ghi đề bài.

HĐ 1: Nhĩm

MT: Nhận dạng và kể được tên một số cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò, thân thảo.

- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm.

- Yêu cầu HS chia nhóm.

- Yêu cầu các nhóm quan sát ảnh trang 78, 79 SGK

- Tổ chức làm việc cả lớp

+ Sau 3 phút yêu cầu

- HTĐB: HD nhóm gặp khó khăn trong khi thảo luận

HĐ 2: Lớp.

MT: Phân loại một số cây theo cách mọc của thân (Đứng, leo, bò) và theo cấu tạo của thân (gỗ, thảo)

- Thân cây có mấy cách mọc? Đó là những cách nào? Cho ví dụ về mỗi loại.

KL: Các cây thường có thân mọc đứng, .

HĐ3: Trị chơi

- Tổ chức và HD cách chơi

- Tổ chức chơi theo nhóm

- HTĐB: Theo dõi , giúp đỡ nhóm gặp khó khăn

- Yêu cầu HS nhận xét sau phần trình bày của mỗi nhóm.

- Nhận xét, tuyên dương các nhóm phân loại đúng thân cây và tặng nhóm đó danh hiệu “ chuyên gia nông nghiệp”

- Yêu cầu HS nêu: Thân cây có mấy cách mọc?

3. Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò

doc18 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 471 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Cư Pui 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ûi đúng.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con. 
- Xao xuyến, sáng suốt, gầy guộc.
- Nhắc lại đề bài.
- 1 Hs đọc lại đoạn viết.
- Cậu học cả khi đi đốn củi, lúc kéo vó tôm, không có đèn cậu bắt đóm đóm vào vỏ trứng để học.
- Đoạn viết có 4 câu.
- Những chữ đầu câu, đầu bài, tên riêng.
- Đọc thầm bài nêu và phân tích từ khó.
- Viết bảng con, 2 HS lên bảng.
- Viết bài vào vở.
- Đổi chéo soát lỗi.
- 2 HS đọc đề bài.
- Tự làm bài vào vở BT.
- 1 HS đọc bài giải.
- Về viết lại những chữ sai lỗi chính tả.
Tiết 5: SINH HOẠT ĐẦU TUẦN: CHÀO CỜ
I. MỤC TIÊU
- HS biết tự giác xếp hàng nhanh trật tự.
- Im lặng lắng nghe nhận xét của thầy TPT và BGH nhà trường.
II. CHUẨN BỊ
- Ghế học sinh
III. HOẠT ĐỘNG DƯỚI CỜ
- Nhắc nhở HS xếp hàng: HS xếp hàng nhanh trật tự, khơng xơ đẩy nhau, ngồi ngay ngắn.
- Nghe thầy TPT nhận xét tuần học vừa qua dựa trên sổ theo dõi của cờ đỏ.
- Nghe đại diện BGH nhắc nhở chuẩn bị cho tuần học tới.
- GV nhắc tổ trực nhật thu dọn ghế.
*****************************
Thứ ba ngày 19 tháng 01 năm 2016
Tiết 1: TỐN: PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
- Biết thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 10 000 (bao gồm đặt tính và tính đúng)
- Củng cố về ý nghĩa phép trừ qua giải bài toán có lời văn bằng phép trừ.
II. CHUẨN BỊ
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài về nhà ở tiết trước.
- Nhận xét.
2. Bài mới
- Giới thiệu ghi đề bài.
- Viết bảng: 8652 – 3917 HD
- Muốn trừ số có bốn chữ số cho số có bốn chữ số ta làm thế nào?....
Bài 1: 
- nêu yêu cầu.
- Nhận xét chữa bài 
Bài 2b 
- Yêu cầu
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3 
- Yêu cầu
- Bài toán thuộc dạng gì?
- Ta làm thế nào?
- HTĐB: HDHS yếu thực hiện theo từng bước giải
Bài 4 
- Nêu yêu cầu
- Nhận xét chữa bài. 
- Tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- HS lên bảng làm bài.
- Nhắc lại đề bài.
- Tự suy nghĩ cách thực hiện
- 4 HS nối tiếp nhắc lại quy tắc.
- 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm bảng con
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Lớp tự làm bài vào vở sau đó đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
- 2 HS đọc bài làm và nêu cách thực hiện.
- 2 HS đọc đề bài.
- Bài toán về ít hơn.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- 1 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu và nêu cách tìm trung điểm của một đoạn thẳng. 
- Lớp làm bảng con.
- HS thực hiện
- Lắng nghe
Tiết 2: TỐN: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
- Trừ nhẩm các số tròn nghìn tròn trăm có bốn chữ số.
- Củng cố về thực hiện phép trừ các số có bốn chữ số và giải bài toán bằng 2 phép tính.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài về nhà ở tiết trước.
- Nhận xét 
2. Bài mới
- Giới thiệu ghi đề bài.
Bài 1: 
- Hd học sinh trừ nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm.
Bài 2:
- Tương tự bài 1.
Bài 3: 
- Đề bài yêu cầu gì?
- Nhận xét 
Bài 4: 
- Yêu cầu
- Bài toán thuộc dạng toán nào?
- HTĐB: HDHS thực hiện giải theo từng bước để hoàn thành bài tập
- Nhận xét 
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học. 
- HS lên bảng làm bài, và nêu cách thực hiện tính trừ.
- Nhắc lại đề bài.
- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Nối tiếp thực hiện đọc tính nhẩm cho đến hết 2 lần.
- Tự làm vào vở. Sau đó đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
- Đặt tính và tính.
- 2 HS nêu cách đặt tính và tính.
- Lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Giải bài toán bằng 2 phép tính.
- HS lên bảng, lớp làm vào vở
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 3: TỰ NHIÊN XÃ HỘI: THÂN CÂY
I. MỤC TIÊU
	Sau bài học HS biết:
- Nhận dạng và kể được tên một số cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò; thân gỗ, thân thảo.
- Phân loại một số cây theo cách mọc của thân (đứng, leo, bò) và theo cấu tạo của thân (thân gỗ, thân thảo).
KNS: + Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: Quan sát và so sánh đặc điểm một số loại thân cây.
 + Tìm kiếm, phân tích, tổng hợp thơng tin để biết giá trị của thân cây với đời sống của cây, đời sơgns động vật và con người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Các hình trong SGK trang 78,79.
- Phiếu bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- Em hãy nêu một số đặc điểm, hình dạng, kích thước của các cây mà em đã quan sát ở nhà?
2. Bài mới
- Giới thiệu ghi đề bài.
HĐ 1: Nhĩm
MT: Nhận dạng và kể được tên một số cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò, thân thảo.
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm.
- Yêu cầu HS chia nhóm.
- Yêu cầu các nhóm quan sát ảnh trang 78, 79 SGK 
- Tổ chức làm việc cả lớp
+ Sau 3 phút yêu cầu
- HTĐB: HD nhóm gặp khó khăn trong khi thảo luận
HĐ 2: Lớp.
MT: Phân loại một số cây theo cách mọc của thân (Đứng, leo, bò) và theo cấu tạo của thân (gỗ, thảo)
- Thân cây có mấy cách mọc? Đó là những cách nào? Cho ví dụ về mỗi loại.
KL: Các cây thường có thân mọc đứng, ....
HĐ3: Trị chơi
- Tổ chức và HD cách chơi
- Tổ chức chơi theo nhóm
- HTĐB: Theo dõi , giúp đỡ nhóm gặp khó khăn
- Yêu cầu HS nhận xét sau phần trình bày của mỗi nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương các nhóm phân loại đúng thân cây và tặng nhóm đó danh hiệu “ chuyên gia nông nghiệp”
- Yêu cầu HS nêu: Thân cây có mấy cách mọc? 
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò
- 2 HS nêu theo yêu cầu của GV.
- Nhắc lại đề bài.
- Mỗi nhóm gồm 4 – 5 HS.
- Phân công các nhóm quan sát tranh như sau: 
+ Nhóm 1, 2 tranh 1 và 2.
+ Nhóm 3 và 4 tranh 3 và 4.
+ Nhóm 4 và 5 tranh 5, 6, 7.
- Đại diện các nhóm lần lượt báo cáo kết quả thảo luận và các nhóm khác bổ sung nhận xét.
- Nêu
- HS trả lời: Thân cây có 3 cách mọc đó là thân mọc đứng như cây nhãn, cây lúa, cây gỗ; thân leo như cây dưa chuột; thân bò như cây bí ngô, cây rau muống.
- HS nghe GV giảng, nêu lại
- Chia thành nhóm nhỏ mỗi nhóm gồm 4 - 6 HS.
- Các nhóm nhận xét bổ sung
- Lắng nghe.
- HS nêu. 
- Về sưu tầm 2 cây để học bài giờ sau. 
Tiết 4: TẬP ĐỌC: BÀN TAY CÔ GIÁO
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Đọc thành tiếng
- Đọc các từ, tiếng khó, hoặc dễ lẫn nắng toả, sóng lượn, điều lạ, thoắt cái.
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
- Đọc trôi chảy toàn bài, bước đầu biết đọc bài với giọng thể hiện sự ngạc nhiên thích thú, khâm phục. 
2. Đọc hiểu
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: Phô, 
- Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi sự khéo léo của bàn tay cô giáo, đã làm biết bao điều kì diệu cho HS, qua đó cũng thể hiện sự khâm phục. Quý mến của HS đối với cô giáo.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. CHUẨN BỊ
- Tranh minh họa bài tập đọc.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài thơ để hướng dẫn học thuộc lòng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- Bài “Ông tổ nghề thêu”.
2. Bài mới
- Giới thiệu - Ghi đề bài.
- Đọc mẫu toàn bài.
- HD đọc từng dòng thơ.
- HD đọc từng khổ thơ và giải nghĩa từ khó.
- HDHS yếu đọc đúng phát âm chuẩn theo yêu cầu
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các. 
- Nhóm.
- Gọi HS đọc lại cả bài.
- Nhận xét tuyên dương.
- Treo bảng phụ viết sẵn cả bài thơ. 
- Hướng dẫn đọc 
- Tổ chức thi đọc thuộc lòng bài thơ
- HTĐB: HDHS yếu học thuộc lòng dịng thơ 
- Nhận xét tuyên dương.
- Yêu cầu thảo luận TLCH.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học, 
- Dặn HS
- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- Nhắc lại đề bài.
- Theo dõi, HS đọc mẫu.
- Mỗi HS đọc 2 dòng thơ.
- Tiếp nối nhau đọc từ đầu cho đến hết bài.
- Đọc 2 vòng.
- Đọc từng khổ thơ trong bài theo HD của GV.
- 5 HS nối tiếp đọc từng khổ thơ trong bài . 
- Chú ý ngắt nghỉ đúng nhịp thơ 
- Đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ mới .
- Mỗi nhóm 5 HS, lần lượt từng HS đọc 1 khổ thơ trong nhóm.
- 2 Nhóm thi đọc tiếp nối.
- 1 HS đọc cả lớp cùng theo dõi SGK.
- Thảo luận cặp đôi 
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. 
- Lớp - nhóm - cá nhân đọc 
- Về nhà học thuộc bài 
*****************************
Thứ tư ngày 20 tháng 01 năm 2016
Tiết 1: TỐN: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
- Củng cố về cộng, trừ (nhẩm và viết) các số trong phạm vi 10 000.
- Củng cố về giải toán bằng hai phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài về nhà ở tiết trước.
- Nhận xét
2. Bài mới
- Giới thiệu ghi đề bài.
Bài 1: 
- Nêu yêu cầu.
- Nhận xét tuyên dương.
Bài 2 
- Yêu cầu
- Nêu cách đặt tính và tính?
- Gọi HS lên bảng.
- Nhận xét 
Bài 3: 
- Yêu cầu
- HDHS yếu thực hiện theo từng bước giải dể hoàn thành bài tập
- Nhận xét
Bài 4: 
- Yêu cầu HS
- Nhận xét 
Bài 5:
- HD về nhà
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS.
- HS lên bảng.
- Nhắc lại đề bài.
- 2 HS nêu yêu cầu tính nhẩm.
- Nối tiếp nhau đọc các phép tính và kết quả của chúng.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 2 HS nêu cách đặt tính và tính.
- 4 HS lên bảng, lớp làm bảngcon.
- HS tự tóm tắt và giải.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
- 1 HS nhận xét bài trên bảng.
- Tìm x.
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. 
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Về nhà làm.
- Hoàn thành các bài tập ở nhà
TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
NHÂN HOÁ. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU?
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Giúp HS tiếp tục nhận biết và luyện tập về nhân hoá để nắm được 3 cách nhân hoá.
- Ôn luyện về mẫu câu “Ở đâu?”.
- Tìm được bộ phận trả lời cho câu hỏi “Ở đâu?”, trả lời được các câu hỏi viết theo mẫu câu “Ở đâu” 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bảng phụ viết sẵn bài thơ Ơng trời bật lửa.
- 4 Tờ giấy khổ to sử dụng bài tập 1.
- Các câu trong bài tập 3, 4 viết sẵn trên bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu
- Nhận xét 
2. Bài mới
- Giới thiệu và ghi đề bài.
Bài 1, 2.
- Treo bảng phụ có viết sẵn bài thơ Ông trời bật lửa. 
- Yêu cầu.
- Chia nhóm, phát phiếu làm bài tập theo yêu cầu của bài trong SGK
- HTĐB: HD nhóm HS gặp khó khăn thực hiện & hoàn thành phiếu.
+ Qua bài tập trên bạn nào có thể cho biết chúng ta có mấy cách nhân hoá, đó là những cách nào?
Bài 3
- Treo bảng phụ có ghi sẵn 3 câu văn trong bài. 
- Yêu cầu HS lên bảng thi làm bài nhanh.
- Nhận xét bài của HS nêu đáp án đúng
Bài 4
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS mở SGK trang 13, 14 để đọc lại bài tập đọc Ở lại với chiến khu. 
- Yêu cầu HS khi đọc bài, đọc thong thả thấy ý trả lời cho câu hỏi nào thì gạch chân bằng bút chì.
- Câu hỏi a, b, c SGK trang 27.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS.
- 2 HS lên bảng tìm 3 từ cùng nghĩa với từ đất nước. 
- Nhắc lại đề bài.
- HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài, và bài thơ. 
- Cả lớp theo dõi trong SGK.
- Thực hiện theo nhóm
- Nghe GV nhận xét để rút ra đáp án đúng nhất của bài.
- Mỗi HS nêu một ý
- HS đọc đề bài, lớp theo dõi SGK.
- HS dùng phấn gạch chân các bộ phận trả lời câu hỏi “Ởû đâu?”, lớp làm vào vở BT.
- HS đọc trước lớp, lớp theo dõi bài trong SGK.
- HS đọc bài trước lớp, các HS khác theo dõi bài và tìm ra câu trả lời theo hướng dẫn của giáo viên.
- Nhận việc.
- Lắng nghe
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 3: TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA O, Ô, Ơ
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Viết đẹp các chữ cái viết hoa L, Ô, Q, B, H, T, Đ.
- Viết đúng, đẹp bằng cỡ chữ nhỏ tên riêng Lãn Ông và câu ứng dụng:
Ổi Quảng Bá, cá Hồ Tây.
Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Mẫu chữ hoa L, Ô, Q, B, H, T, Đ.
- Tên riêng và câu ứng dụng ghi sẵn bảng phụ. Vở tập viết 3, tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- Thu chấm một số vở của HS.
- Nhận xét 
2. Bài mới
- Giới thiệu - ghi đề bài.
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ viết hoa nào?
- Yêu cầu HS nhận xét chữ viết của 3 HS trên bảng.
- Yêu cầu HS nhận xét bài của nhau.
- Em đã viết chữ O, Ô, Ơ như thế nào?
- Yêu cầu HS viết lại các chữ hoa O, Ô, Ơ và các chữ Q, T, H, Đ. 
- Giới thiệu: Lãn Ông chính là Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác 
- Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
- Khoảng cách giữ các chữ bằng chừng nào?
- Cho HS viết bảng con.
- Theo dõi chỉnh sửa chữ cho HS.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng.
- Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
- Cho HS viết bảng con.
- Treo bài viết mẫu mà GV đã chuẩn bị.
- Theo dõi và chỉnh lỗi cho từng HS 
- Thu 5 đến 7 bài chấm, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS
- HS đọc câu ứng dụng.
- HS lên bảng, lớp viết bảng con.
- Nhắc lại đề bài.
- Có các chữ hoa L, Ô, Q, B, H, T, Đ.
- 3 HS viết trên bảng lớp, lớp viết bảng con
- Lớp quan sát và nhận xét.
- HS nêu quy trình viết chữ hoa, lớp theo dõi nhận xét.
- Đổi chỗ ngồi HS viết đẹp kèm HS viết chưa đẹp.
- 4 HS viết bảng lớp, lớp viết vào bảng con.
- 1 HS đọc: Lãn Ông.
- L, Ô, G cao 2,5 li các chữ còn lại cao 1 li.
- Khoảng cách giữa các chữ bằng một con chữ o.
- 3 HS lên bảng, lớp viết vào bảng con 3 HS đọc
- Chữ Ô, Q, H, T, Đ, Y, L, G cao 2,5 li, chữ t cao 1,5 li, chữ s cao 1,25, các chữ còn lại cao 1 li.
- Quan sát và tự viết bài vào vở.
- Về nhà hoàn thành bài viết trong vở tập viết và học thuộc từ và câu ứng dụng.
Tiết 5: CHÍNH TẢ (Nhớ - viết): BÀN TAY CÔ GIÁO
I. MỤC TIÊU
- Nhớ lại chính xác, viết đẹp bài thơ Bàn tay cô giáo.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tr/ch, hoặc dấu hỏi, dấu ngã.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu và đọc các từ ngữ cho HS viết
- Nhận xét 
2. Bài mới
- Giới thiệu - ghi đề bài.
- Gọi HS đọc bài.
- Yêu cầu tìm từ khó.
- Yêu cầu HS viết từ vừa tìm được.
- Nhận xét sửa lỗi.
- Gọi HS đọc
- Yêu cầu tự viết bài.
- Chú ý trình bày đúng bài thơ
- Thu 6 bài chấm chữa bài.
- Làm bài tập 2a. 
- Chốt lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.
- 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con: trí thức, nhìn trăng, tia chớp.
- Nhắc lại đề bài.
- 1 HS đọc bài trước lớp, lớp theo dõi đọc thầm.
- Đọc thầm rồi nối tiếp nêu những từ khó và phân tích từ khó.
- 2 HS lên viết bảng, lớp viết bảng con.
- 3 HS đọc thuộc bài thơ, lớp đọc thầm theo.
- Nhớ viết lại bài.
- Đổi chéo vở dùng bút chì để soát lỗi, chữa bài.
- 2 HS đọc yêu cầu vở BT.
- HS lên bảng tiếp nối làm. 
- Lớp làm vào vở.
- Nhận xét chữa bài trên bảng.
- Nhớ các từ cần phân biệt trong bài, về viết lại những chữ đã sai lỗi chính tả.
*****************************
Thứ sáu ngày 22 tháng 01 năm 2016
Tiết 1: TOÁN: THÁNG - NĂM
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
- Làm quen với các đơn vị đo thời gian: Tháng, năm. 
- Biết được một năm có 12 tháng. Biết tên gọi các tháng trong một năm.
- Biết số ngày trong từng tháng. Biết xem lịch (Tờ lịch tháng, năm ...).
II. CHUẨN BỊ
- Tờ lịch năm 2016.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi Hs lên làm bài của tiết trước.
- Nhận xét 
2. Bài mới
- Giới thiệu - ghi đề bài.
- Giới thiệu các tháng trong năm. 
- Treo tờ lịch năm 2016 và giới thiệu: Đây là lịch năm 2016...
- Yêu cầu.
- Một năm có bao nhiêu tháng?
Bài 1
- Yêu cầu
- Giới thiệu số ngày trong từng tháng.
- Tháng 1 có bao nhiêu ngày?
- Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp đôi.
- Tháng 2 có bao nhiêu ngày?
Bài 2 
- Yêu cầu và hướng dẫn HS
- Ngày 10 tháng 8 là thứ mấy?
- Yêu cầu HS làm miệng
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. 
- Nhắc lại đề bài.
- Lắng nghe.
- Quan sát 
- Một năm có 12 tháng. 
- Hs nhắc lại.
- HS quan sát phần lịch tháng 1 trong tờ lịch năm 2016.
- HS tiếp tục trả lời câu hỏi theo gợi ý của GV từ tháng 2 - 12.
- Cho HS nhắc lại số ngày trong từng tháng.
- 1 HS hỏi, 1 HS trả lời.
- Tháng này là tháng mấy? 
- 2 - 3 cặp trình bày trước lớp.
- Quan sát tờ lịch tháng 8 năm 2016
- Ngày 10 tháng 8 là thứ ...
- Nối tiếp đọc bài.
- Về hoàn thành bài tập vào vở và tập xem lịch.
Tiết 2: TẬP LÀM VĂN
NÓI VỀ TRI THỨC. NGHE KỂ: NÂNG NIU TỪNG HẠT GIỐNG
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Quan sát tranh minh họa nói đúng về nghề nghiệp và công việc của những tri thức được vẽ trong tranh.
- Nghe và kể lại được câu chuyện Nâng niu từng hạt giống, kể đúng nội dung chuyện, kể tự tin, tự nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Các tranh minh hoạ của bài.
- Bảng phụ viết sẵn các câu hỏi gợi ý của BT2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS đọc báo cáo
- Nhận xét 
2. Bài mới
- Giới thiệu và ghi tên bài.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Người trí thức được vẽ trong tranh làm nghề gì?
- Ông đang ở đâu làm gì?...
- HTĐB: GVgiúp đỡ từng nhóm gặp khó khăn nêu đúng nội dung
- Tranh 2: Ba người trong tranh làm nghề gì? Họ đang quan sát gì? Theo em họ đang thảo luận với nhau về điều gì?
Bài 2
- Yêu cầu
- Nhận xét thực hiện.
- Giới thiệu câu chuyện Nâng niu từng hạt giống.
- GV kể chuyện lần 1
- Gọi HS kể
- Hãy nói suy nghĩ của em vềø nhà bác học Lương Định Của.
- Nhận xét phần kể chuyện của HS.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS
- HS lên bảng đọc báo cáo của tổ trong tháng vừa qua. 
- Lớp theo dõi nhận xét bài của bạn.
- Nhắc lại đề bài.
- 1 HS đọc đề, lớp theo dõi SGK.
- HS quan sát tranh 1.
- Tranh vẽ một bác sĩ. Bác đang ở trong phòng chữa bệnh cho bệnh nhân.
- Chia thành các nhóm nhỏ 4 HS, thực hiện
- Đại các nhóm nói về bức tranh, lớp theo dõi và nhận xét bài
- Nghe kể chuyện và trả lời các câu hỏi gợi ý của bài.
- Theo dõi phần kể chuyện của GV. 
- Luyện kể theo cặp.
- HS kể, lớp theo dõi bạn kể hay.
- Chuẩn bị bài sau 
Tiết 3: TỰ NHIÊN XÃ HỘI: THÂN CÂY (tt)
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
- Nêu được chức năng của thân cây.
- Kể ra những ích lợi của một số thân cây.
KNS: + Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: Quan sát và so sánh đặc điểm một số loại thân cây.
 + Tìm kiếm, phân tích, tổng hợp thơng tin để biết giá trị của thân cây với đời sống của cây, đời sơgns động vật và con người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Các hình trong SGK trang 80, 81.
- Thực hành tron

File đính kèm:

  • docTUẦN 21.doc
Giáo án liên quan