Giáo án Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2011-2012 - Trần Quan Toản

Đạo đức địa phương

 Tiết 32: GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG

 I-Mục tiêu:

 -Giáo dục học sinh hiểu nội dung, ý nghĩa của việc giữ an toàn giao thông.

 - Biết phân tích nguyên nhân của tai nạn giao thông.

 II-Chuẩn bị:

 1-Giáo viên:- Tư liệu về các vụ tai nạn giao thông.

 - Tranh ảnh chụp các vụ tai nạn giao thông.

 III-Các hoạt động chính:

T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS

10’

22’

3’

 a) Hoạt động1:Tuyên truyền

- GV đọc số liệu đã sưu tầm gây cho các em ấn tượng mạnh mẽ về các tai nạn giao thông, từ đó có ý thức tự giác phòng tránh tai nạn giao thông.

- Tiếp theo, GV cho HS tự giới thiệu mẩu tin, bài viết, tranh ảnh sưu tầm được trước lớp.

- GV nhận xét, kết luận

b) Hoạt động2: Phân tích

-Trên cơ sở các tư liệu , tranh ảnh các hoạt động 1, GV cho HS phân tích nguyên nhân xảy ra tai nạn.

- GV phân tích thêm.

Tiếp theo, GV cho HS tìm hiểu về hậu quả của các tai nạn giao thông.

- GV kết luận: Tai nạn giao thông đã cướp đi mạng sống của con người hoặc để lại những thương tật, chi chứng nặng nề; gây buồn phiền cho người thân; gây thiệt hại về vật chấtcủa gia đình và xã hội.

c) Hoạt động nối tiếp:

- Dặn HS:

+ Lập phương án thực hiện an toàn giao thông.

+ Viết bài hoặc vẽ tranh về an toàn giao thông.

- Nhận xét tiết học.

 - HS nghe

- HS giới thiệu

- Các em thảo luận trong bàn để tìm ra nguyên nhân rồi cử đại diện báo cáo kết quả.

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

 

doc146 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 492 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2011-2012 - Trần Quan Toản, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h bổn phần của trẻ em.
-Thái độ : Giáo dục HS ý thức thực hiện luật bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em.
II.Chuẩn bị:
	-GV:Tranh ảnh minh hoạ bài học .SGK.
 -HS:SGK.
III.Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4'
1'
10'
12'
10'
3'
I-Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2HS(Y-TB) đọc thuộc lòng bài thơ Những cánh buồm, trả lời câu hỏi .
+Miêu tả cảnh hai cha con dạo trên bãi biển?
+Ước mơ của con gợi cho cha nhớ điều gì?
-GV nhận xét ,ghi điểm .
II- Dạy bài mới :
1.Giới thiệu bài-ghi đề :
2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài :
a/ Luyện đọc :
- Gọi 1HS G đọc toàn bài,cho xem tranh 
-Cho 4 HS TB,Yđọc theo 4 điều luật :15 , 16 , 17 , 21 .
-Luyện đọc các tiếng khó :quyền , chăm sóc sức khoẻ ban đầu .
- Cho 4 HSTB,K đọc theo 4 điều luật :15 , 16 , 17 , 21 và đọc chú giải.
-Cho HS luyện đọc theo cặp
-Gọi 1 HSK đọc lại toàn bài
-GV đọc mẫu toàn bài .
b/ Tìm hiểu bài :
Điều 15,16 , 17 :HS đọc thầm và trả lời
-Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em Việt Nam ?
Giải nghĩa từ :quyền .
- Hãy đặt tên cho mỗi điều luật nói trên .
Điều 21 : HS đọc thầm và trả lời
- Nêu những bổn phận của trẻ em được quy định trong luật .
- Em đã thực hiện những bổn phận gì , còn những bổn phận gì cần tiếp tục thực hiện ?
c/Luyện đọc lại :
-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 
-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm Điều 21 
" Trẻ em có bổn phận sau đây :
. vừa sức mình ."
-Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm .
III. Củng cố , dặn dò :
-GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài , ghi bảng 
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc nhiều lần và thực hiện luật .
-Chuẩn bị tiết sau :Sang năm con lên bảy+TLCH,đọc diễn cảm khổ 1,2 .
-2HS đọc thuộc lòng bài thơ Những cánh buồm , trả lời câu hỏi 
-Lớp nhận xét .
-HS lắng nghe .
-1HS đọc toàn bài,cho xem tranh 
- 4 HS đọc theo 4 điều luật :15 , 16 , 17
-2HSY,KT luyện đọc các tiếng khó 
- 4 HS đọc theo 4 điều luật :15 , 16 , 17 , 21 và đọc chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp
- 1 HSK đọc lại toàn bài 
-Theo dõi
HS đọc thầm và trả lời
- Điều 15,16 , 17 
-HS đặt tên ngắn gọn .
-1HS đọc lướt và trả lời câu hỏi .
-HS đọc 5 bổn phận của trẻ em được quy định trong luật .
-HS trả lời tự do.
-HS lắng nghe .
-HS đọc từng đoạn nối tiếp .
-HS đọc cho nhau nghe theo cặp .
-HS luyện đọc cá nhân , cặp , nhóm .
-HS thi đọc diễn cảm .trước lớp .
-Những nội dung về luật bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em.
-HS lắng nghe .
Rút kinh nghiệm: 
Toán
Tiết 161: ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH , THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH
I– Mục tiêu :
-Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng tính diện tích, thể tích một số hình đã học .
-Giáo dục HS tính nhanh nhẹn, tự tin ham học
 II-Chuẩn bị:
 1 - GV : Bảng phụ,bảng nhóm
 2 - HS : SGK .Vở làm bài.
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
3’
1’
10’
11’
11’
3’
I- Ổn định lớp : KTDCHT
II- Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HSTB nêu cách tính diện tích của hình thang và hình chữ nhật.
- Gọi 1 HSK làm lại bài tập 4 .
- Nhận xét,sửa chữa .
III - Bài mới : 
 1- Giới thiệu bài-ghi đề : 
2– Hướng dẫn ôn tập :
- GV treo mô hình hình hộp chữ nhật: 
- H: Hãy nêu tên hình?(HSY)
- Hãy nêu quy tắc và công thức tính diện tích xung quanh của hình HCN?
- Hãy nêu quy tắc và công thức tính diện tích toàn phần của hình HCN?
- Hãy nêu quy tắc tính thể tích hình hộp chữ nhật?
- HS nêu công thức.
- Tương tự vậy với hình lập phương.
 Thực hành- luyện tập
 Bài 2: HS đọc đề.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào vở.
- Gọi HS nhận xét.
- GV đánh giá, chữa bài. 
Bài 3:HS đọc đề bài .
Gọi 1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
IV- Củng cố, dặn dò :
- Gọi HSTB nêu cách tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
 - Nhận xét tiết học .
 - Về nhà hoàn chỉnh bài tập .
 - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập 
*HD:bài 1/SGK về nhà. 
- Bày DCHT lên bàn 
- 1 HS nêu cách nhẩm. 
- 1 HS làm bài.
- HS nghe .
- HS nghe .
-Hình hộp chữ nhật.
Chu vi đáy nhân với chiều cao.
Viết: Sxq = (a+ b) x 2 x c
S toàn phần bằng diện tích xung quanh cộng hai lần diện tích đáy.
Stp = (a + a) x 2 x c + 2 x a x b
Thể tích hình hộp chữ nhật bằng tích 3 kích thước (cùng đơn vị đo).
V = a x b x c 
- HS đọc.
- HS làm bài.
Bài giải:
Thể tích các hộp hình lập phương là:
10 x 10 x 10 = 1000 (cm3)
Diện tích giấy màu cần dán chính là diện tích toàn phần của hình lập phương.
Vậy diện tích giấy màu cần dùng là
 10 x 10 x 6 = 600 (cm2)
 Đáp số: a) 1000 cm3
 b) 600 cm2
- HS nhận xét. 
HS đọc.
Bài giải:
Thể tích bể nước là:
 2 x 1,5 x 1 = 3 (m3)
Thời gian để vòi đầy bể là:
 3 : 0,5 = 6 (giờ)
 Đáp số: 6 giờ
- HS nhận xét.
- HS nêu.
-HS hoàn chỉnh bài tập
Đáp số: 102,5 m2
Rút kinh nghiệm:
Khoa học
Tiết65: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG 
 (Tích hợp :Liên hệ)
I – Mục tiêu : Sau bài học , HS biết : 
 _ Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá .
 _ Nêu tác hại của việc phá rừng .
 _ Giáo dục HS biết bảo vệ cây trồng.(Tích hợp)
II –Chuẩn bị:
 1 – GV :_ Hình trang 134,135 SGK .
 _ Sưu tầm các tư liệu , thông tin về rừng ở địa phương bị tàn phá & tác hại của việc phá rừng . 2 – HS : SGK.
III – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
3’
1’
14’
13’
3’
I – Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập của HS
II – Kiểm tra bài cũ :Gọi 2 HS TB-K trả lời
 -Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người những gì?
 -Môi trường tự nhiên nhận từ các hoạt động của con người những gì?
 - Nhận xét,ghi điểm
III – Bài mới : 
 1 – Giới thiệu bài –ghi đề: 
2 – Hướng dẫn : 
 a) Họat động 1 : - Quan sát và thảo luận .
 *Mục tiêu: HS nêu được những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá .
 *Cách tiến hành:
 _Bước 1: Làm việc theo nhóm .
 -GV cho các nhóm quan sát các hình trang 134,135 SGK và trả lời các câu hỏi:
 +Con người khai thác gỗ và phá rừng để làm gì ?
 +Nguyên nhân nào khác khiến rừng bị tàn phá?
 _Bước 2: Làm việc cả lớp .
 GV theo dõi nhận xét
 * Kết luận: HĐ1
 b) Họat động 2 :.Thảo luận .
 *Mục tiêu: HS nêu được tác hại của việc phá rừng 
 *Cách tiến hành:
 _Bước 1: Làm việc theo nhóm .
 GV cho các nhóm thảo luận câu hỏi: Việc phá rừng dẫn đến hậu quả gì?Liên hệ đến thực tế ở địa phương bạn 
 _Bước 2: Làm việc cả lớp
 -GV theo dõi nhận xét
 * Kết luận: HĐ2
IV – Củng cố, dặn dò : 
-Dặn HS sưu tầm các thông tin , tranh ảnh về nạn phá rừng và hậu quả của nó.
 - Nhận xét tiết học .
 - Đọc bài : “Tác động của con người đến môi trường đất” 
- HS trả lời .
- HS nghe .
-Lắng nghe
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 134,135 SGK và trả lời :
+Đốt rừng làm nương rẫy; lấy củi,đốt than lấy gỗ làm nhà,đóng đồ dùng
 +Ngoài nguyên nhân rừng bị tàn phá do chính con người khai thác, rừng bị tàn phá do những vụ cháy rừng
 - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình ..
HS nghe
-HS quan sát các hình 5, 6,trang 135 SGK, và tham khảo các thông tin sưu tầm để trả lời
-Đại diện từng nhóm trình bày kết quả của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.
- HS lắng nghe.
HS sưu tầm các thông tin , tranh ảnh về nạn phá rừng và hậu quả của nó.
 -HS nghe
HS xem bài trước .
Rút kinh nghiệm:
 Thứ ba ngày 17 tháng 4 năm 2012	
CHÍNH TẢ (Nghe - viết) : 
 Tiết 33: TRONG LỜI MẸ HÁT
I / Mục tiêu:
1-Nghe – viết đúng , trình bày đúng chính tả bài thơ : Trong lời mẹ hát .
2-Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các cơ quan , tổ chức , đơn vị .
3-Giáo dục HS tính cẩn thận,viết chữ đẹp.
II /Chuẩn bị: 
 	-GV :Bảng phụ viết tên các cơ quan , tổ chức , đơn vị để HS làm bài tập 2.
	-HS : SGK,vở ghi
III / Hoạt động dạy và học :
T/g
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
3’
1’
23’
10’
2’
I/Ổn định:KTDCHT
II / Kiểm tra bài cũ :
 -Gọi 2 HS lên bảng viết : Trường Tiểu học Bế Văn Đàn, Công ti Dầu khí Biển Đông , Nhà xuất bản Giáo dục .
-GV nhận xét
III/ Bài mới :
1 / Giới thiệu bài-ghi đề : 
2 / Hướng dẫn HS nghe – viết :
-GV đọc bài thơ “Trong lời mẹ hát “ .
-Hỏi : Nội dung bài chính tả là gì ? 
-Hướng dẫn HS viết đúng những từ HS dễ viết sai : ngọt ngào , chòng chành , nôn nao, lời ru 
-GV đọc bài chính tả cho HS viết .
-GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi .
-Chấm chữa bài :+GV chấm 7 bài của HS.
 +Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm 
-GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp .
3 / Hướng dẫn HS làm bài tập :
* Bài tập 2 :
-1 HS đọc nội dung bài tập 2 , đọc chú giải.
-GV cho cả lớp đọc thầm đoạn văn: Đoạn văn nói lên điều gì ?(K)
-GV mời 1 HS đọc tên các cơ quan , tổ chức có trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em .
-GV mời 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan , tổ chức , đơn vị .
-GV treo bảng phụ đã viết nội dung ghi nhớ .
-GV cho HS chép lại vào vở tên các cơ quan , tổ chức , đơn vị và nhận xét cách viết hoa 
-GV phát phiếu khổ to cho 3 HS làm BT .
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng .
IV / Củng cố dặn dò : 
-Nhận xét tiết học . 
-Nhớ quy tắc viết tên các cơ quan , tổ chức , đơn vị trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em .
-Chuẩn bị bài : Sang năm em lên bảy.
-Bày DCHT lên bàn
-2 HS lên bảng viết : Trường Tiểu học Bế Văn Đàn, Công ti Dầu khí Biển Đông , Nhà xuất bản Giáo dục . ( Cả lớp viết nháp)
-HS lắng nghe.
-HS theo dõi SGK và lắng nghe.
-Ca ngợi lời hát , lời ru của mẹ .Có ý nghĩa rất quan trọng đối với cuộc đời đứa trẻ .
-HS viết từ khó trên giấy nháp.
-HS viết bài chính tả.
-HS soát lỗi .
-2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau để chấm.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc bài tập 2 , đọc chú giải SGK
-HS đọc thầm đoạn văn : Công ước về quyền trẻ em .
-HS thảo luận ,trả lời.
-HS lắng nghe.
-HS nhắc lại.
-Lớp theo dõi trên bảng phụ .
-1 HS chép lại vào vở tên các cơ quan , tổ chức , đơn vị và nhận xét cách viết hoa .
-03HS làm bài tập vào vở và sau đó dán kết quả trên bảng .
-Lớp nhận xét , bổ sung .
-HS lắng nghe.
Rút kinh nghiệm :
Toán
Tiết 162:LUYỆN TẬP
I– Mục tiêu :
 -Rèn luyện kĩ năng tính thể tích và diện tích một số hình đã học.
 -Giáo dục HS tính nhanh nhẹn, tự tin ham học.
 II-Chuẩn bị:
 1 - GV : Bảng phụ,bảng nhóm
 2 - HS : SGK .Vở làm bài.
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : 
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
3’
1’
32’
16’
16’
3’
I- Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập của HS
II- Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS nêu cách tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật. 
- Gọi 1 HS làm lại bài tập 3 .
 - Nhận xét,sửa chữa .
III - Bài mới : 
 1- Giới thiệu bài : Luyện tập 
2– Hướng dẫn ôn tập: 
Bài 1:Gọi 1 HS đọc đề bài. 
GV treo bảng phụ kẽ sẵn như SGK .
HS dưới lớp làm bài vào vở.
Gọi HS nối tiếp nhau lên bảng điền vào chỗ trống.
+ HS khác nhận xét.
+ GV xác nhận kết quả.
 Bài 2: HS đọc đề bài và tóm tắt.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào vở.
- Gọi HS nhận xét.
- GV đánh giá, chữa bài. 
IV- Củng cố, dặn dò :
- Gọi HS nêu cách tính diện, thể tích hình hộp chữ nhật, hình ập phương .
 - Nhận xét tiết học .
 - Về nhà hoàn chỉnh bài tập .
 - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung
*HD:Bài 3/SGKvề nhà
- 1 HS nêu. 
- 1 HS làm bài
- HS nghe .
- HS nghe .
HS đọc đề.
HS làm bài.
a)
Hình lập phương
Cạnh
12 cm
 3,5 m
Sxq
576 cm2
49m2
Stp
864 cm2
73,5 m2
Thể tích
1728 cm2
42,875m2
b)
Hình hộp chữ nhật
Chiều cao 
5 cm
 0,6 m
Chiều dài 
8 cm
1,2m
Chiều rộng 
6 cm
0,5 m
Sxq
140 cm2
2,04m2
Stp
236 cm2
3,24 m2
V
240 cm3
0,36 m3
- HS nhận xét.
- HS thực hiện.
- HS làm bài.
Bài giải:
Chiều cao của bể là:
 1,8 : (1,5 x 0,8) = 1,5 (m) 
 Đáp số: 1,5m
- HS nhận xét
- HS nêu.
-HS hoàn chỉnh bài tập
Rút kinh nghiệm:
Luyện từ và câu
Tiết 65: MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRẺ EM 
I.Mục tiêu :
 -Kiến thức :HS mở rộng , hệ thống hoá vốn từ về trẻ em ; biết một số thành ngữ , tục ngữ về trẻ em .
 -Kĩ năng :Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu , chuyển các từ đó vào vốn tích cực .
 -Thái độ :Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt .
II.Chuẩn bị:
	-GV: SGK,bảng nhóm,bảng phụ
	-HS : SGK,vở ghi.
III.Các hoạt động dạy học:
T/g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4'
1'
31'
8’
13’
10’
3’
I/Ổn định: KT đồ dùng học tập của HS 
II-Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 1HS(TB) nêu 2 tác dụng của dấu hai chấm , nêu ví dụ minh hoạ .
-1 HS làm bài tập 1 tiết trước.KT3 VBT.
-GV nhận xét ,ghi điểm .
III- Dạy bài mới :
1.Giới thiệu bài –ghi đề:
-Em đang học chủ điểm gì?(TB)
-Những chủ nhân tương lai là ai?(K)
Hôm nay cô hướng dẫn các em làm một số bài tậpnói về trẻ em,biết tìm từ đồng nghĩa với trẻ em.Đặt câu với từ tìm được ,tìm hình ảnh so sánh nói về trẻ em,biết một số thành ngữ ,tục ngữ nói về trẻ em qua bài :mở rộng vốn từ :Trẻ em.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài 1 :
-GV Hướng dẫn HS làm BT1: Em hiểu nghĩa của từ trẻ em như thế nào? Chọn câu đúng nhất?
-Thảo luận cặp đôi.
-GV chốt lại ý kiến đúng .
-Bài tập 1 ôn nội dung gì?(Tb)
Bài 2 :
-GV Hướng dẫn HS làm BT2:
-HS làm bài cá nhân.Trình bày miệng .Thu chấm 
-GV chốt lại ý kiến đúng .
-Bài tập 2 ôn nội dung gì?(Tb)
Bài tập 4:
-GV Hướng dẫn HS làm BT4.
-Thực hiện theo hình thức mảnh ghép .
-Thảo luận tổ .
-Gv nêu từng câu .Các nhóm trình bày.
-GV chốt lại ý kiến đúng .
-Bài tập 4 ôn nội dung gì?(Tb)
IV. Củng cố , dặn dò :
-GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài , ghi bảng 
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện sử dụng vốn từ -Chuẩn bị tiết sau :Ôn tập về dấu ngoặc kép .
-HS nêu tác dụng của dấu hai chấm , nêu ví dụ minh hoạ .
-HS làm lại Bt1 tiết trước .
-Lớp nhận xét .
-HS lắng nghe .
-Những chủ nhân tương lai.
-Trẻ em.
- HS trao đổi cặp trả lời : ý c
-Lớp nhận xét .
-Lứa tuổi của trẻ em.
-HS đọc yêu cầu BT2 , suy nghĩ làm và trả lời miệng.
-Lớp nhận xét .
-Tìm từ đồng nghĩa với trẻ em và đặt câu .
-HS đọc yêu cầu BT4.
-Trao đổi làm 
-HS điền vào nội dung BT4 
-Lớp nhận xét .
-HS nêu .
-Tìm thành ngữ ,tục ngữ nói về trẻ em.
-HS lắng nghe .
Rút kinh nghiệm:
 Thứ tư ngày 18 tháng 4 năm 2012
Tập đọc
Tiết 66: SANG NĂM CON LÊN BẢY 
I.Mục tiêu :
 -Kĩ năng :-Đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các từ gữ trong bài , nghỉ hơi đúng nhịp thơ .
 -Kiến thức :Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ : Điều người cha muốn nói với con : Khi con lớn lên , giã từ thế giới tuổi thơ con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính tay con gây dựng nên .
-Thái độ :Giáo dục HS ý thức tự lập .
II.Chuẩn bị:
	-GV:Tranh ảnh minh hoạ bài học .SGK.
 -HS:SGK.
III.Các hoạt động dạy học:
T/g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4'
1'
10'
11'
10’
3'
I/Ổn định:KTDCHT 
II-Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2HS(Y-TB) nối tiếp nhau đọc bài Luật bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em, trả lời :
+Những điều luật nào nói lên quyền trẻ em VN?
-GV nhận xét ,ghi điểm .
III- Dạy bài mới :
1.Giới thiệu bài-ghi đề :
2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài :
a/ Luyện đọc :
- Gọi 1HS đọc toàn bài,cho xem tranh 
-Cho 3 HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ luyện đọc các tiếng khó :muôn loài,cành khế,lon ton,giành lấy, 
 - Cho 3 HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ và đọc chú giải SGK.
-Cho HS luyện đọc theo cặp
-Gọi 1 HSK đọc lại toàn bài
-GV đọc mẫu toàn bài .
b/ Tìm hiểu bài :
* Khổ thơ1 , 2: HS đọc thầm và trả lời
-Những câu thơ nào cho thấy thế giói tuổi thơ rất vui và đẹp ?
Giải nghĩa từ :lên bảy , lớn khôn 
* Khổ thơ 2 ,3 : HS đọc thầm và trả lời
-Thế giới tuổi thơ thay đổi như thế nào khi ta lớn lên ?
Giải nghĩa từ : đi qua thời thơ ấu .
- Từ giã tuổi thơ , con người tìm thấy hạnh phúc ở đâu ?
c/Đọc diễn cảm :
-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm .
-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm khổ 1 ,2.
-Hướng dẫn HS HTL .
-Hướng dẫn HS thi đọc thuộc lòng diễn cảm .
IV. Củng cố , dặn dò :
-GV cho HSK nêu nội dung bài , ghi bảng 
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc thuộc lòng -Chuẩn bị tiết sau :Lớp học trên đường .
-Bày DCHT lên bàn
-2HS nối tiếp nhau đọc bài Luật bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em , trả lời các câu hỏi .
-Lớp nhận xét .
 -HS lắng nghe .
- 1HS đọc toàn bài,cho xem tranh 
- 3 HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ luyện đọc các tiếng khó :muôn loài,cành khế,lon ton, 
- 3 HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ và đọc chú giải SGK.
- HS luyện đọc theo cặp
- 1 HSK đọc lại toàn bài.
-Lắng nghe.
-HS đọc thầm và trả lời
-Đó là những câu thơ ở khổ 1và 2.
- HS đọc thầm và trả lời.
-Không còn sống trong thế giới thần tiên mà sông trong thế giới thực .
-Ở đời thật .
-HS lắng nghe .
-HS đọc từng đoạn nối tiếp .
-HS đọc cho nhau nghe theo cặp .
-HS luyện đọc cá nhân , cặp , nhóm .
-HS đọc thuộc lòng .
-HS thi đọcthuộc lòng trước lớp .
-Thế giới trẻ thơ rất vui và đẹp , khi lớn lên ta sẽ sống trong hạnh phúc do ta gây dựng nên .
-HS lắng nghe .
Rút kinh nghiệm:
Toán
Tiết 163: LUYỆN TẬP CHUNG
I– Mục tiêu :
 -Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng tính thể tích và diện tích một số hình đã học.
 -Giáo dục HS tính nhanh nhẹn,tự tin ham học
 II-Chuẩn bị:
 1 - GV : Bảng phụ,bảng nhóm
 2 - HS : SGK .Vở làm bài.
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : 
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
3’
1’
32’
16’
16’
3’
I- Ổn định lớp : KTDCHT
II- Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HSY,TB nêu cách tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương. 
- Gọi 1 HS làm lại bài tập 3 .
 - Nhận xét,sửa chữa .
III - Bài mới : 
 1- Giới thiệu bài : Luyện tập chung
2– Hướng dẫn ôn tập : 
Bài 1 : Gọi 1 HS đọc đề bài. 
HS dưới lớp làm bài vào vở.
Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
+ GV xác nhận kết quả.
 Bài 2: HS đọc đề bài và tóm tắt.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào vở.
- Gọi HS nhận xét.
- GV đánh giá, chữa bài. 
IV- Củng cố, dặn dò :
- Gọi HSTB nêu cách tính diện, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương .
 - Nhận xét tiết học .
 - Về nhà hoàn chỉnh bài tập .
 - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung
*HD:bài 3/SGK về nhà.
- Bày DCHT lên bàn
- 1 HS nêu. 
- 1 HS làm bài.
- HS nghe .
- HS nghe .
HS đọc đề.
HS làm bài.
Bài giải:
Chiều dài của mảnh vườn là:
 160 : 2 – 30 = 50 (m)
Diện tích mảnh vườn là:
 50 x 30 = 1500 ( m2)
Số ki- lô- gam rau thu hoạch được là:
1500 : 10 x 15 = 2250 (kg)
 Đáp số: 2250 kg
- HS nhận xét.
- HS thực hiện nhóm và nêu kết quả.
- HS làm bài.
Bài giải:
 Đáp số: 30cm
- HS nhận xét
- HSTB nêu.
HS hoàn chỉnh bài tập
 Đáp số: 170 m
 1850 m2
Rút kinh nghiệm:
TẬP LÀM VĂN
Tiết 65: ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI
I / Mục tiêu: 
 1 / Ôn luyện, củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả người, lập dàn ý cho một bài văn tả người, một dàn ý gồm có 3 phần, các ý bắt nguồn từ quan sát và suy nghĩ chân thực của mỗi HS.
2 / Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả người, trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin .
3/ Giáo dục HS tự tin,sáng tạo.
II /Chuẩn bị: 
GV : Bảng phụ viết 3 đề văn .
HS:VBT,SGK.
III / Hoạt động dạy và học :
T./g
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
1’
26’
10’
2’
I/ Kiểm tra bài cũ : 
GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS,nhận xét
II / Bài mới :
1 / Giới thiệu bài –ghi đề:
 2 / Hướng dẫn làm bài tập :
* Bài tập 1: Chọn đề bài .
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 .
+GV treo bảng phụ ghi sẵn 3 đề văn.
-Cho HS phân tích từng đề bài , gạch chân những từ ngữ quan trọng .
a/Tả cô giáo hoặc thầy giáo đã từng dạy dỗ em.
b/Tả một người ở địa phương em
c/Tả một người em mới gặp một lần nhưng những ấn tượng sâu sắc .
-GV cho HS nêu đề bài các em đã chọn .
 +Lập dàn ý :
-Cho HS đọc gợi ý 1 , 2 SGK .
-GV : Dựa vào gợi ý 1, các em lập dàn ý bài văn .GV phát giấy cho 3 HS có đề bài khác nhau .
-Cho HS trình bày kết quả .
-GV nhận xét , bổ sung hoàn chỉnh dàn ý.
* Bài tập 2 :
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2.
-GV nhắc lại yêu cầu: Dựa vào dàn ý đã lập , từng em trình bày miệng bài văn tả cảnh của mình trong nhóm ( tránh cần dàn ý đọc )
-Cho HS thi trình bày bài văn trước lớp .
-GV nhận xét , bổ sung và tuyên dương .
III/ Củng cố dặn dò : 
-GV nhận xét tiết học .
-Về nhà viết lại dàn ý cho hoàn chỉnh chuẩn bị cho tiết viết hoàn chỉnh văn tả người .
_Bày phần chuẩn bị lên bàn.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc , lớp theo dõi SGK .
-Theo dõi bảng phụ .
- HS phân tích

File đính kèm:

  • docCHƯƠNG TRÌNH TUẦN 31.doc