Giáo án Lớp 3 - Tuần 21 (Buổi 1) - Năm học 2015-2016
thùc hµnh KIẾN THỨC- KĨ NĂNG ®· häc
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố lại các kiến thức đã học.
- Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn, tham gia việc lớp, việc trường, quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng, biết ơn thương binh, liệt sĩ.
- Có ý thức tham gia tốt các việc trên theo khả năng các em.
II. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN:
- Thẻ màu.
III. TIẾN TRÌNH:
- HS lấy đồ dùng.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động:
- Lớp hát một bài.
2. Giới thiệu bài:
3. Học sinh đọc mục tiêu:
4. Bài mới:
* Hoạt động 1: Trao đổi nhóm
- Giúp HS nhớ lại kiến thức đã học
- Câu hỏi: - HS thảo luận 3 nhóm.
+ Hãy kể một số việc chứng tỏ em biết chia sẻ vui buồn cùng bạn. - Đại diện các nhóm trình bày.
+ Thế nào là tham gia tích cực việc lớp việc trường?
- HS nhận xét.
+ Tìm một số câu ca dao tục ngữ ca ngợi tình làng nghĩa xóm?
+ Thương binh, liệt sĩ là những người như thế nào?
- GV nhận xét, đánh giá.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
* Hoạt động 1: Xử lý tình huống.
- Giúp HS có ứng xử đúng.
- Nêu tình huống cho HS giải đáp: - Thảo luận theo cặp, nêu ý kiến.
+ Gần nhà em có bà Năm là mẹ liệt sĩ, bà ở một mình, em sẽ làm gì giúp bà? + Qua chơi với bà, quét nhà, nhặt rau, giúp bà.
+ Ở xóm làng em đã làm gì để góp phần tạo cho mối quan hệ tốt đẹp giữa hàng xóm, láng giềng? + Phát biểu theo thực tế khu phố các em ở.
+ Tuấn và Hải bắt chước dáng đi tập tễnh của một chú thương binh, em sẽ làm gì khi thấy điều đó? + Khuyên bạn không nên có hành động như thế.
- GV nhận xét, đánh giá.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Biết vận dụng các nội dung đã học vào đời sống hằng ngày
D. ĐÁNH GIÁ:
- GV nhận xét chung giờ học.
sự - Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ nghề thêu ? - Vì ông là người đã truyền dạy cho nhân dân nghề thêu . - Câu chuyện ca ngợi điều gì ? - Ca ngợi Trần Quốc Khái là người thông minh ham học hỏi. 4. Luyện đọc lại: - GV đọc diễn cảm đoạn 3. - HS nghe. - HD học sinh đọc đoạn 3. - 3 - 4 HS thi đọc đoạn văn. - 1HS đọc cả bài. - GV nhận xét. - HS nhận xét. Kể chuyện: 1. GV nêu nhiệm vụ: - HS nghe. 2. HD học sinh kể chuyện: a. GV gọi HS nêu yêu cầu: - 2HS đọc yêu cầu + mẫu đoạn 1. - GV nhắc HS đặt tên ngắn gọn, thể hiện đúng nội dung. - HS đọc thầm, suy nghĩ, làm bài cá nhân. - GV gọi HS nêu. -** HS tiếp nối nhau nêu tên mình đã đặt cho Đ1,2,3,4,5. - GV viết nhanh lên bảng những câu VD: Đ1: Cậu bé ham học. HS đặt đúng, hay. Đ2: Thử tài. Đ3: Tài trí của Trần Quốc Khái. - GV nhận xét. Đ4: Xuống đất an toàn. Đ5: Truyền nghề cho dân . b. Kể lại một đoạn của câu chuyện: - Gọi HS kể chuyện. - Mỗi HS chọn 1 đoạn để kể lại. - GV nhận xét. - 5HS nối tiếp nhau thi kể 5 đoạn. C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: - HS nhận xét. - Qua câu chuyện này em hiểu điều gì? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau Toán: Tiết 101: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết cộng nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính.( Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4). - HS say mê học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA: - Nêu cách cộng các số có đến 4 chữ số? - GV nhận xét. B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập: Bài 1: - HS nêu ý kiến. - GV viết lên bảng phép cộng. 4000 + 3000 - HS quan sát. - GV yêu cầu HS tính nhẩm. - HS tính nhẩm - nêu kết quả. 4000 + 3000 = 7000 - GV gọi HS nêu lại cách tính? - Vài HS nêu. 4 nghìn + 3 nghìn = 7 nghìn Vậy 4000 + 3000 = 7000 - GV cho HS tự làm các phép tính khác rồi chữa bài. 5000 + 1000 = 6000 6000+ 2000 = 8000 4000 + 5000 = 9000 Bài 2: - GV viết bảng phép cộng. 6000 +500 - HS quan sát tính nhẩm - GV gọi HS nêu cách tính? - HS nêu cách cộng nhẩm. VD: 60 trăm + 5 trăm = 65 trăm - GV nhận xét. Vậy 6000 +500 = 6500 - Các phép tính còn lại cho HS làm vào bảng con. 2000 + 400 = 2400 9000 + 900 = 9900 300 + 4000 = 4300 Bài 3 (103): - HS nêu yêu cầu bài tập. - HD làm bài. - HS theo dõi. - Yêu cầu HS làm bài. - HS làm bảng con. 2541 3348 4827 805 - GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ + 4238 + 936 + 2634 + 6475 bảng. 6779 4284 7461 7280 Bài 4 (103) - HD làm bài. - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu cách làm - làm vào vở bài tập. - Bài toán cho biết gì, hỏi gì? - Yêu cầu HS làm bài. Bài giải: Số lít dầu cửa hàng bán được trong buổi chiều là: 432 2 = 864 (l) Số lít dầu cửa hàng bán cả hai buổi được là: 432 + 864 = 1296 (l) - Nhận xét đánh giá. Đáp số: 1296 (l) C.CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Nêu cách tính nhẩm các số tròn nghìn? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. __________________________________________________________________ Ngày soạn: 10/1/2016 Ngày giảng: Thứ ba ngày 12/1/2016 BUỔI 1: Toán: Tiết 102: PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10000 I. MỤC TIÊU: - Biết trừ các số trong phạm vi 10000 (bao gồm đặt tính và tính đúng). - Biết giải toán có lời văn (có phép trừ các số trong phạm vi 10000).( Bài 1, bài 2 (b), bài 3, bài 4). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA: - Gọi HS lên bảng làm 2 phép tính. 374 491 152 368 - GV nhận xét. B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: 2. GV hướng dẫn HS tự thực hiện phép trừ 8652 – 3917: - HS làm bài bảng con. - GV viết bảng 8652 - 3917 = ? - HS quan sát. - GV gọi HS nêu nhiệm vụ phải thực - 1HS nêu. hiện. - HS nêu cách thực hiện phép trừ. - GV gọi HS tính. - 1HS lên bảng thực hiện và nêu cách trừ. - Vài HS nhắc lại. 8652 3917 4735 - Vậy muốn trừ số có 4 chữ số cho số có 4 chữ số ta làm như thế nào? - HS nêu quy tắc. - Nhiều HS nhắc lại. 3. Thực hành: Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HD HS nêu cách thực hiện. - HS nêu cách thực hiện. - Yêu cầu HS làm bảng con. - HS làm bảng con. - GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ 6385 7563 8090 bảng. 2927 4908 7131 3458 2655 959 Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm vào vở + 2HS lên bảng. - GV gọi HS đọc bài. 5482 8695 9996 2340 - GV nhận xét chung. 1956 2772 6669 312 3526 5923 3327 2028 Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu bài tập. - Bài toán cho biết gì, hỏi gì? - 1HS phân tích bài toán. - Yêu cầu làm bài. - HS làm vào vở + 1HS lên bảng làm bài. Bài giải: Cửa hàng còn lại số mét vải là: 4283 - 1635 = 2648 (m) - Nhận xét đánh giá. Đáp số: 2648 m vải Bài 4: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm nháp + 1HS lên bảng làm. - GV gọi HS nêu lại cách thực hiện. - HS đọc kết quả nêu lại cách thực hiện. - HS nhận xét. C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Nêu cách trừ số có 4 chữ số? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. _______________________________________ Chính tả: Tiết 41: ÔN TỔ NGHỀ THÊU I. MỤC TIÊU: Rèn kỹ năng viết chính tả: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT (2) a/b (chọn 3 trong 4 từ) hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA: - GV đọc cho HS viết: xao xuyến, sáng suốt. - GV nhận xét. B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: 2. HD học sinh nghe viết: a. HD học sinh chuẩn bị. - HS viết bảng con. - GV đọc đoạn chính tả. - HS nghe. - 2 HS đọc lại. - GV hướng dẫn cách trình bày. + Nêu cách trình bày 1 bài chính tả thuộc thể loại văn bản? - 1HS nêu (Chữ cái đầu đoạn,đầu câu, tên riêng viết hoa. Chữ đầu đoạn viết cách lề 1 ô..) - GV đọc 1 số tiếng khó: Trần Quốc Khái vó tôm, triều đình, tiến sĩ . - HS luyện viết vào bảng con. - GV sửa sai cho HS. b. GV đọc bài chính tả. - HS nghe viết vào vở. - GV quan sát uốn nắn cho HS. c. Nhận xét, chữa bài. - GV đọc lại bài. - HS soát lỗi, chữa lỗi bằng bút chì. - GV thu bài nhận xét. 3. HD làm bài tập: Bài 2 (a) - HS nêu yêu cầu bài tập. - HD làm bài, chú ý HS chậm. - HS làm bài cá nhân. - GV gọi HS đọc bài làm. - HS đọc bài làm: + Chăm chỉ - trở thành - trong triều đình - trước thử thách - xử trí - làm cho - kính trọng, nhanh trí, truyền lại - cho nhân dân - GV nhận xét. - HS nhận xét. C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Nhận xét bài viết của HS. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. _____________________________________ Hoạt động giáo dục đạo đức: Tiết 21: VËn dông thùc hµnh KIẾN THỨC- KĨ NĂNG ®· häc I. MỤC TIÊU: - Củng cố lại các kiến thức đã học. - Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn, tham gia việc lớp, việc trường, quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng, biết ơn thương binh, liệt sĩ. - Có ý thức tham gia tốt các việc trên theo khả năng các em. II. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN: - Thẻ màu. III. TIẾN TRÌNH: - HS lấy đồ dùng. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động: - Lớp hát một bài. 2. Giới thiệu bài: 3. Học sinh đọc mục tiêu: 4. Bài mới: * Hoạt động 1: Trao đổi nhóm - Giúp HS nhớ lại kiến thức đã học - Câu hỏi: - HS thảo luận 3 nhóm. + Hãy kể một số việc chứng tỏ em biết chia sẻ vui buồn cùng bạn. - Đại diện các nhóm trình bày. + Thế nào là tham gia tích cực việc lớp việc trường? - HS nhận xét. + Tìm một số câu ca dao tục ngữ ca ngợi tình làng nghĩa xóm? + Thương binh, liệt sĩ là những người như thế nào? - GV nhận xét, đánh giá. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * Hoạt động 1: Xử lý tình huống. - Giúp HS có ứng xử đúng. - Nêu tình huống cho HS giải đáp: - Thảo luận theo cặp, nêu ý kiến. + Gần nhà em có bà Năm là mẹ liệt sĩ, bà ở một mình, em sẽ làm gì giúp bà? + Qua chơi với bà, quét nhà, nhặt rau, giúp bà. + Ở xóm làng em đã làm gì để góp phần tạo cho mối quan hệ tốt đẹp giữa hàng xóm, láng giềng? + Phát biểu theo thực tế khu phố các em ở. + Tuấn và Hải bắt chước dáng đi tập tễnh của một chú thương binh, em sẽ làm gì khi thấy điều đó? + Khuyên bạn không nên có hành động như thế. - GV nhận xét, đánh giá. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Biết vận dụng các nội dung đã học vào đời sống hằng ngày D. ĐÁNH GIÁ: - GV nhận xét chung giờ học. ___________________________________________ Tự nhiên và xã hội: Tiết 41: THÂN CÂY I. MỤC TIÊU: - Phân biệt được các loại thân cây theo cách mọc (thân đứng, thân leo, thân bò), theo cấu tạo (thân gỗ, thân thảo). - HS say mê học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA: - Nêu điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh ? - GV nhận xét. B. BÀI MỚI: 1. Hoạt động 1: Làm việc với SGK theo nhóm. - Bước 1: Làm việc theo cặp: - HS nêu ý kiến. + GV nêu yêu cầu. - 2HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát các H 78, 79 (SGK) và trả lời câu hỏi. + GV hướng dẫn HS điền kết quả vào bảng . - HS làm vào phiếu bài tập. - Bước 2: Làm việc cả lớp. + GV gọi HS trình bày kết quả. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả nói về đặc điểm, cách mọc và cấu tạo của thân 1 số cây. - Nhóm khác nhận xét. + Cây xu hào có đặc điểm gì đặc biệt ? - Thân phình to thành củ. * Kết luận: - Các cây thường có thân mọc đứng; 1 số cây có thân leo, thân bò - Có loại cây thân gỗ, có loại cây thân thảo. - Cây xu hào có thân phình to thành củ. 2. Hoạt động 2: Chơi trò chơi phân loại thân cây. - Bước 1: Hướng dẫn cách chơi. + GV chia lớp làm 2 nhóm phát giấy A3 yêu cầu phân loại thân cây theo cách mọc và cấu tạo. - HS theo dõi. Cấu tạo Cách mọc Thân gỗ Thân thảo Đứng Bò Leo - Bước 2: Chơi trò chơi: + GV cho HS chơi. - HS chơi trò chơi. + GV làm trọng tài, nhận xét. - Bước 3: Đánh giá. + Sau khi chơi, giáo viên yêu cầu cả lớp cùng chữa bài theo đáp án đúng. - HS chữa bài. C.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - Kể tên các loại thân cây mà em biết? Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Đánh giá tiết học. _______________________________________________________________ Ngày soạn: 12/1/2016 Ngày giảng: Thứ năm ngày 14/1 /2016 BUỔI 1: Toán: Tiết 104: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Biết cộng, trừ (nhẩm và viết) các số trong phạm vi 10000. - Giải bài toán bằng hai phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ.( Bài 1 (cột 1, 2), bài 2, bài 3, bài 4). II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA: + Nêu cách cộng, trừ nhẩm các số tròn trăm ? Tròn nghìn ? - GV nhận xét. B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập: - HS nêu ý kiến. Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - 2HS nêu yêu cầu bài tập. - GV gọi HS nêu cách nhẩm. - HS làm SGK nêu kết quả. 5200 + 400 = 5600 - GV gọi HS đọc bài, nhận xét. 5600 - 400 = 5200 - GV nhận xét. 4000 + 3000 = 7000 9000 +1000 = 10000 Bài 2 (106): - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu bài tập. - GV yêu cầu HS làm vào bảng con. - HS làm bảng con. - GV hướng dẫn HS chậm. 6924 5718 8493 4380 +1536 + 636 - 3667 - 729 8460 6354 4826 3651 Bài 3 (106): - HS nêu yêu cầu bài tập. - Bài toán cho biết gì, hỏi gì? - HS phân tích bài toán - giải vào vở. - Yêu cầu HS làm vào vở. Bài giải: - GV gọi HS đọc bài nhận xét. Số cây trồng thêm được: - GV nhận xét. 948 : 3 = 316 (cây) Số cây trồng được tất cả là: 948 + 316 = 1264 (cây) Đáp số: 1246 (cây) Bài 4 (106): - HS nêu yêu cầu bài tập. - GV gọi HS nêu cách tìm thành phần chưa biết? - 1HS nêu. - GV yêu cầu HS làm vở. - HS làm bài vào vở. x + 1909 = 2050 - GV gọi HS đọc bài, nhận xét. x = 2050 - 1909 - GV nhận xét, sửa sai cho HS. x = 141 x - 1909 = 2050 x = 2050 + 1909 x = 3959 Bài 5**: - GV gọi HS đọc yêu cầu. - 2HS nêu yêu cầu. - GV gọi HS nêu cách xếp. - HS dùng hình (8hình) xếp như hình mẫu. - GV gọi 1HS lên bảng xếp. - 1HS xếp 1 bảng . - GV nhận xét chung. - HS nhận xét . C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Nêu cách tính số hạng, số bị trừ chưa biết ? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Đánh giá tiết học. _____________________________ Tập làm văn: Tiết 21: NÓI VỀ TRÍ THỨC NGHE - KỂ: NÂNG NIU TỪNG HẠT GIỐNG I. MỤC TIÊU: - Biết nói về người trí thức được vẽ trong tranh và công việc họ đang làm (BT1). - Nghe-kể lại được câu chuyện Nâng niu từng hạt giống (BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ trong SGK: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA: - Đọc báo cáo về HĐ của tổ trong tháng vừa qua? - GV nhận xét. B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: 2. HD HS làm bài tập: Bài 1: - HS nêu ý kiến. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HD mẫu. - HS làm mẫu nói về nội dung tranh 1. - GV yêu cầu HS quan sát. - HS quan sát 4 bức tranh trong SGK. - HS trao đổi theo cặp. - GV gọi các nhóm trình bày: - Đại diện nhóm thi trình bày. - GV nhận xét. - HS nhận xét. Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu bài tập. - GV kể chuyện (3 lần) - HS nghe. - HS đọc câu hỏi gợi ý. - GVcho HS quan sát tranh ông Lương Định Của. - HS quan sát. + Viện nghiên cứu nhận được quà gì? - Mười hạt giống quý. + Vì sao ông Lương Định Của không đem gieo 10 hạt giống quý? + Ông Lương Định Của đã làm gì để bảo vệ 10 hạt giống quý? - Vì lúc ấy trời rất rét nếu đem gieo những hạt giống này thì khi nảy mầm rồi chúng sẽ chết rét nên ông đã chia 10 hạt giống làm 2 phần 5 hạt đem gieo trong , 5 hạt kia ông ngâm vào nước ấm, gói vào khăn - GV yêu cầu HS tập kể. - Từng HS tập kể theo ND câu chuyện - Chú ý HS còn lúng túng. - HS nhận xét - bình trọn. - GV nhận xét. + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về nhà nông học Lương Định Của ? - Ông Lương Định Của rất say mê nghiên cứu khoa học, rất quý những hạt lúa giống, ông đã nâng niu từng hạt lúa, ủ chúng trong người bảovệ chúng, cứu chúng khỏi chết rét. C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Em nhận xét gì về nhà bác học Lương Định Của? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. ________________________________ Luyện từ và câu: Tiết 21: NHÂN HOÁ ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: Ở ĐÂU I. MỤC TIÊU: - Nắm được 3 cách nhân hoá (BT2). - Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ở đâu? - Trả lời được câu hỏi về thời gian, địa điểm trong bài tập đọc đã học (BT4 a/b hoặc a/c). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. KIỂM TRA: - Nêu các từ cùng nghĩa với Tổ quốc? - GV nhận xét. B. BÀI MỚI: Bài 1: - HS nêu ý kiến. - GV đọc diễn cảm bài thơ. Ông trời bật lửa. - HS nghe. - 2 +3 HS đọc lại . - GV nhận xét - Cả lớp đọc thầm . Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2HS nêu yêu cầu bài tập. - HS đọc thầm lại bài thơ để tìm những sự vật được nhân hóa. + Em hãy nêu những sự vật được nhân hoá trong bài? - Mặt trời, mây, trăng sao, đất, mưa, sấm. - HS đọc thầm lại gợi ý trong SGK trả lời ý 2 của câu hỏi. - GV dán lên bảng 3 tờ phiếu đã kẻ sẵn bảng trả lời. - HS làm bài theo nhóm. - 3 nhóm lên bảng thi tiếp sức. - HS nhận xét. Tên các sự vật được nhân hoá Cách nhân hoá a. các sự vật được gọi bằng b. Các sự vật được tả = những từ ngữ c. Tác giả nói với mưa thân mật như thế nào? Mặt trời ông bật lửa Mây chị kéo đến Trăng sao trốn Đất nóng lòng chờ đợi, hả hê uống nước Mưa xuống Nói thân mật như 1 người bạn Sấm ông vỗ tay cười - *Qua bài tập 2 các em thấy có mấy cách nhân hoá sự vật ? - 3 cách nhân hoá. Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu bài tập. - GV yêu cầu HS làm bài. - HS làm bài tập cá nhân. - Nhiều HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. - 1HS lên bảng chốt lại lời giải đúng. - GV nhận xét. a. Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín, Tỉnh Hà Tây. b. Ông học được nghề thêu ở Trung Quốc. c. Để tưởng nhớ ông.lập đền thờ ông ở quê hương ông. Bài 4: - HS nêu yêu cầu bài tập. - GV gọi HS nêu yêu cầu. + 1 HS đọc bài ở lại với chiến khu. - GV yêu cầu HS làm vào vở - nêu kết quả. - HS làm bài vào vở. - GV nhận xét. - Vài HS đọc bài. a. Câu chuyện kể trong bài Diễn ra vào thời kỳ kháng chiến chống TD Pháp - HS nhận xét. b. Trên chiến khu các chiến sĩ nhỏ tuổi sống ở trong lán. C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Em hiểu thế nào là Nhân hoá? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. ________________________________ Tiếng Việt(TC): Tiết 3: LUYỆN VIẾT I. MỤC TIÊU: - Luyện viết được nội dung câu trả lời cho câu hỏi về trí thức. - RÌn kÜ n¨ng viÕt : ViÕt l¹i ®îc nh÷ng ®iÒu em võa kÓ thµnh 1 ®o¹n v¨n ( tõ 7 ®Õn 10 c©u ) diÔn ®¹t râ rµng, s¸ng sña. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - VBT Seqap III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - GVNX chốt lại. 3. Dạy bài mới: - Giới thiệu bài: - Lớp hát 1 bài. - Ghi: Luyện viết * Hướng dẫn a. Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV nêu yêu cầu bài tập. - Gọi HS làm mẫu miệng từng câu hỏi. 1) Viết câu trả lời cho câu hỏi sau : Trí thức là những người làm các công việc gì ? 2) Kể tên ít nhất 2 nhà trí thức nổi tiếng mà em biết (M : Lê Quý Đôn) : 3) Nêu những đóng góp nổi bật của một trong hai nhà trí thức đó (M : Lê Quý Đôn là người đã viết hàng chục cuốn sách nghiên cứu về lịch sử, địa lí, văn học) : - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi. - Đại diện nhóm trả lời. - GV nhận xét sửa câu cho HS. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - GV gọi HS đọc lại bài. - GV nhận xét bài viết. 4. Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống ND bài. - GVNX tiết học - HS nhắc lại đầu bài - 2 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS lần lượt nêu: - Trí thức là những người làm các công việc trí óc như dạy học, chữa bệnh, chế tạo máy móc, nghiên cứu khoa học, - Lê Quý Đôn, Đặng Văn Ngữ, Trương Vĩnh Ký, - Trương Vĩnh Ký là người đã viết hơn 100 bộ sách có giá trị về ngôn ngữ, lịch sử, văn học, địa lí, - Vài HS nêu - Cả lớp nhận xét bình chọn. - Học sinh viết bài vào Vở. - Đọc bài. __________________________________________________________________ Ngày soạn: 13/1 /2016 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 15/1/2016 Toán: Tiết 105: THÁNG-NĂM I. MỤC TIÊU: - Biết các đơn vị đo thời gian: tháng, năm. - Biết một năm có 12 tháng; biết tên gọi các tháng trong năm; biết số ngày trong tháng; biết xem lịch.( Dạng bài 1, bài 2, sử dụng tờ lịch cùng với năm học). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Lịch túi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA: - Mỗi tuần lễ có bao nhiêu ngày? - GV nhận xét. B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu các tháng trong năm và số ngày trong từng tháng. a. Giới thiệu tên gọi các tháng trong năm: - HS nêu ý kiến. - GV giới thiệu lịch năm 2006. - HS nghe quan sát. - Lịch ghi các tháng năm 2006. Ghi các ngày trong tháng. + Một năm có bao nhiêu tháng? - HS quan sát tờ lịch trong SGK -> 12 tháng + Nêu tên các tháng? - 1HS nêu - vài HS nhắc lại. b. Giới thiệu số ngày trong từng tháng: - HS quan sát phần lịch T1 + Tháng 1 có bao nhiêu ngày? - Có 31 ngày. - GV ghi bảng. - Tháng 2 có bao nhiêu ngày ? - Có 28 ngày. * Tháng 2 có 28 ngày nhưng có năm có 29 ngày chẳng hạn như năm 2004 vì vậy tháng 2 có 28 hay 29 ngày. - GV giới thiệu lịch 2015. - HS tiếp tục quan sát và nêu từ tháng 3-tháng 12. 2. Thực hành: Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm nháp - nêu kết quả . + Tháng này tháng mấy? tháng sau là tháng mấy ? - Tháng này là tháng 1, tháng sau là tháng 2. + Tháng 1 là bao nhiêu ngày ? - Có 31 ngày + Tháng 3 có bao nhiêu ngày ? - Có 31 ngày + Tháng 6 có bao nhiêu ngày? - Có 30 ngày + Tháng 7 có bao nhiêu ngày? - 31 ngày + Tháng 10 có bao nhiêu ngày? - 31 ngày + Tháng 11 có bao nhiêu ngày? - 30 ngày - GV nhận xét. - HS nhận xét. Bài 2: - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm nháp - Trả lời. + Ngày 19 tháng 8 là thứ mấy ? - Thứ 6 + Ngày cuối cùng của tháng 8 là thứ mấy - Thứ 4 + Tháng 8 có bao nhiêu ngày chủ nhật ? - 4 ngày + Chủ nhật cuối cùng của tháng 8 vào ngày nào? - Ngày 28 - GV nhận xét. - HS nhận xét. C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Kể tên các tháng trong năm? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. ______________________________________ Chính tả: Tiết 42: BÀN TAY CÔ GIÁO I. MỤC TIÊU: - Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 4 chữ. - Làm đúng BT (2) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn. - HS cẩn thận trong khi viết bài.
File đính kèm:
- TUAN 21 BUOI 1.doc