Giáo án Lớp 3 - Tuần 20 bản đẹp - Năm học 2015-2016

PPCT 60: CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ

I/ Mục tiêu:

1.1 Hiểu các từ ngữ và biết được các địa danh trong bài

1.2 Hiểu nội dung của bài: Bài thơ nói lên tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với liệt sĩ đã hi sinh vì Tổ quốc (các liệt sĩ không mất, họ sống mãi trong lòng những người thân, trong lòng nhân dân)

2.1 Đọc trôi chảy cả bài. Đọc đúng các từ : đảo nổi, Kon Tum, Đắk Lắk, đỏ hoe

2.2 Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ

2.3 Học thuộc lòng bài thơ

3. Yêu quý và kính trọng mọi thành viên trong gia đình

KNS: Thể hiện sự thông cảm; kiềm chế cảm xúc; lắng nghe tích cực.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ ; Bảng phụ

- SGK

III/ Các hoạt động dạy và học:

 

doc18 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 517 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 20 bản đẹp - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cá nhân. 
-1 HS nêu yêu cầu bài tập.
+ O là trung điểm của đoạn thẳng AB vì: A,O,B thẳng hàng. OA = OB = 2cm.
+M không là trung điểm đoạn thẳng CD và M không là điểm ở giữa hai điểm C và D và C,M,D không thẳng hàng mặc dù CM = MD = 2cm.
*/ đối với hs đã hoàn thành bài 2.
-VD: I là trung điểm của đoạn thẳng BC vì: 
+B, I, C thẳng hàng.
+BI = IC.
-Giải thích tương tự các câu khác.
NX tiết học 
**********************************
Tiết 4: Thể dục
 GVchuyên
*******************************
Tiết 5: Chào cờ
SINH HOẠT ĐẦU TUẦN
******************************
Ngày soạn: 14/01/2016 
Ngày dạy : 
Thứ ba, ngày 19 tháng 01 năm 2016
Tiết 1: Đạo đức 
Tiết 19: ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (T2)
I/ Mục Tiêu:
1.1.1 Bước đầu biết thiếu nhi thế giới đều là anh em, bè bạn, do đó cần phải đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc ,màu da,ngôn ngữ .
1.2 Tích cực tham gia vào các HĐ giao lưu, biểu lộ tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường ,địa phương tổ chức .
2.Có kĩ năng biết đoàn kết,hưũ nghị
* Trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè, được tiếp nhận thông tin phù hợp, được giữ gìn bản sắc dân tộc và được đối xử bình đảng.
3. Hs có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghị với các bạn thiếu nhi các nước khác.
* KNS :KN trình bày suy nghĩ về thiếu nhi ; kn ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế ; kn bình luận các vấn đề liên quan đến trẻ em.
II/ Đồ dùng dạy học 
- Tranh minh hoạ SGK phóng lớn, 
III/ Các phương pháp – kĩ thuật dạy học :
- Thảo luận 
IV/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
*Họat động : Khởi động 
-Kiểm tra HS viết thư ngắn giới thiệu về mình để kết bạn với bạn nước ngoài
 - Nhận xét-nhận xét
-Gtb " ghi bảng 
HĐ1: Cá nhân (7’)(GQMT 1.1)
 Viết thư kết bạn.
-Yêu cầu các HS trình bày các bức tư các bạn đã chuẩn bị từ trước.
-GV lắng nghe, uốn nắn câu, chữ, nhận xét nội dung thư và kết luận: Chúng ta có quyền kết bạn, giao lưu với bạn bè quốc tế.
HĐ2: Những việc em cần làm. (8’)(GQMT 1.2,2)
- GV cho hs thảo luận trên phiếu bài tập 
HĐ3: Giới thiệu những bài hát, bài thơ của thiếu nhi Việt Nam và thế giới. (10’)(GQMT 1.2,3)
-Giới thiệu với HS bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ (Phạm Tuyên), bài hát: Trái đất là của chúng mình (Định Hải). 
Yêu cầu HS chia thành tổ 1 và 2 hát những bài này.
-Giới thiệu bài thơ của nhà thơ Trần Đăng Khoa (Bài: Gửi bạn Chi – Lê)
*Hoạt động 3: Kết thúc (5’) 
-GDTT cho HS và HD HS thực hành: Về nhà sưu tầm các bài thơ, bài hát, tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế.
-Hãy nhận xét chung tiết học.
-HS báo cáo sự chuẩn bị bài của tổ.
-HS lắng nghe.
Lắng nghe giới thiệu.
- HS trình bày .
-Thảo luận 
Phiếu bài tập.
-Điền chữ Đ vào £ trước hành động em cho là đúng, chữ S vào £ trước hành động em cho là sai:
1. £ Tò mò đi theo, trêu chọc bạn nhỏ người nước ngoài. Câu 1: S
2. £ Ủng hộ quần áo, sách vở giúp các bạn nhỏ nghèo Cu ba. Câu 2: Đ
3. £ Không tiếp xúc với trẻ em nước ngoài. Câu 3: S
4. £ Giới thiệu về đất nước với các bạn nhỏ nước ngoài đến thăm Việt Nam. Câu 4: Đ
5. £ Các bạn nhỏ nước ngoài ở rất xa, không thể ủng hộ các bạn. Câu 5: S
6. £ Giúp đỡ các bạn nhỏ nước ngoài đến Việt Nam, giúp chỉ đường, nói chuyện. 
Câu 6: Đ 
Kết luận: Chúng ta cần phải quan tâm và giúp đỡ các bạn nhỏ nước ngoài. Như thế mới thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị giữa thiếu nhi các nước trên thế giới.
-Hs lắng nghe
- HS hát 
-HS lắng nghe
- Nhận xét tiết học.
**************************
 Tiết 2: Toán
 LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: 
1.Ôn tập kiến thức : trung điểm của đoạn thẳng , cách xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước
2. Có kĩ năng xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước
3.Có tính cẩn thận, chính xác, khoa học
II/ Đồ dùng dạy học
 KHGD, bảng phụ
 Vở , SGK, thước
III/ Các hoạt động dạy và học: 
TG
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò
35’
5’
 HĐ1 : Hoạt động CN, nhóm (GQMT 1, 2). 
Bài 1 : Tổ chức HS thảo luận nhóm đôi làm bài theo nhóm.
NX tuyên dương.
Bài 2 : Tổ chức HS tự thực hành gấp tờ giấy hình chữ nhật để đánh dấu trung điểm của đoạn thẳng ? 
NX theo dõi , giúp đỡ.
HĐ 2 : hãy nhận xét tiết học ?
Nêu những nội dung cần nhớ sau tiết học ?
Thảo luận nhóm
6 : 2 = 3 (cm)
CK = 1/2 CD (CK= 3cm)
Làm việc cá nhân
Thực hành gấp giấy đánh dấu trung điểm.
NX tiết học
**********************************
Tiết 3: Thủ công
Giáo viên dạy chuyên
***********************************
Tiết 4: ÂM nhạc
Giáo viên dạy chuyên
*******************************
Tiết 5: Chính tả (nghe – viết)
PPCT 40: Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU
I/ Mục tiêu:
1.1.1 Nghe - viết đúng bài chính tả .Trình bày đúng hình thức văn xuôi .
1.2 Làm đúng (BT2) a/b hoặc BTCT phương ngữ do gv soạn .
2.Có kĩ năng trình bày đúng hình thức bài văn xuôi 
3. Hs viết chữ cẩn thận 
II/ Đồ dùng học tập:
-Bảng phụ ghi nội dung bài tập chính tả.
III/ Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
20’
15’
5’
HĐ 1 : 
- Gọi HS đọc và viết các từ khó của tiết chính tả trước.
- Nhận xét nhận xét.
HD viết chính tả:
-GV đọc đoạn văn 1 lần.
+ Lời bài hát trong đoạn văn nói lên điều gì?
+Đoạn văn có mấy câu?
+Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
+Lời bài hát trong đoạn văn được viết như thế nào? 
+Có những dấu câu nào được sử dụng?
- YC HS tìm từ khó rồi phân tích.
- YC HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
- GV đọc bài cho HS viết vào vở.
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết.
-Soát lỗi: 
 Chấm bài:
HĐ2:CN,trò chơi HT (GQMT1.2; 2.2)
Bài 2 : Hãy giải câu đố.
Bài 3 : Hãy làm bài vào vở BT, chấm NX bài
-Cho HS trình bày bài làm.
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
HĐ 3 : Hãy nêu những nội dung cần ôn tập ở nhà ?
- 1 HS đọc, 3 HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng con.
- liên lạc, nhiều lần, biết tin, dự tiệc, tiêu diệt, chiếc cặp,...
- Theo dõi GV đọc. 1 HS đọc lại, lớp đọc thầm.
+Nói lên tinh thần quyết tâm chiến đấu, không sợ hi sinh, gian khổ của các chiến sĩ Vệ quốc quân.
+3 câu.
+Những chữ đầu câu và tên riêng phải viết hoa: Bỗng, Đoàn, Vệ, Vào, Ra, Tiếng.
+ Sau dấu hai chấm, xuống dòng, đặt trong dấu ngoặc kép. Chữ đầu từng dòng thơ viết hoa, viết cách lề vở 2 ô li.
+Dấu chấm, d/hai chấm, d/ phẩy, d/ ngoặc kép.
- HS: bảo tồn, bay lượn, bùng lên, rực rỡ,...
- 3 HS lên bảng , HS lớp viết vào bảng con.
-HS nghe viết vào vở.
-Hs đổi vở soát lỗi
-Hs nộp bài
- 1 HS đọc YC trong SGK.
-HS quan sát tranh trong SGK, sau đó làm bài cá nhân.
-Một số HS trình bày bài làm.
Câu dố 1: sấm và sét; Câu dố 2: sông.
-Ăn không rau như đau không thuốc. (nghĩa là rau rất quan trọng đối với sức khoẻ con người).
-Cơm tẻ là mẹ ruột. (ăn cơm tẻ mới chắc bụng)
-Cả gió thỉ tắt đuốc. (gió to, gió lớn thì tắt đuốc)
-Thẳng như ruột ngựa. (tính tình ngay thẳng, không giấu giếm, kiêng nể).
-Nêu
********************************
Ngày soạn: 14/01/2016 
Ngày dạy : 
Thứ tư, ngày 20 tháng 01 năm 2016
Tiết 1: Tập đọc
PPCT 60: CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ
I/ Mục tiêu:
1.1 Hiểu các từ ngữ và biết được các địa danh trong bài
1.2 Hiểu nội dung của bài: Bài thơ nói lên tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với liệt sĩ đã hi sinh vì Tổ quốc (các liệt sĩ không mất, họ sống mãi trong lòng những người thân, trong lòng nhân dân)
2.1 Đọc trôi chảy cả bài. Đọc đúng các từ : đảo nổi, Kon Tum, Đắk Lắk, đỏ hoe
2.2 Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ
2.3 Học thuộc lòng bài thơ
3. Yêu quý và kính trọng mọi thành viên trong gia đình 
KNS: Thể hiện sự thông cảm; kiềm chế cảm xúc; lắng nghe tích cực.
II/ Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ ; Bảng phụ 
SGK
III/ Các hoạt động dạy và học: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
12’
15’
5’
HĐ 1 : Hãy đọc bài : ở lại với chiến khu và trả lời các câu hỏi về nội dung bài. 
NX nhận xét.
HĐ 2 : Hoạt động CN , nhóm (GQMT 1.1; 2.1; 2.2)
 Đọc mẫu 
Tổ chức HS luyện đọc câu, đoạn ( cá nhân , nhóm ) kết hợp sửa sai và giải nghĩa từ .
NX tuyên dương
HĐ 3 : Hoạt động CN (GQMT 1.2) KNS
+ Những câu nào cho thấy Nga rất mong nhớ chú?
+ Khi Nga nhắc đến chú thái độ của ba, mẹ ra sao?
+ Em hiểu câu nói của ba bạn Nga như thế nào ?
+ Vì sao những chiến sĩ hi sinh Tổ quốc được nhớ mãi?
HĐ 4 : Hoạt động CN, nhóm (GQMT 2.1; 2.2; 2.3)
Tổ chức HS luyện đọc diễn cảm, học thuộc lòng ( cá nhân, nhóm ) . NX tuyên dương
HĐ 5 : hãy nhận xét tiết học ?
 Em cần nhớ gì sau tiết học ?
Đọc bài và trả lời câu hỏi.
Luyện đọc câu, đoạn ( cá nhân nhóm )
Chú Nga đi bộ đội
Sao lâu quá là lâu!
Nhớ chú Nga thường nhắc:
Chú bây giờ ở đâu?
Chú ở đâu, ở đâu?...
- Mẹ thương chú, khóc đỏ hoe đôi mắt. Ba nhớ chú ngước lên bàn thờ..
 Chú đã hi sinh ,Bác đã mất ,. 
 - Những chiến sĩ đó đã hiến dân cả cuộc đời cho hạnh phúc và sự bình yên của nhân dân, cho độc lâp tự do của -Tổ quốc. Người thân của họ và nhân dân không bao giờ quên ơn họ
Đọc bài cá nhân, nhóm.
NX tiết học
*******************************
 Tiết 2: Toán
 PPCT 98: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10.000
I/ Mục tiêu:
Nhận biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10.000.
Có kĩ năng thực hiện so sánh các số trong phạm vi 10.000 thông qua hoạt động thực hành.
Tính cẩn thận, chính xác.
II/ Đồ dùng dạy học :
KHGD, bảng phụ
SGK, bảng , vở, 
III/ Các hoạt động dạy và học: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
14’
19’
2’
HĐ 1 ; Hoạt động CN (GQMT 1).
Hãy viết một số có ba chữ số , một số có bốn chữ số ? 
Hãy so sánh hai số ? và nêu cách so sánh hai số đó ?
Hãy viết hai số có bốn chữ số ? 
Hãy so sánh hai số ? và nêu cách so sánh hai số đó ?
Nếu hai số đó có cùng chữ số và từng cặp chữ số thì sẽ như thế nào ?
HĐ 2 ; Hoạt động CN (GQMT 2 ; 3).
Bài 1 : Tổ chức HS làm bài bảng con, bảng lớp ? NX sửa sai.
Bài 2 : Hãy làm bài vào vở, chấm , NX bài .
Bài 3 : Hãy làm bài vào vở.
NX tuyên dương
HĐ 3 : Hãy nhận xét tiết học ?
 Em cần nhớ gì sau tiết học ?
VD:234 < 5678
Đếm chữ số .
VD : 3789 > 2123
.
Bằng nhau
VD :4444 = 4444
Làm việc cá nhân
1942 > 998
1999 < 2000
6742 > 6722
900 + 9 = 9009 
Làm việc cá nhân
1 km > 985 m
600 cm = 6m 
797 mm < 1m .
*/ đối với hs đã hoàn thành bài 2.
a/ 4753
b/ 6019
NX tiết học
**********************************
Tiết 3: Tự nhiên- xã hội
 PPCT 39: ÔN TẬP : XÃ HỘI
I/ Mục tiêu:
1. Ôn tập kiến thức về xã hội : gia đình nhiều thế hệ, trường học và cuộc sống xung quanh ,
2. Có kĩ năng nhớ lại kiến thức vận dụng để trả lời câu hỏi.
3. Cần có ý thức bảo vệ môi trường nơi công cộng và cộng đồng nơi sinh sống
II/ Đồ dùng dạy học:
KHGD, SGK
Tranh ảnh vẽ và sưu tầm
III/ Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
15’
15’
5’
HĐ 1 : hoạt động cá nhân, nhóm nhằm giải quyết MT 1, 2, 3
Chia lớp thành 4 nhóm .
Tổ chức cho HS trình bày những thông tin, ghi chú thích nội dung tranh mỗi nhóm đã sưu tầm được ? 
NX tuyên dương
HĐ 2 : Tổ chức HS chơi trò chơi phỏng vấn bạn ? ( các nhóm sẽ phỏng vấn về nội dung bức tranh mà nhóm đã trình bày ) .
NX bổ sung.
HĐ 3 : Em cần nhớ gì sau tiết học ?
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày
Nhóm 1 : Gia đình nhiều thế hệ
Nhóm 2 : Trường học
Nhóm 3 : Quê hương
Nhóm 4 : tỉnh , huyện, .. nơi em đang ở.
Nêu câu hỏi phỏng vấn nhóm bạn
NX tiết học
*****************************
Tiết 4: Thể dục
 GVchuyên
**********************************
Ngày soạn: 14/01/2016 
Ngày dạy : 
Thứ năm, ngày 21 tháng 01 năm 2016
Tiết 1: Tự nhiên – xã hôị
PPCT 40: THỰC VẬT
I. Mục tiêu: 
 1. Biết được cây đều có rễ, thân, lá, hoa, quả. Nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật .
 2.Có kĩ năng quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được thân , rễ , lá , hoa , quả , của một số cây.
 3.Bảo vệ các loài cây 
 *GDKNS: KH tìm kiếm và xử lí thông tin.; KN hợp tác.
II/ Đồ dùng dạy học:
Tranh ảnh như SGK.
Bút vẽ, bút màu, phiếu bài tập, phiếu quan sát.
III/ PPDHTC: 
- KT quan sát, thảo luận nhóm.
III/ Các hoạt động dạy và học: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
15’
HĐ 1
KT sự chuẩn bị bài của HS.
 Nhận xét tuyên dương.
HĐ 2: Quan sát cây cối ở xung quanh.
Mục tiêu: Hs nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh. Nhận ra sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên
Bước1: Tinh huống xuất phát.
- Chúng ta biết cây cối ở xung quanh chúng ta. Vậy cây cối gồm những bộ phận nào? Các cây có đặc điểm gì giống và khác nhau?
 Bước 2: Bộc lộ quan điểm ban đầu ( Hs dự đoán kết quả)
- Các em hãy ghi lại hoặc vẽ lại dự đoán của mình về vấn đề trên..
- Mời một số nhóm lên trình bày.
 Bước 3: Đề xuất các câu hỏi và thiết kế phương án thực nghiệm.
- HD để học sinh đề xuất câu hỏi..
- Nhận xét, chốt lại.
-YC HS chia thành các nhóm.
* Đề xuát phương án thực nghiệm
- Làm thế nào để chúng ta tìm ra câu trả lời cho câu hỏi trên? sau đó ghi lại hoặc vẽ kết quả.
- Cho hs tìm ra phương án phù hợp nhất.
Bước 4:Tiến hành thực nghiệm:
- Theo dõi quan sát HS làm.
Bước 5: Kết luận và hợp thức hóa kiến thức.
-Kết luận: Xung quanh ta có rất nhiều cây chúng có kích thước và hình dạng khác nhau Mỗi cây thường gồm các bộ phận: rễ, thân, lá, hoa và quả.
HĐ 3: Vẽ tranh cây.
-Yêu cầu HS vẽ và tô màu một cây mà em đã được quan sát.
-Sau 7 phút yêu cầu các tổ chọn 3 bức đẹp nhất để dán lên bảng. Nhận xét.
HĐ 4 -Gọi 1 HS bất kì yêu cầu HS nêu và chỉ tên các bộ phận của cây.
-Yêu cầu HS nêu lợi ích của cây.
-Kết luận: Cây cối thực vật có nhiều ích lợi, chúng giúp cuộc sống chúng ta có nhiều ôxi để thở, cho bóng mát, thức ăn. Vì thế các em cần phải chăm sóc cây cối thực vật.
-Nhận xét giờ học.
-Chuẩn bị bài 41 thân cây
-Báo cáo trước lớp.
-Lắng nghe.
Bàn tay nặn bột. 
lắng nghe.
Suy nghĩ về vấn đề GV đưa ra.
-Ghi lại hoặc vẽ lại dự đoán của mình vào phiếu nhóm.
Các nhóm lên trình bày.
- Các câu hỏi dự kiến.
- Cây có rễ ,thân, lá, hoa, quả phải không?
- Cây có nhiều rễ ,thân, lá, hoa, quả phải không?
- Có cây cao, có cây thấp phải không?
- Có cây to, có cây nhỏ phải không?..
VD: làm TN quan sát hình ở SGK, quan sát cây thật
- Quan sát theo nhóm sau đó ghi lại kết quả.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả..
- Nêu kết luận.
Làm việc cá nhân.
-Tự vẽ
-các tổ dán tranh lên bảng cùng NX.
-1 HS lên bảng chỉ trên tranh vẽ.
-....làm thuốc, trang trí ,.....
-Lắng nghe.
12’
3’
******************************
 Tiết 2: Toán
 PPCT 99: LUYỆN TẬP 
I/ Mục tiêu: 
Biết so sánh các số trong phạm vi 10000 ; nhận biết được các số tròn trăm trên tia số; xác định trung điểm của đoạn thẳng.
Có kĩ năng so sánh các số trong phạm vi 10000 ; xác định trung điểm của đoạn thẳng thông qua hoạt động thực hành.
Tính cẩn thận, chính xác, trình bày sạch đẹp.
II/ Đồ dùng dạy học :
KHGD, bảng phụ
Vở, bảng, SGK
III/ Các hoạt động dạy và học: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
35’
5’
HĐ 1 : hoạt động CN, nhóm (GQMT 1, 2, 3)
 Bài 1 : Tổ chức HS làm bài bảng con, bảng lớp . 
NX sửa sai .
Bài 2: Tổ chức HS thảo luận nhóm đôi, làm bài.
 NX tuyên dương
Bài 3 : tổ chức HS chơi trò chơi đố bạn. NX tuyên dương
Bài 4 : Tổ chức HS thảo luận nhóm bốn , làm bài.
 NX tuyên dương
 HĐ 2 : Hãy nhận xét tiết học ?
 Em cần nhớ gì sau tiết học ?
Làm việc cá nhân.
7766 > 7676
8453 > 8435
9102 < 9120
5005 > 4905
Thảo luận nhóm
a, 4082, 4208, 4280, 4802
b, 4802, 4280, 4208, 4082
Chơi trò chơi đố bạn.
a, 100 c, 999
b, 1000 d, 9999
Thảo luận nhóm
 Trung điểm ứng với số 300
 */Trung điểm ứng với số 2000
NX tiết học
*****************************
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
PPCT 20: MỞ RỘNG VỐN TỪ VỀ TỔ QUỐC . DẤU PHẨY
I/ Mục tiêu:
1. Mở rộng vốn từ về Tổ quốc; luyện tâp về dấu phẩy
2. Có kĩ năng mở rộng vốn từ về Tổ quốc; luyện tâp về dấu phẩy
3. Yêu thích môn học
II/ Đồ dùng dạy - học: 
KHGD, bảng phụ
SGK, VBT
III/ Các hoạt động dạy và học: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
15’
15’
5’
HĐ 1 : Hoạt động CN , nhóm (GQ MT 1.1; 2.1)
Bài 1: Hãy thảo luận nhóm, làm bài.
 NX tuyên dương.
Bài 2 : Tổ chức HS nói theo nhóm, nói trước lớp . 
NX tuyên dương.
HĐ 2 : Hoạt động CN (GQMT 2.2)
Bài 3: Hãy làm bài vào vở, chấm NX bài.
HĐ 3: Hãy nhận xét tiết học ?
 Em cần nhớ gì sau tiết học ?
Thảo luận nhóm
Tổ quốc: đất nước, nước nhà, non sông, giang sơn
Bảo vệ: giữ gìn
Xây dựng: dựng xây, kiến thiết
Thảo luận nhóm
Nói về các vị anh hùng mà em biết.
Làm việc cá nhân
Trong những năm đầu , nghĩa . Có lần, giặc vây bắt 
NX tiết học 
**********************************
Tiết 4: Mĩ thuật
PPCT 20: VẼ TRANH: ĐỀ TÀI NGÀY TẾT HOẶC LỄ HỘI
I-MỤC TIÊU
1.1- Hiểu nội dung về đề tài về ngày tết hoặc ngày lễ hội .
1.2- Biết cách vẽ tranh về ngày tết hay lễ hội 
2- Vẽ được tranh về ngày tết hay lễ hội của quê hương 
* Sắp xếp hình vẽ cân đối , biết chọn màu và vẽ màu phù hợp .
3- Hs thêm yêu quê hương đất nước 
II- CHUẨN BỊ 
- GV: Tranh ảnh về ngày Tết, lễ hội; mọt số tranh của HS lớp trước; Hình gợi ý cách vẽ 
- HS : Tranh ảnh về lẽ hội; giấy vẽ, bút chì, màu  
III- HOẠT ĐỘNG DAY-HỌC 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Hoạt đông 1: GQMT 1.1 
** GD HS biết giữ gìn cảnh quan mơi trường và biết tham gia các hoạt động làm sạch cảnh quan mơi trường
- GV giới thiệu một số tranh về Tết, lễ hội YC HS nhận xét .
- YC HS kể về ngày tết, lễ hội của quê mình 
**Phong cảnh trong các bức tranh như thế nào?
** Chúng ta phải làm gì để giữ gìn vẻ đẹp đó?
Hoạt động 2: GQMT 1.2 
- Gợi ý cho HS chọn một ND để vẽ (Đi chúc tết, xem hội, đấu vật, múa rồng, bơi thuyền)
- Giúp HS tìm thêm các hình ảnh phù hợp với mỗi HĐ (sân đình, bờ sông, công viên, đường phố)
Hoạt đông 3: GQMT 2 
- Gợi ý để HS tìm: ND đề tài; Tìm và vẽ HĐ chính ở phần trọng tâm của tranh; vẽ các hình ảnh, HĐ khác cho phong phú, sinh động
- Gợi ý cách vẽ màu cho phù hợp với ND tranh (tươi vui, nổi bật trọng tâm, có đậm nhạt)
- Theo dõi, gợi ý trong QT SH làm bài 
- GV tổ chức cho HS NX một số tranh (thể hiện được ND của đề tài)
- Cho HS xếp tứ tự các bài vẽ theo ý thích 
Hoạt động kết thúc: 
- Cho HS nhắc lại các bước vẽ tranh 
- NX tiết học. HD học ở nhà
- Hs nhận xét .
- Hs kể .
- HS trả lời
- Theo dõi
- Hs tự tìm theo HD của GV 
- Tự tìm đề tài và thực hành cá nhân theo các bước đã được HD 
- Lắng nghe . 
- Tự xếp loại tranh theo cảm nhận riêng 
- Hs nhận xét .
- 1-2 HS nhắc lại 
- Lắng nghe và thực hiện .
********************************
Ngày soạn: 14/01/2016 
Ngày dạy : 
Thứ sáu, ngày 22 tháng 01 năm 2016
 Tiết 1: Toán
 PPCT 100: PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10000
I/ Mục tiêu: 
1.Biết thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 100000. 
2.Có kĩ năng thực hiện phép tính cộng các số trong phạm vi 100000.
3.Tính cẩn thận, chính xác, trình bày sạch đẹp
II/ Đồ dùng dạy học:
KHGD, bảng phụ
SGK, bảng,
III/ Các hoạt động dạy và học: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
10’
25’
5’
HĐ 1 : Hoạt động CN (GQMT 1).
Hãy viết hai số có ba chữ số ? Tính tổng hai số đó ? 
Hãy thêm vào sau các số hạng 1 chữ số > 5, tính tổng các số đó ? Nêu cách tính ? NX sửa sai . ( Tổ chức HS thêm vào trước số hạng 
< 5 . ).
Hãy so sánh PT 1 và 2,3.
PT 2, 3 thuộc dạng toán gì?
HĐ 2 : Hoạt động CN, nhóm(GQ MT2).
Bài 1 , 2 : tổ chức HS làm bài bảng con, bảng lớp .
Bài 3 : Hãy làm bài vào vở, chấm, NX bài .
Bài 4: Tổ chức HS chơi trò chơi Đố bạn. NX tuyên dương. 
HĐ 3: Hãy nhận xét tiết học ?
 Em cần nhớ gì sau tiết học ?
352 + 275 = 637 ( 1 )
.
3526 + 2759 = 6285 ( 2 )
4352 + 3275 = 7627 (3)
HS thực hiện.
PT 1 cộng các số có 3 chữ số 
PT 2, 3 cộng các số có 4 chữ số 
Phép cộng các số trong phạm vi 10 000
Bài 1 ; 2 : làm việc cá nhân
 5341 7915 4507
+ 1488 +1346 + 2568
 6829 9261 7075
Bài 3 : Làm việc cá nhân
 Bài giải 
Số cây cả hai đội trồng được là :
3680 +4220 =7900 (cây )
 Đáp số :7900cây 
Bài 4 : Chơi trò chơi
M là trung điểm của cạnh AB
N là trung điểm của cạnh BC
P là trung điểm của cạnh AD
NX tiết học.
**********************************
Tiết 2:Chính tả (nghe –viết)
 PPCT 40: TRÊN ĐƯỜNG MÒN HỒ CHÍ MINH
I/ Mục tiêu:
1.1 Nghe viết chính xác, trình bày đúng, đẹp bài

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_20.doc