Giáo án Lớp 3 Tuần 20

Buổi sáng

Tiết 1: Tập đọc Chú ở bên Bác Hồ

I.Mục đích – yêu cầu:

1. Đọc thành tiếng:

- Đọc các từ, tiếng khó, hoặc dễ lẫn do hảnh hưởng của phương ngữ: dài dằng dặc, đảo nổi, Con Tum, Đắk Lắk, đỏ hoe

- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.

2. Đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài, biết được các địa danh trong bài.

- Hiểu nội dung bài thơ: tình cảm thương nhớ, biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với người đã hi sinh vì Tổ quốc.

- TL các câu hỏi trong SGK.

3. Học thuộc lòng bài thơ.

II. Chuẩn bị. - Tranh minh họa bài tập đọc.

-Bản đồ để chỉ vị trí của dãy Trường Sơn , đảo Trường Sa, Con Tum, Đắk Lắk.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.

 

doc22 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 865 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 20, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
heo dõi giúp đỡ HS yếu.
- Nhận xét đánh giá HS.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà làm thêm bài.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Nhắc lại đề bài.
HS tự đọc rồi tự xác định trung điểm của doạn thẳng theo mẫu.
- Mỗi HS đưa tờ giấy hình chữ nhật đã chuẩn bị rồi làm phần thực hành trong SGK.Có thể gấp đoạn thẳng DC trùng với đoạn thẳng AB để đánh dấu trung điểm của đoạn thăng AD và BC.
Tiết 2: Chính tả (Nghe – viết) Ở lại với chiến khu
I.Mục đích – yêu cầu.
- Kèn kĩ năng viết chính tả:
Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
2. Giải câu đố, viết đúng chính tả lời giải (hoặc bài tập điền vần uôc/ uôt).
3. Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ viết, trình bày sạch đẹp.
II.Đồ dùng dạy – học. Vở bài tập 
III.Các hoạt động dạy – học.
ND 
Giáo viên
 Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ. 
2. Bài mới.
Giới thiệu. 
HD nghe viết. 
 a. Tìm hiểu nội dung.
b. Cách trình bày
 c. Luyện viết từ khó.
d. viết bài.
Luyện tập. 
MT:Giải câu đố, Viết đúng chính tả lời giải
3. Củng cố – Dặn dò. 
- Kiểm tra một số từ ở BT tuần trước.
- Nhận xét – đánh giá
- Giới thiệu – ghi đề bài.
-Đọc đoạn chính tả.
- đoạn văn nói lên điều gì?
- Đoạn viết có mấy câu?
- Lời bài hát trong đoạn văn được viết như thế nào?
- Yêu cầu và ghi bảng.
- Đọc từng từ khó:
- Lưu ý HS trước khi viết.
- Đọc từng câu.
- Chấm chữa bài.
Bài 2: Yêu cầu và hướng dẫn câu b
Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Nhận xét tuyên dương.
Nhận xét tiết học.
Dặn dò:
- 2 HS lên bảng – lớp viết bảng con: liên lạc, nhiều lần, ném lựu đạn, dự tiệc .
- Nhắc lại đề bài.
- 2 HS đọc lại. Lớp theo dõi đọc thầm.
- Tinh thần quyết tâm chiến đấu không sợ hi sinh, gian khổ của các chiến sĩ Vệ quốc quân... 
- 6 câu.
- Đặt sau dấu hai chấm, xuống dòng trong dấu ngoặc kép, chữ đầu dòng thơ viết hoa, ..
- Đọc thầm bài nêu những từ khó viết. (bảo tồn, bay lượn, bùng lên, rực rỡ )
- Phân tích từ khó.
- Viết từ khó bảng con.
HS viết bài vào vở.
- Đọc yêu cầu bài SGK.
- 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con
+Ăn không rau như đau không thuốc.
+ Cơm tẻ là mẹ ruột.
+ Cả gió thì tắt đuốc.
+ Thẳng như ruột ngựa.
Nhận xét chữa bài trên bảng.
HS nhắc lại tên bài học.
-Sai 3 lỗi và viết xấu về viết lại bài.
Tiết 3: Tự nhiên xã hội Ôn tập: Xã hội
I.Mục tiêu:Sau bài học HS biết:
Kể tên các kiến thức đã học về xã hội.
Kể với bạn về gia đình nhiều thế hệ, trường học và cuộc sống xung quanh.
Yêu quý gia đình, trường học và tỉnh của mình.
Cần có ý thức bảo vệ môi trường nơi công cộng và cộng đồng nơi sinh sống.
II.Đồ dùng dạy – học. Sưu tầm tranh ảnh về xã hội.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND 
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới.
2.1Giới thiệu bài 
2.2Hoạt động. Trò chơi truyền hộp.
MT:- Kể tên các kiến thức đã học về xã hội.
- Kể với bạn về gia đình nhiều thế hệ, trường học và cuộc sống xung quanh.
3.Củng cố - dặn dò.
- Cần làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng?
- Ở nhà em đã xử lí rác như thế nào?
- Nhận xét đánh giá.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
- Yêu cầu Phổ biến trò chơi. 
Soạn hệ thống câu hỏi liên quan đến nội dung chủ đề xã hội. Mỗi câu hỏi được viết vào một tờ giấy nhỏ để trong hộp. 
- Tổ chức chơi mẫu.
Các câu hỏi như sau:
- Gia đình bạn có bao nhiêu người? Có bao nhiêu thế hệ?
Họ nội gồm những ai?
Họ ngoại gồm những ai?
- Những nguyên nhân nào gây cháy ở nhà?
- Làm thế nào để phòng cháy khi ở nhà ?
- Trong giờ học có những hoạt động nào?
- Ở trường có những hoạt động nào?
- Những trò chơi nào gây nguy hiểm?
- Những trò chơi nào không nguy hiểm?
..
Nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS chuẩn bị bài sau:
- 2 HS trả lời, lớp nhận xét bổ xung.
- Một số học sinh nêu.
- Nhắc lại đề bài.
- Nghe phổ biến trò chơi
HS vừa hát vừa chuyền tay nhau hộp giấy nói ở bên, khi bài hát dừng lại, người nào thì người đó phải bốc câuhỏi để trả lời cứ như vậy cho đến hết.
- Giá đình minh có 4 người, có hai thế hệ 
Họ nội là những người anh em ruột thịt với bố.
- Họ ngoại là những người anh em ruột thịt của mẹ.
- Diêm, bật lửa để gần trẻ em.
- để những vật dễ cháy ở gần lửa, 
- Không để những vật dễ chấy ở gần lửa.
- Không để diêm, bật lửa ở gần tay trẻ em,
- Làm việc cá nhân với phiếu bài tập, thảo luận nhóm, thực hành, quan sát ngoài thiên nhiên, 
- Bắn súng cao su, ném nhau, đánh quay, .
- Học tập, vui chơi, lao động, 
-Về quan sát các loại cây.
Tiết 4: Thủ công Ôn tập chương II: Cắt, dán chữ cái đơn giản.
I Mục tiêu.
Kiểm tra lại cắt dán chữ cái đơn giản.
HS cắt dán được chữ Học Tập
Yêu thích sảm phẩm của mình làm ra.
II Chuẩn bị. Giấy thủ công, bút chì, kéo, hồ dán, 
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND 
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Nội dung.
Kiểm tra
3. Nhận xét - dặn dò.
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Giới thiệu gián tiếp.
- Ghi đề kiểm tra lên bảng.
Cắt dán chữ HỌC TẬP
- Thu và chấm sản phẩm.
- Nhận xét tiết kiểm tra.
- Dặn HS:
- HS để đồ dùng lên bàn.
- Nghe GV giới thiệu và nhắc tên bài.
- Tự làm bài theo cá nhân.
- nộp sản phẩm.
- Chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau
Buổi chiều
Tiết 1: GĐHSY Toán Nhận biết điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng
I:Mục tiêu: Giúp HS:
-Hiểu thế nào là điểm ở giữa 2 điểm cho trước.
-Hiểu thế nào là trung điểm của 1 đoạn thẳng. 
II:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
1.Bài cũ:
MT: Ôn tập kiến thức cũ 
PP: Thực hành
ĐD: Bảng con, phấn
2.Bài mới: 
Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: Luyện tập-Thực hành: 
MT: Củng cố cho HS về cách xác định trung điểm và điểm giữa của một đoạn thẳng.
PP: Thực hành, động não.
ĐD: Vở toán
Hoạt động 2: GV ra thêm bài tập 
MT: Bồi dưỡng HS giỏi.
PP: Động não, thực hành.
ĐD: Vở, giấy nháp.
Hoạt động 3:Tổng kết:
- GV ghi đề bài lên bảng lớp làm vào vở nháp, 1 HS lên bảng làm.
- Cho 3 điểm x, o, y sao cho o x = oy . Hãy vẽ đoạn thẳng biểu diễn 3 điểm trên
GV theo dõi nhận xét.
-GV nêu mục tiêu bài học. Ghi đề bài lên bảng.
-2-3 HS nhắc lại đề bài.
-HS làm bài 1, 2, 3, 4 VBT
Bài 1: HS đọc yêu cầu, Hs làm vào vở bài tập , gọi Hs nối tiếp nêu kết quả.
- Lớp và GV nhận xét
- HS chữa bài vào vở.
* Lưu ý bài 2: Muốn xác định được M, O, H có phải là trung điểm của các đoạn thẳng không thì HS phải dùng thứơc để đo, sau đó điền đúng hoặc sai vào ô trông.
Bài 3: HS quan sát kết hợp dùng thước để đo mới xác định được điểm giữa hay trung điểm.
- HS làm bài GV theo dõi giúp đỡ những em còn chậm
 -GV chấm 12 bài và chữa nếu HS làm sai.
Nếu em nào làm xong thì làm thêm các bài tập sau:
Bài 1: Viết biểu thức rồi tính giá trị của biểu thức đó:
35 cộng 24 rồi trừ 19.
8 nhân 5 rồi trừ 13.
71 trừ 15 rồi cộng với 27.
36 chia 4 rồi nhân 7.
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức sau
a) 326 + 38 + 9 c) 18 x 8 +47
b) 456 - 279 + 32 d) 324 : 3 - 16
Bài 3: Có 4 thùng kẹo, mỗi thùng có 6 hộp kẹo, mỗi hộp kẹo có 20 viên kẹo. Hỏi có tất cả bao nhiêu viên kẹo?
-HS làm bài tập vào vở -GV theo dõi giúp đỡ.
-GV đánh giá nhận xét một số em.
-Chữa bài nếu HS làm sai.
- HS nhắc lại các cách tính giá trị của biểu thức.
-GV nhận xét tiết học.
-Giao nhiệm vụ: về nhà chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: BD Toán Luyện tập các số trong phạm vi 10000
 I. Mục tiêu:Giúp HS:
- Củng số cách so sánh các số trong phạm vi 10000.
- Củng số về tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm các số; củng cố về quan hệ giữa một số đơn vị đo đại lượng cùng loại.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – MT
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ. 
2. Bài mới.
2.1 Gthiệu bài. 
2.2. Thực hành.
MT:Giúp HS:
- Biết cách so sánh các số trong phạm vi 10.000.
-C cố về tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm các số; ccố về quan hệ giữa một số đơn vị đo đại lượng cùng loại.
3.C cố ,dặn dò.
- Kiểm tra các bài đã giao về nhà ở tiết trước.
- Nhận xét.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
 (Làm BT VBT)
Bài 1:,= -Yêu cầu:
- Nhận xét.
1 kg=?g
1km=?m...Sau đó cho HS làm bài vào vở.
Bài 2: ,=
Yêu cầu HS:
Nhận xét đánh giá.
Bài 3- Yêu cầu:
-Thu vở chấm nhận xét.
-Yêu cầu HS:
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Nhắc lại đề bài.
-Thảo luận cặp đôi điền dấu và nêu cách so sánh.Sau đó 2-3 cặp trình bày. 
- lớp nhận xét.
1kg=1000g 1 giờ = 60 phút
1km=1000m
-lớp làm vào vở, 1HS lên bảng làm.
-1HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
-HS tự làm bài vào vở, 1 HS làm bài trên bảng.
-1 HS nêu lại quy tắc như bài học ở trên.
Tiết 3: HDTH Tiếng việt Luyện viết chính tả: Chú ở bên Bác Hồ.
I.Mục đích – yêu cầu.
- Kèn kĩ năng viết chính tả:Nghe – viết chính xác, trình bày đúng, đẹp, 
 - Rèn tính nhanh nhẹn, viết nhanh.
II.Đồ dùng dạy – học.
MT - Các hoạt động
Hoạt động cụ thê
1.Bài cũ: 
MT: Giúp HS viết đúng
PP: Thực hành
ĐD: Bảng con, phấn
2.Bài mới:
 Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết
MT: Nghe viết chính xác, trình bày đúng khổ 1 và 2 
PP: Hỏi đáp, thực hành. 
ĐD: Bảng con, vở.
Hoạt động 2: Bài tập:
MT: Rèn tính nhanh nhẹn, viết nhanh.
PP: Trò chơi
ĐD: Bảng, con .
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò:
-GV đọc, cả lớp viết bảng con một số từ khó
-GV theo dõi các em viết, nhận xét, đánh giá
-GV ghi đề bài lên bảng. 2 HS nhắc lại đề bài.
*B1: GV đọc diễn cảm đoạn viết một lần.
-2 HS đọc lại, lớp đọc thầm.
-HS nhận xét chính tả:
 + Bài thơ có mấy khổ? Mỗi dòng có mấy chữ?
 + Chữ đầu dòng thơ phải viết như thế nào?
 + Giữa hai khổ ta trình bày như thế nào?
-HS tập viết các từ khó dễ lẫn và phân tích chính tả một số từ. 
*B2: GV đọc, HS viết bài vào vở.
-HS viết xong, dò lại bài bằng cách đổi vở cho nhau để dò và ghi lỗi ra lề vở.
*GV đánh giá nhận xét, chữa bài.
Bài tập : GV chia lớp thành 3 nhóm và phổ biến cách chơi, thời gian chơi.
 +Nội dung bài tập:
* Tìm nhanh từ ngữ sau:
 +Nhóm 1 :Chứa tiếng bắt đầu bằng s.
 +Nhóm 2: Chứa tiếng bắt đầu bằng x.
 +Nhóm 3: Chứa tiếng có vần l.
-Các nhóm chơi và trưng bày kết quả
-GV đánh giá và nhận xét.
-GV nhận xét tiết học. 
Về nhà viết lại những chữ còn sai lỗi chính tả.
Chuẩn bị bài sau.
Thứ tư ngày 14 tháng 1 năm 2015
Buổi sáng
Tiết 1: Tập đọc Chú ở bên Bác Hồ
I.Mục đích – yêu cầu:
Đọc thành tiếng:
Đọc các từ, tiếng khó, hoặc dễ lẫn do hảnh hưởng của phương ngữ: dài dằng dặc, đảo nổi, Con Tum, Đắk Lắk, đỏ hoe
Ngắt, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
Đọc hiểu:
Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài, biết được các địa danh trong bài.
Hiểu nội dung bài thơ: tình cảm thương nhớ, biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với người đã hi sinh vì Tổ quốc.
- TL các câu hỏi trong SGK.
Học thuộc lòng bài thơ.
II. Chuẩn bị. - Tranh minh họa bài tập đọc.
-Bản đồ để chỉ vị trí của dãy Trường Sơn , đảo Trường Sa, Con Tum, Đắk Lắk.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND 
 Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 
2. Bài mới.
2.1Giới thiệu bài
2.2 Luyện đọc. 
a.Đọc mẫu.
b.Hd luyện đọc và kết hợp giải nghĩa từ.
MT:Đọc thành tiếng: Ngắt, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
2.3 Tìm hiểu bài.
MT: -Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài,biết được các địa danh trong bài.
-Hiểu nội dung bài thơ.
2.4. Học thuộc lòng bài thơ.
3. củng cố dặn dò.
- Bài “ Ở lại với chiến khu”.
- Nhận xét.
- Giới thiệu – Ghi đề bài.
- Đọc mẫu toàn bài .
- HD đọc từng dòng thơ.
- HD đọc từng khổ thơ và giải nghĩa từ khó.
Yêu cầu:
-HD học sinh tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các. Nhóm.
Gọi HS đọc lại cả bài.
-Yêu cầu:
-Những câu nào cho thấy Nga rất mong nhớ chú?
-Khi Nga nhắc đến chú, thái độ của bố mẹ ra sao?
-Em hiểu câu nói của ba bạn Nga như thế nào?
-Vì sao những chiến sĩ hi sinh vì Tổ quốc được nhớ mãi?
- Hướng dẫn đọc thuộc lòng bài thơ. 
- Treo bảng phụ viết sẵn cả bài thơ.
- Xoá dần nội dung bài thơ trên bảng cho HS đọc thuộc lòng.
- Tổ chức thi đọc thuộc lòng bài thơ
-Tuyên dương những HS đã học thuộc bài,đọc hay.
-Yêu cầu:
-Nhận xét tiết học, 
-Dặn HS
- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- Nhắc lại đề bài.
- Theo dõi HS đọc mẫu.
- Mỗi HS đọc 2 dòng thơ.
- Tiếp nối nhau đọc từ đầu cho đến hết bài.
- Đọc 2 vòng.
- Đọc từng khổ thơ trong bài theo HD của GV.
- 3 HS nối tiếp đọc từng khổ thơ trong bài . 
- chú ý ngắt nghỉ đúng nhịp thơ .
-Đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ mới .
- Mỗi nhóm 3HS, lần lượt từng HS đọc 1 khổ thơ trong nhóm.
- 2 Nhóm thi đọc tiếp nối.
- 1 HS đọc cả lớp cùng theodõi SGK.
-1 HS đọc thành tiếng khổ thơ 1-2, cả lớp đọc thầm lại trả lời câu hỏi.
-Chú Nga đi bộ đội, sao lâu quá là lâu!,Nhớ chú, Nga thường nhắc: Chú bây giờ ở đâu, ở đâu?
-Cả lớp đọc thầm khổ thơ 3, trả lời câu hỏi
+Mẹ thương chú, khóc đỏ hoe đôi mắt. Ba nhớ chú ngước lên bàn thờ, +Chú đã hi sinh. Bác Hồ đã mất. Chú ở bên Bác Hồ
-HS trao đổi nhóm phát biểu.
+Vì những chiến sĩ đó đã hiến dâng cả cuộc đời cho hạnh phúc và sự bình yên của nhân dân
-Lớp- nhóm –cá nhân đọc theo sự hướng dẫn của GV.
-Thi theo 2 hình thức.
HS thi đọc thuộc bài theo cá nhân.
Thi đọc đồng thanh theo bàn.
-Tiếp tục về nhà học thuộc lòng bài thơ.
Tiết 2: Luyện từ và câu Từ ngữ về Tổ quốc. Dấu phẩy
I. Mục đích yêu cầu.
- Nắm được nghĩa một số từ ngữ về Tổ quốc để xếp đúng các nhóm.
- Bước đầu kể về một vị anh hùng.
- Đặt thêm được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn.
II. Đồ dùng dạy – học. Kẻ bảng phụ trả lời bài tập 1.
- Tóm tắt tiểu sử 13 vị anh hùng được nêu tên trong bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – MT
Giáo viên
 Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 
2. Bài mới.
2.1 G thiệu bài. 
2.2Làm BT.
*Bài 1.
MT:Mở rộng vốn từ về Tổ quốc.
*Bài 2:
MT:Mở rộng vốn từ về Tổ quốc.
*Bài 3: 
MT: Luyện tập 
về dấu phẩy.
3. Củng cố, dặn dò.
-Nhân hoá là gì?
- Giới thiệu và ghi đề bài.
- Yêu cầu.
-Yêu cầu thảo luận cặp đôi
-Nhận xét, chốt lời giải đúng.
-Yêu cầu:
-Tổ chức cho HS kể theo nhóm.
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu kể được những gì em biết về một số vị anh hùng,...
-Yêu cầu.
-Đánh giá nhận xét HS.
- yêu cầu:
-Nhận xét và nhận xét
-Dặn HS:
-Nhận xét tiết học.
-2 HS nối tiếp trả lời:Gọi hoặc tả con vật, đồ đạc,cây cối,bằng những từ ngữ vốn để gọi và tả con người là nhân hoá.
- Nhắc tên đề bài học.
- 1-2 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài. Cả lớp theo dõi trong SGK.
-Thảo luận cặp đôi sau đó nột số cặp trình bày.
a.Những từ cùng nghĩa với Tổ quốc: đất nước, nước nhà, non sông, giang sơn.
 b. Những từ cùng nghĩa với bảo vệ: giữ gìn, gìn giữ.
 c. Những từ cùng nghĩa với xây dựng: đựng xây, kiến thiết
Lớp nhận xét.
 - 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-2 Hs đọc nội dung bài.
- Trưởng nhóm điều khiển các bạn thực hiện theo yêu cầu của GV là kể tự do ,thoải mái và ngắn gọn chú ý nói về công lao to lớn của các vị đó đối với sự nghiệp đất nước...
- Một số HS kể trước lớp,cả lớp theo dõi và nhận xét
- Đọc yêu cầu và nội dung bài sau đó tự làm bài vào vở.1 HS làm bài trên bảng lớp.
- 3 HS đọc lại đoạn văn, lớp theo dõi nhận xét.
- Về làm lại các bài vào vở.
Tiết 3: Toán So sánh các số trong phạm vi 10000.
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10.000.
- Củng số về tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm các số; củng cố về quan hệ giữa một số đơn vị đo đại lượng cùng loại.
II. Đồ dùng dạy học. Phấn màu.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ. 
2. Bài mới.
2.1Gthiệu bài.
2.2: Nhận biết dấu hiệu và cách so sánh 2 sốtrong phạm vi 10.000. 
2.3. So sánh 2 số có 2 chữ số bằng nhau.
2.4. Thực hành.
Bài 1:,= 
Bài 2: ,=
Bài3: HD về nhà
3.Củng cố ,dặn dò.
- Kiểm tra các bài đã giao về nhà ở tiết trước.
- Nhận xét.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
Hướng dẫn:Chẳng hạn.
-a. So sánh 2 số có số chữ số khác nhau.999...1000
-Ví dụ 1:so sánh 9000 với 8999.
-Ví dụ 2 cũng cho HS nêu cách so sánh sau đó cho HS rút ra quy tắc3 SGK.
-Yêu cầu:
- Đánh giá nhận xét
1 km=?m
1m=?cm...Sau đó cho HS làm bài vào vở.
-Yêu cầu HS:
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhắc lại đề bài.
 -HS điền dấu thích hợp vào chỗ chấm rồi giải thích vì sao chọn dấu đó(<) vì 999 có ít chữ số hơn 1000...
-HS so sánh tiếp 9999 và 10.000 tương tự như trên.
-Trong 2 số có số chữ số khác nhau, số nào có chữ số ít hơn thì bé hơn, số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn.(3-4 HS nhắc)
-1-2 HS tự nêu cách so sánh.Nếu 2 số có cùng số chữ số thì so sánh từng cặp chữ số ở cùng một hàng, kể từ trái sang phải.
-Thảo luận cặp đôi điền dấu và nêu cách so sánh.Sau đó 2-3 cặp trình bày. 
- lớp nhận xét.
1km=1000m
1m=100cm
-lớp làm vào vở, 1HS lên bảng làm.
-1HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
-HS làm bài vào.
-1 HS nêu lại quy tắc như bài học ở trên.
Tiết 4: Chính tả (Nghe – viết) Trên đường mòn Hồ Chí Minh.
I. Mục tiêu:
- Ren kĩ năng viết chính tả:
Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
2. Làm đúng các bài tập Phân biệt và điền vào chỗ trống các âm đầu và vần dễ lẫn(s/x;uôt/ uôc)
3. Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ viết, trình bày sạch đẹp.
II. Chuẩn bị: Bài tập 2b.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND 
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 
2. Bài mới.
2.1 Gthiệu bài.
2.2 HD viết bài
 a. Nội dung bài viết. 
b. Cách trình bày.
c. HD viết từ khó.
d. Viết chính tả. 
2.3 Làm bài tập.
- Bài 2a: 
Bài 3. 
3. Củng cố-Dặn dò
- Đọc một số từ cho HS viết bảng.
- Giới thiệu và ghi tên bài.
- Đọc đoạn văn một lần.
-đoạn văn nói lên điều gì?
- Đoạn văn có mấy câu ?
- Trong đoạn văn những chữ nào viết hoa ? vì sao ?
- Để viết được bài này các em chú ý các từ như sau: lên dốc, vệt dài, thung lũng, lúp xúp.
- Đọc cho HS viết bảng các từ trên.
-Nhắc nhở trước khi viết.
- Đọc 
- Yêu cầu HS soát lỗi.
- Chấm 5 bài.
- Đánh giá nhận xét.
Yêu cầu:
- Chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu giao việc.
- Yêu cầu:
- Nhận xét tuyên dương và đánh giá từng nhóm.
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
Đề bài yêu cầu gì ?
Yêu cầu thảo luận :
- Nhận xét đánh giá
- Về luyện viết thêm – chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng lớp viết. Cả lớp viết bảng con: sấm sét, se sợi, chia sẻ.
- Nhắc lại tên bài học.
-2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi
- Những vất vả, khó khăn của các chiến sĩ khi đi trên đường mòn HCM.
- Đoạn văn có 7 câu.
- Vì các chữ đầu đoạn, đầu câu.
- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
- Viết bài vào vở.
- Đổi chéo vở soát lỗi.
- Đọc thầm yêu cầu BT 2:
- 1 HS đọc đề bài.
- Đại diện nhóm nhận phiếu, thảo luận và làm bài vào phiếu.
- Đại diện các nhóm dán kết quả thảo luận lên bảng.
- Lớp nhận xét – bổ sung.
- 1 HS đọc đề bài, 1 HS đọc nội dung BT.
- Đặt câu với các từ vừa tìm được ở BT 2a.
- Thảo luận theo cặp. 
Lớp nhận xét bổ sung.
Buổi chiều 
Tiết 1: Tự nhiên xã hội Thực vật.
I.Mục tiêu: Giúp HS:
Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh.
Nhận ra sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên.
Vẽ và tô màu một số cây.
II.Đồ dùng dạy – học.- Các hình trong SGK trang 76, 77.
 - Các cây có ở sân trường, vườn trường.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND 
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới.
2.1Giới thiệu bài. 
2.2Hoạt động.
Hoạt động 1: quan sát theo nhóm ngoài thiên nhiên. 
* Mục tiêu: - Nêu được những điểm giống và khác nhau của câycối xung quanh.
- Nhận ra sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên.
Hoạt động 2: 
- Làm việc cá nhân
MT: Biết vẽ và tô màu một số cây
3. Củng cố – Dặn dò. 
- Những sinh vật nào thường sống ở đống rác? Chúng có hại gì đối với sưc khoẻ con người?
- Giới thiệu – ghi đề bài.
Tổ chức chia nhóm và hướng dẫn HS cách quan sát cây cối ở khu vực các em được phân công.
- Giao nhiệm vụ và gọi HS nhắc lại nhiệm vụ quan sát.
Yêu cầu:
Gợi ý giúp HS nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật.
- Kết luận: Xung quanh ta có rất nhiều cây. Chúng có lích thước và hình dạng ....
- Giới thiệu tên một số cây trong SGK trang 76, 77.
Yêu cầu:
- Lưu ý khi tô màu:
-Phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ to.
Yêu cầu HS giới thiệu. 
- Nhận xét đánh giá chung các bức tranh vẽ của lớp.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS:
2 HS trả lời.
( Chuột dán, ruồi, muỗi, .....)
Nó là những con vật trung gian truyền bệnh cho người
- Nhắc lại đề bài
Thực hiện theo yêu cầu của GV đã ph

File đính kèm:

  • docTuan_20.doc
Giáo án liên quan