Giáo án Lớp 3 - Tuần 2 - Năm học 2014-2015

a/ Bài cũ: 5p Thở không khí trong lành có lợi gì?

b/Bài mới : 25p

1,Giới thiệu bài:

Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm về lợi ích cuả việc tập thể dục buổi sáng .

–GV treo tranh y/c HS quan sát tranh thảo luận theo câu hỏi sau

- Tập thể dục buổi sáng có lợi gì?

( Buổi sáng không khí trong lành và hô hấp sâu)

- Hàng ngày ta làm gì để giữ sạch tai mũi họng( Xúc miệng bằng nước muối . Lau mũi sạch)

-GV nhận xét chốt lại

GV nhắc nhở HS nên có thói quen tập TD buổi sáng và có ý thức giữ gìn vệ sinh mũi họng .

Hoạt động 2: Thảo luận các nhóm về giữ vệ sinh hô hấp .

-GV y/c 2 HS cùng quan sát các hình ở trang 9 SGK và LTCH.

-Chỉ và nói tên các việc nên và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp ? tại sao?

*GDBVMT: - Em hãy nêu một số hoạt động của con người gây ô nhiễm bầu không khí có hại đối với cơ quan hô hấp.(Các chất thải của các nhà máy, xe như khói bụi vv. )

+Tranh 4: không nên (giải thích)

+ Tranh 5: nên (giải thích)

+ Tranh 6: không nên (giải thích)

+ Tranh 7: nên làm (giải thích

-GV nhận xét chốt lại

+ GV kết luận (XSGK)

* GDKNS: phê phán những việc làm gây hại cho cơ quan hô hấp, khuyến khích sự tự tin. Lòng tự trọng của bản thân khi thực hiện những việc làm có lợi cho cơ quan hô hấp, thuyết phục người thân không hút thuốc lá, thuốc lào ở nơi công cộng và nhất là nơi có trẻ em.

c/Củng cố, dặn dò: 5p

+ Hàng ngày ta làm gì để giữ sạch tai mũi họng

* GDBVMT

- Em hãy nêu một số việc làm có lợi ,có hại cho sức khoẻ của con người.( Mỗi người dân cần có ý thứcbảo vệ không khí trong lành , để khỏi anh hưởng đên sức khỏe)

 

docx29 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 403 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 2 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4 184
 224 409 220 543
- HS làm bảng con
- HS làm bảng con
Bài 3: Số ? 
Số bị trừ
 752
 371
 621
950
Số trừ 
 426
 246
 390
215
hiệu
 326
 125
 231
735
GV hỏi Muốn tìm số bị trừ ta làm ntn? 
Bài 4: Giải BT theo tóm tắt 
+ Ngày thứ nhất cửa hàng bán được 415 kg gạo, ngày thứ hai cửa hàng bán được 325kg gạo. Hỏi cả hai ngày cửa hàng bán được bao nhiêu ki- lô- gam gạo ? 
Cả hai ngày cửa hàng bán được số ki- lô –gam gạo là 
415 + 325 = 740 (kg)
Bài 5: GV cho HS tóm tắt 
Khối 3: có 165 HS – Có 85 HS nữ 
Hỏi có .HS nam 
Khối 3 có số HS nam là
165 – 85 = 80 (HS )
- HS điền số 
+Lấy số trừ cộng với hiệu
HS tự nêu BT , rồi giải vào vở
+ HS tự đặt đề toán theo tóm tắt rồi giải làm vào vở
+ HS giải , HS nhận xét 
- HS tóm tắt rồi giải làm vào vở
- HS nhận xét
 C/ Củng cố, dăn dò:
 - Ôn lại dạng giải toán có lời văn về phép +, -
CHÍNH TẢ (Nghe- viết) Tiết : 3
AI CÓ LỖI ?
 I/ Mục đích yêu cầu : 
- Nghe – viết đúng bài CT trình bày đúng hình thức bài văn xuơi , chú viết đúng tên riêng người nước ngoài, khơng mắc quá 5 lỗi trong bài 
Tìm và viết được từ ngữ chứa tiếng cĩ vần uêch, uyu (BT2) 
Làm đúng ( BT3) a,b .
II/ Đồ dùng dạy học :Bảng phụ
 III/ Hoạt động dạy học 
A/ Bài cũ : 3-5P HS viết lại mốt số lỗi sai ở tiết trước 
 B/ bài mới : 20- 25P 
 1/ Giới thiệu bài 
 2/ HD HS nghe viết 
- GV đọc mẫu đoạn viết 
- YC HS khá đọc lại
+ Đoạn văn nói điều gì ?( En – ri – cô ân hận khi bình tĩnh. Can đảm 
+ Tên riêng trong bài (Cô – rét – ti )
+ Những chữ nào cần viết hoa ?( Chữ cái đầu tiên , dấu ngang )
+ GV mhận xét chốt lại ý đúng 
 + Lưu ý : tên nước ngoài viết hoa chữ cái đầu tiên (Nối giữa các chữ )
+ viết bảng con (Cô – rét – ti , khuỷ tay, vác củi, can đảm 
b/ GV đọc 
+ GV đọc HS soát lại lỗi 
c/ Chấm chữa bài (7 bài )
HD làm bài tập chính tả
Bài 2 tìm các từ ngữ chứa tiếng ?
 + GV T/C thi ai tìm nhanh
a/ có vần uếch (Nguệch ngoạc , rỗng tuếch, khuếch khoác, trống huếch.)
b/ có vần uya (Ngã khuyu , khuỷu tay, khúc khuỷu, khuỷu chân.)
- GV nhận xét chốt lại tuyên dương
Bài 3: Em chọn chữ nào trong ngoặt đơn để điền vào chỗ trống :
b/( căn , căng ): kiêu căng , căn dặn 
(nhằn, nhằng ): nhọc nhằn , lằng nhằng 
(vắn , vắng ): vắng mặt , vắn tắt
4/ Củng cố, dặn dò: 2-3’
 - GV nhận xét tiết học 
 - Về xem lại bài viết 
Bảng con 
+ HS nghe và trả lời
- 2 HS khá đọc lại
+ HS nhận xét bổ sung 
+ HS viết bảng con
- HS viết vào vở 
- HS đổi vở bắt lỗi 
+ HS chi nhóm đại diện lên thi
- HS nhận xét và bổ sung bình chọn
- 2 HS điền bảng lớp
- HS nhận xét và bổ sung bình chọn
 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết 3
VỆ SINH HÔ HẤP (GDBVMT- GDKNS)
I/Mục tiêu :
Nêu được những việc nên làm và không nên làm.để giữ vệ sinh cơ quan hơ hấp 
* GDBVMT: liên hệ
 -Học sinh biết một số hoạt động của con người tác động đến môi trường làm ảnh hưởng đến sức khoẻ của chúng ta.
* GDKNS: Kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng làm chủ bản thân, kĩ năng giao tiếp
 II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa 
III/Hoạt động dạy học :
a/ Bài cũ: 5p Thở không khí trong lành có lợi gì?
b/Bài mới : 25p
1,Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm về lợi ích cuả việc tập thể dục buổi sáng .
–GV treo tranh y/c HS quan sát tranh thảo luận theo câu hỏi sau 
- Tập thể dục buổi sáng có lợi gì? 
( Buổi sáng không khí trong lành và hô hấp sâu)
- Hàng ngày ta làm gì để giữ sạch tai mũi họng( Xúc miệng bằng nước muối . Lau mũi sạch)
-GV nhận xét chốt lại 
GV nhắc nhở HS nên có thói quen tập TD buổi sáng và có ý thức giữ gìn vệ sinh mũi họng .
Hoạt động 2: Thảo luận các nhóm về giữ vệ sinh hô hấp .
-GV y/c 2 HS cùng quan sát các hình ở trang 9 SGK và LTCH.
-Chỉ và nói tên các việc nên và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp ? tại sao? 
*GDBVMT: - Em hãy nêu một số hoạt động của con người gây ô nhiễm bầu không khí có hại đối với cơ quan hô hấp.(Các chất thải của các nhà máy, xe như khói bụi vv.. )
+Tranh 4: không nên (giải thích)
+ Tranh 5: nên (giải thích)
+ Tranh 6: không nên (giải thích)
+ Tranh 7: nên làm (giải thích
-GV nhận xét chốt lại
+ GV kết luận (XSGK)
* GDKNS: phê phán những việc làm gây hại cho cơ quan hô hấp, khuyến khích sự tự tin. Lòng tự trọng của bản thân khi thực hiện những việc làm có lợi cho cơ quan hô hấp, thuyết phục người thân không hút thuốc lá, thuốc lào ở nơi công cộng và nhất là nơi có trẻ em.
c/Củng cố, dặn dò: 5p
+ Hàng ngày ta làm gì để giữ sạch tai mũi họng
* GDBVMT
- Em hãy nêu một số việc làm có lợi ,có hại cho sức khoẻ của con người.( Mỗi người dân cần có ý thứcbảo vệ không khí trong lành , để khỏi anh hưởng đên sức khỏe) 
-Cá nhân nêu
* Bước 1:
-HS quan sát tranh 1, 2, 3 SGK. 
* Bước 2: Thảo luận đại diện lên trình bày trước lớp – NX bổ sung 
+ HS Thảo luận nhóm 4 đại diện lên trình bày trước lớp
+ Các nhóm khác nhận xét bổ sung 
* Bước 1: Làm việc theo cặp 2 HS quan sát hình trao đổi thảo luận lẫn nhau theo câu hỏi 
Bước 2:Làm việc cả lớp, đại diện HS lên trình bày phân tích 1 bức tranh
+ HS nhận xét bổ sung
- HS trả lời 
- Cá nhân nêu
 MÔN: TIẾNG VIỆT (Ôn Viết) 
NGHE- VIẾT: CÔ GIÁO TÍ HON
I/ Mục tiêu: Sau bài học này học sinh sẽ:
- Nghe – viết đúng bài CT trình bày đúng hình thức bài văn xuơi 55 tiếng trong bài cô giáo tí hon , chú viết đúng khơng mắc quá 5 lỗi trong bài 
- Làm đúng (BT2) a,b
II/ Hoạt động dạy học 
1/ Giới thiệu bài 
 2/ HD nghe viết 
GV đọc mẫu đoạn viết 
2 HS khá đọc lại 
+ Đoạn văn có mấy câu ?
+ Chữ đầu câu viết NTN ?
 + Chữ đầu đoạn viết NTN?
 + Tìm tên riêng trong đoạn ? 
 + Cần viết tên riêng NTN?
 + HS viết chữ khó 
b/ GV đọc HS viết vào vở 
+ GV đọc HS sót lại bài 
+ Chấm, chữa bài : GV nêu lại cách bắt lỗi 
+ GV chấm 7 bài và nhận xét 
3/ HD HS làm bài tập chính tả 
Bài 2: HD HS làm bài tập:
- Nhận xét chốt ý đúng
a) rỗng tuếch; mũi hếch; nguệch ngoạc
b) khuy áo; ngã khuỵ; khúc khuỷu
HS theo dõi nghe
Cả lớp theo dõi 
Có 5câu
Viết hoa 
Viết lùi vào một chữ
Bé 
Viết hoa
Trèo, trâm, bảng, ríu rít 
HS viết 
HS dò sót lỗi 
HS đổi chéo vở bắt lỗi 
- HS thi tìm nhanh và ghép
Lên bảng thi làm nhanh
 4/ Củng cố, dặn dò : 5p
GV nhận xét 
Thứ tư ngày 3 tháng 9 năm 2014
TẬP ĐỌC 	Tiết : 8
CÔ GIÁO TÍ HON 
I/ Mục đích yêu cầu: 
- Đọc đúng, rành mạch,biết nghỉ ngơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ
- Đọc trôi chảy toàn bài .Đọc các từ ngữ có âm, vần, thanh HS địa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương: bắt chước, khoan thai, khúc kích, tỉnh khô, ngọng líu, núng nính ..
- Đọc hiểu nghĩa của các từ ngữ mới: khoan thai, núng nính 
- Hiểu nội dung bài : tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ bọc lộ tình cảm yêu quý cơ giáo và ước mơ trở thành cơ giáo (( trả lời các câu hỏi trong SGK ) 
 	 II/ Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ SGK
 III/ Hoạt động dạy học 
A/ Bài cũ : 	3-5P 
- HS học thuộc lòng Bài : Hai bàn tay em và trả lời câu hỏi 
 B/ Bài mới : 20P 
1/ Giới thiệu bài 
 2/ Luyện đọc 
a/ GV đọc mẫu 
b/ GV HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ khó 
- Đọc câu
- Phát hiện tiếng khó (luyện đọc lại ) 
- Đọc đoạn 
- HD đọc ngắt nghỉ câu 
- GV nhận xét chốt lại cách đọc đúng 
- Giải nghĩa từ khó 
- Đọc đoạn trong nhóm 
- T/C HS thi đọc 
3/ Tìm hiểu nội dung bài 
- Y/C HS đọc thầm các đoạn 
+ Câu hỏi 1/18?
+ Câu hỏi 2/18?
+ Câu hỏi 3/18?
* GV nêu ND: tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ bọc lộ tình cảm yêu quý cơ giáo và ước mơ trở thành cơ giáo
4/ Luyện đọc lại : 5P
HS đọc lại toàn bộ bài
HS thi đọc lại
 5/ Củøng cố, dăn dò : 5 P
GV nhận xét
Về đọc lại
- 3 HS
- HS nghe 
- Học sinh chuẩn bị 
- Học sinh đọc nối tiếp nhau hết bài 
- HS luện đọc dúng 
- Học sinh đọc nối tiếp nhau hết bài 
- HS đọc 
- Học sinh nhận xét bổ sung 
- khoan thai, núng nính 
- HS trong nhóm đọc nối tiếp nhau 
- Đọc cá nhân đọc đồng thanh trong nhóm .
- HS chuẩn bị 
- HS đọc
- HS bổ sung nhân xét 
- Làm việc cá nhân, đọc và trả lời câu hỏi
- Chơi trò lớp học : Bé đóng vai cô giáo  học trò 
- HS tự trả lời theo ý thích.
- Y hệt các học trò thật đứng dạy khúc khích cười chào cô ..theo cô 
- HS đọc
-HS thi đọc
Toán Tiết: 8
ÔN TẬP CÁC BẢNG NHÂN (Điều chỉnh)
I / Mục tiêu : 
- Thuộc bảng nhân 2,3,4,5)
 - Biết nhân nhẩm với số tròn trăm và tính giá trị biểu thức
 - Vận dụng về tính chu vi hình tam giác& giải toán có lời văn ( có một phép nhân) 
- Rèn luyện kĩ năng phân tích đề toán, giải toán nhanh, chính xác.
- Hứng thú trong học tập và thực hành toán.
Điều chỉnh: BT 4 không yêu cầu học sinh viết phép tính, chỉ yêu cầu trả lời.
II/ Đồ dùng dạy học : 
III/ Các hoạt động dạy học 
A.Bài cũ : 
 2HS làm lại BT4 & 1 HS làm lại BT 5 
 B. Bài mới 
Bài1: a. Tính nhẩm 
GV tổ chức cho HS chơi TC ” Truyền điện”
 3 x 4 =12, ..5 x 9 = 45 
b. Tính nhẩm 200 x 3 = ? 
Nhẩm : 2 trăm x 3 = 6 trăm 
GV HD mẫu , những bài còn lại HS tự tính
Bài 2: Tính ( theo mẫu)(giảm phần c)
Mẫu : 4 x 3- 10 = 12+10
 = 22
GV HD mẫu 
a. 5 x 5+18 = 25 + 18 b. 5 x 7- 26 = 35 – 26 
 = 43 = 9 
C 2 x 2 x 9 = 4 x 9
 = 36
Bài 3 
 Số ghế trong phòng ăn là
 4x8 = 32 ( cái ghế)
 Bài 4: Tính chu vi hình tam giác ABC ( HS làm miệng )
Chu vi hình tam giác ABC là:
100 + 100 + 100 = 300(cm)
 Đáp số : 300cm
C/ Củng cố : 3’
 Ôn lại cách tính nhẩm nhân số trịn trăm
- 2 HS
+ HS chia thành 2 đội 
để chơi
+ HS tự tính nhẩm
+ HS theo dõi
+ HS tự tính
+1 HS đọc đề
1 HS Tóm tắt, rồi giải
Cả lớp làm vào vở
+ Điều chỉnh: BT 4 không yêu cầu học sinh viết phép tính, chỉ yêu cầu trả lời.
+ HS làm miệng
ÔN TOÁN
ÔN TẬP CÁC BẢNG NHÂN 
I / Mục tiêu : 
- Thuộc bảng nhân 2,3,4,5)
 - Biết nhân nhẩm với số tròn trăm và tính giá trị biểu thức
 - Vận dụng về tính chu vi hình tam giác& giải toán có lời văn ( có một phép nhân) 
III/ Các hoạt động dạy học 
Bài1: a. Tính nhẩm 
GV tổ chức cho HS chơi TC ” Truyền điện”
 3 x 4 =12, ..5 x 9 = 45 
b. Tính nhẩm 200 x 3 = ? 
Nhẩm : 2 trăm x 3 = 6 trăm 
GV HD mẫu , những bài còn lại HS tự tính
Bài 2: Tính ( theo mẫu)(giảm phần c)
Mẫu : 4 x 3- 10 = 12+10
 = 22
GV HD mẫu 
a. 5 x 5+18 = 25 + 18 b. 5 x 7- 26 = 35 – 26 
 = 43 = 9 
C 2 x 2 x 9 = 4 x 9
 = 36
Bài 3 
 Số quả trứng trong một tuần lễ đẻ đượclà:
 4 x 7 = 28 ( quả )
Đáp số : 28 quả trứng 
C/ Củng cố : 3’
 Ôn lại cách tính nhẩm nhân số trịn trăm
- 2 HS
+ HS chia thành 2 đội 
để chơi
+ HS tự tính nhẩm
+ HS theo dõi
+ HS tự tính
+1 HS đọc đề
1 HS Tóm tắt, rồi giải
Cả lớp làm vào vở
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 	 Tiết : 2
 TỪ NGỮ VỀ THIẾU NHI - ÔN TẬP CÂU AI LÀ GÌ ?
(HT và LTTGĐĐ Hồ Chí Minh)
I/ Mục đích yêu cầu 
Tìm được một vài từ ngữ về trẻ em theo cầu của BT1 
Tìm được các bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai( cái gì, con gì )- là gì ? 
Đặt được câu hỏi các bộ phận câu in đậm( BT3)
HT và LTTGĐĐ Hồ Chí Minh: Liên hệ
 II/ Đồ dùng dạy học :Bảng phụ
 III/ Hoạt động dạy học 
A/ Bài cũ : 3- 5p 
HS làm lại BT 1 
 B/ bài mới : 20- 25p 
 1/ Giới thiệu bài 
 2/ HD HS làm bài tập 
 Bài 1 : Tìm các từ ( HS làm theo mẫu SGK/16
GV làm mẫu ( Y/C HS làm nháp )
a/ Chỉ trẻ em (- Thiếu nhi, thiếu niên, nhi đồng, trẻ nhỏ, trẻ con, trẻ em  )
b/ chỉ tính nết của trẻ em (Ngoan ngoãn, lễ phép, ngây thơ, hiền lành, thật thà)
c/ chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn đối với trẻ em (thương yêu, yêu quý, quý mến, quan tâm, nâng đỡ, chăm sóc, chăm bẩm, lo lắng).
 * GV nhận xét chốt lại 
Bài 2/ Tìm các bộ phận của câu 
+ GV Y/C HS hỏi đáp lẫn nhau 
+ Trả lời câu hỏi “Ai” (cái gì , con gì )
+ Trả lời câu hỏi “là gì”
 + GV nhận xét chốt lại 
Bài 3/ Đặt câu hỏi cho các bộ phận in đậm 
+ GV Y/C HS hỏi đáp lẫn nhau 
SGK/ 16 
- GV nhận xét chốt lại 
- 1 HS
+ HS làm nháp ( nêu kết quả ) 
+ HS nhận xét bổ sung 
+ HS đặt câu hỏi các bạn trả lời 
a/ “Ai là măng non của đất nước”
Thiếu nhi là gì ?
b/ “Ai là HS tiểu học”
Chúng em là gì ?
c/ Con gì là bạn của trẻ em ?
Chích bông là gì của trẻ em? 
HS tự làm và hỏi đáp lẫn nhau 
Hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt Nam là cây gì ? 
Chủ nhân tương lai đất nước là ai ?
Đội TNTPHCM là gì ? 
HS nhận xét bổ sung 
- HS đặt câu hỏi các bạn trả lời 
- HS nhận xét bổ sung 
 C/ Củng cố, dặn dò : 5p 
GV nhận xét 
Về quan sát các vật xung quanh để có thể so sánh chúng với những gì .
HT và LTTGĐĐ Hồ Chí Minh: GD các em biết tỏ lòng kính yêu Bác Hồ qua việc thuộc 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 4
PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP (GDKNS)
I/Mục tiêu 
- Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan hô hấp như viêm mũi, việm họng , viên phế quản , viêm phổi .
 - Biết cách giữ ẩm cơ thể , giữ vệ sinh mũi, miệng .
GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin; k/n làm chủ bản thân; kĩ năng giao tiếp.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa 
III.Hoạt động dạy học : 
Hoạt động 1: Động não
a/Bài cũ: 5p
+ Hằng ngày chúng ta cần làm gì để giữ sạch mũi và họng.
b/Bài mới :25p
Tiến hành : GV y/c HS quan sát tranh kể một số bộ phận của cơ quan hô hấp
+ : mũi, khí quản, phế quản, phổi 
HS quan sát tranh và trả lời kể tên 
GV giúp HS hiểu : tất cả các bộ phận của cơ quan hô hấp đều có thể bị bệnh, những bệnh đường hô hấp thường gặp là bệnh viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản và viêm phổi
GDKNS: HS thảo luận theo nhóm phân tích những tình huống có nguy cơ dẫn đến bệnh đường hô hấp.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK cách đề phòng bệnh đường hô hấp . Có ý thức phòng bệnh đường hô hấp 
Tiến hành :
 Bước 1: Làm việc theo cặp
+ GV y/c HS quan sát tranh kể một số bộ phận của cơ quan hô hấp 
-HS trao đổi khi quan sát tranh về nội dung từng tranh 
+ Em có nhận xét gì về cách ăn mặc của hai bạn trong tranh 
-Bạn nào ăn mặc phù hợp với thời tiết , chuyện gì xảy ra với bạn nam mặc áo trắng.
+ Hai bạn ăn mặc khác nhau: 1 bạn mặc áo sơ mi – áo ấm . Bạn mặc áo ấm là phù hợp T/T
+ Bạn bị ho và đau họng khi nuốt nước bọt 
+ HS thảo nhóm 6 ( đại diện lên trình bày ) 
+ HS nhận xét lẫn nhau
Bước 2: Làm việc cả lớp 
-GV nêu câu hỏi 
-Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh viêm đường hô hấp 
+ Để phòng bệnh viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi chúng ta cần mặc đủ ấm ăn đủ chất, không ăn uống quá mức, liên hệ xem hình, có ý thức phòng bệnh đường hô hấp chưa
GDKNS: Đảm nhận trách nhiệm với bản thân trong việc phòng bệnh đường hô hấp.
-HS chuẩn bị 
- Thảo luận theo cặp
Hoạt động 3: Chơi trò chơi Bác sĩ 
-GV y/c HS phân vai đóng làm Bác sĩ và bệnh nhân
GDKNS: Ứng xử phù hợp khi đóng vai bác sĩ và bệnh nhân.
-HS đóng tiểu phẩm , cả lớp xem và nhận xét.
c/Củng cố dặn dò: 5p GV nhận xét (Về nhà học bài)
Thứ năm ngày 4 tháng 9 năm 2014
Toán Tiết: 9
ÔN TẬP CÁC BẢNG CHIA
I / Mục tiêu : 
- Thuộc các bảng chia (chia cho 2,3,4,5).
- Biết tính nhẩm thương của các số tròn trăm khi chia cho 2,3,4 phép chia hết).
- Rèn luyện kĩ năng phân tích đề toán, giải toán nhanh, chính xác.
- Hứng thú trong học tập và thực hành toán.
II/ Đồ dùng dạy học : 
III/ Các hoạt động dạy học 
A. Bài cũ : 1HS làm lại BT3 
 B. Bài mới
Bài 1: Tính nhẩm 
- GV tổ chức cho HS chơi TC “ Đố nhanh đáp đúng ”
- GV HD cách chơi
 3 x 4 = 12, .8 : 4 = 2 
Bài 2: Tính nhẩm 
200 : 2 = ? Nhẩm 2 trăm : 2 = 1trăm
Vậy : 200 : 2 =100
a. 400 : 2 = 200 b. 800 : 2 = 400
 600 : 3 = 300 300 : 3 = 100
 400 : 4 = 100 800 : 4 = 200 
Bài 3
GV yêu cầu HS đọc đề bài , tóm tắt bài toán 
Đây làBT dạng gì? 
+ Muốn tìm số cái cốc ở mỗi hộp ta làm như thế nào ?
GV cho HS làm vào vở
Mỗi hộp có số cốc là
24: 4 = 6 (cái cốc )
Bài 4 
Mỗi số trong hình tròn là kết quả của phép tính nào?
 24 : 3 32 : 4 4 x10
21
8
40
28
 16 : 2 24+ 4 3 x 7
- GV cho HS thi đua theo 2 đội 
- GV nêu tên TC chơi” Nối đúng nối nhanh” & HD cách chơi
- HS chia thành hai đội
- HS thực hiện trò chơi 
 -1 HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi 
- HS nối tiếp trả lời 
- Dạng BT chia thành các phần bằng nhau
- Lấy số cái cốc ( 24) chia cho số hộp ( 4)
- HS làm bài vào vở
- HS lắng nghe
- T/C Ai nhanh 
- HS chia thành hai đội & thực hiện TC
C/ Củng cố : Ôn lại bảng nhân chia 2, 3
 CHÍNH TẢ : Nghe- viết Tiết : 4 
CÔ GIÁO TÍ HON
I/ Mục đích yêu cầu: 
- Nghe – viết đúng bài CT trình bày đúng hình thức bài văn xuơi 55 tiếng trong bài cô giáo tí hon , chú viết đúng khơng mắc quá 5 lỗi trong bài 
- Làm đúng (BT2) a,b
II/ Đồ dùng dạy học : Bảng con 
III/ Hoạt động dạy học 
A/ Bài cũ : 3-5p Yêu cầu HS viết lại một số lỗi sai bài trước 
 B/ bài mới :20-25p 
1/ Giới thiệu bài 
 2/ HD nghe viết 
GV đọc mẫu đoạn viết 
2 HS khá đọc lại 
+ Đoạn văn có mấy câu ?
+ Chữ đầu câu viết NTN ?
 + Chữ đầu đoạn viết NTN?
 + Tìm tên riêng trong đoạn ? 
 + Cần viết tên riêng NTN?
 + HS viết chữ khó 
b/ GV đọc HS viết vào vở 
+ GV đọc HS sót lại bài 
+ Chấm, chữa bài : GV nêu lại cách bắt lỗi 
+ GV chấm 7 bài và nhận xét 
3/ HD HS làm bài tập chính tả 
Bài 2: b
Gắn : hàn gắn , gắn bĩ ......
Gắng : cố giắng , gắng sức ...
Nặn : nặn tượng ,...
Nặng : nặng nhọc , gánh nặng ....
Khăn : khăn quàng , khăn ăn ...
Khăng : khăng khăng , chơi khăng .
- CN viết bảng con
- HS theo dõi nghe
Cả lớp theo dõi 
Có 5câu
Viết hoa 
Viết lùi vào một chữ
Bé 
Viết hoa
Trèo, trâm, bảng, ríu rít 
HS viết 
HS dò sốt lỗi 
HS đổi chéo vở bắt lỗi 
- HS thi tìm nhanh và ghép
- Lên bảng thi 
 4/ Củng cố, dặn dò : 5p
GV nhận xét 
Về xem lại bài viết
TẬP VIẾT Tiết : 2
	ÔN CHỮ HOA Ă Â
 I/ Mục đích yêu cầu:
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Ă, Â ( 1d) Â,L ( 1d) viết đúng tên riêng Âu Lạc (1dịng) và câu ứng dụng“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây / Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng (bằng cỡ chữ nhỏ )
 	- Chữ viết rõ ràng , tương đối đều nét và thẳng hàng ; bước đầu biết nối nét giữa viết hoa với viết thường trong chữ ghi tiếng .
II/ Đồ dùng dạy học : Mẫu chữ viết hoa Ă Â L , Âu Lạc
III/ Hoạt động dạy học 
 	A/ Bài cũ : 3- 5p Vừa A Dính , Anh em
B/ Bài mới :20- 25p 
 1/ Giới thiệu bài 
 2/ HD viết bảng con 
a/ Luyện viết chữ hoa : Ă Â L 
- HS tìm các chữ hoa có trong tên riên

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_3.docx