Giáo án Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2014-2015
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Học sinh nắm được cách chơi và một số quy định khi tham gia chơi từ đó có thái độ đúng và tinh thần tập luyện tích cực.
2. Kĩ năng: - Chơi trò chơi “Kết bạn”. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
3. Thái độ: - Giáo dục cho học sinh tinh thần đoàn kết thông qua trò chơi.
II. CHUẨN BỊ:
- Địa điểm: Sân bãi
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi “Kết bạn”.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1. Ổn định tổ chức ( 1 phút)
- GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS
- Lớp hát đồng thanh
2. Tiến trình bài dạy.
chọn ai hay hơn ai,chỉ nêu những ưu điểm trong cách kể của hai bạn) Thứ ba ngày 13 tháng 1 năm 2015 TIẾT 1: HƯỚNG DẪN HỌC HOÀN THÀNH BÀI HỌC TRONG NGÀY I. MỤC TIÊU: Hoàn thiện bài tập trong ngày 1. Kiến thức: -Luyện đọc bài tập đọc “ Hãy cho mình một niềm tin”(Vở “Cùng em học Tiếng Việt”/5) 2. Kĩ năng: - Giúp các em làm tốt bài tập. Trả lời được câu hỏi về nội dung bài đọc. 3. Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức học tốt II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: VBT, PHT. -HS: Vở “Cùng em học Tiếng Việt”. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS - Lớp hát đồng thanh 2. Tiến trình bài dạy. TL ND Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 10’ 25’ 3’ HĐ1: Hoàn thiện một số bài tập trong ngày HĐ 2:Củng cố kiến thức:Luyện đọc hiểu HĐ3:Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 2 : Bài 3 : Bài 4: 3.Củngcố Dặn dò. - Hướng dẫn HS hoàn thành kiến thức và bài tập còn lại. *Luyện đọc - G đọc mẫu bài - Cho HS đọc bài tậpđọc “Hãy cho mình một niềm tin”. -Cho HS tự đọc và trả lời câu hỏi. GV giúp đỡ HS nếu cần. - GV gọi HS nêu câu hỏi và gọi HS trả lời - G gọi hs nêu y/c bài tập - GV phát PHT và gọi HS làm bài vào PHT, lớp làm vào vở. - GV và HS nhận xét, chữa bài - G gọi HS nêu y/c bài - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi điền l -n. - G gọi HS nhận xét. - G gọi HS nêu y/c bài - GV y/c HS làm bài vào VBT - GV gọi HS đọc bài làm - GV nhận xét chốt lời giải đúng. - Vừa rồi các con được củng cố những kiến thức gì? - Nhận xét tiết học. Nhắc nhở HS. - Hs làm bài -H theo dõi - H đọc bài:Cá nhân , nhóm. -HS đọc và trả lời câu hỏi. - H nêu y/c bài - H làm bài vào PHT, lớp làm vào VBT - HS điền: Nắng, nền, nứt, lắm, lắm, nẻ, nổi - HS đọc y/c bài - HS chơi trò chơi theo hướng dẫn của GV. - HS nêu y/c bài và làm bài VBT - HS trình bày bài thơ điền hoàn chỉnh. TIẾT 2: TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI VỆ SINH MÔI TRƯỜNG I/ MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng : 1. Kiến thức: - Nêu được tầm quan trọng của việc xử lí nước thải hợp vệ sinh đối với đời sống con người và động vật, thực vật. 2. Kĩ năng:- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin để biết tác hại của nước bẩn, nước ô nhiễm ảnh hưởng tới sức khỏe con người. + Kĩ năng phê phán, kĩ năng làm chủ bản thân, kĩ năng ra quyết định, kĩ năng hợp tác. 3. Thái độ:- Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường. II/ CHUẨN BỊ: * GV: Hình trong SGK trang 72, 73. * HS: SGK, Tranh về môi trường nguồn nước III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS - Lớp hát đồng thanh 2. Tiến trình bài dạy. Tg Nd Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 30' 2’ 1: KTBC HĐ1: Quan sát tranh HĐ2: Thảo luận về cách xử lí nước thải hợp vệ sinh. 3. Củng cố, dặn dò + Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi? + Bạn và những người trong gia đình cần làm gì để giữ cho nhà tiêu luôn sạch sẽ? Gv nhận xét Cách tiến hành. Bước1: Quan sát hình. - Gv yêu cầu Hs quan sát các hình 1, 2 trang 72 SGK và trả lời theo gợi ý: + Hãy nói và nhận xét những gì bạn thấy trong hình? + Theo bạn, hành vi nào đúng, hành vi nào sai? + Hiện tượng trên có xảy ra ở nơi bạn sinh sống không? Bước 2: Gv mời một vài nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung. Bước 3: Thảo luận nhóm. - Gv gợi ý các câu hỏi: + Trong nước thải có gì gây hại cho sức khoẻ của con người và động thực vật? + Theo bạn các loại nước thải của gia đình, bệnh viện, nhà máy cần cho chảy ra đâu ? - Gv mời một số nhóm trình bày. - Gv nhận xét, chốt lại: => Liên hệ: - Kể một số hệ thống nước thải do sột số nhà máy thảy ra mà chưa qua xử lý và nêu tác hại của nó: VD: Nước thải của nhà máy Bột ngọt Vê Đan. Nhà máy hoá chất Bước 1 : Làm cá nhân. - Gv yêu cầu từng cá nhân trả lời theo gợi ý: + Hãy cho biết ở gia đình hoặc điạ phương em thì nước thải được chảy vào đâu ? + Theo em cách xử lí như vậy hợp lí chưa? + Nêu xử lí như thế nào là hợp vệ sinh, không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh? Bước 2: Thảo luận. - Các nhóm quan sát hình 3, 4 SGK trả lời câu hỏi: + Theo bạn, hệ thống cống nào hợp vệ sinh? Tại sao? + Theo bạn, nước thải có cần được xử lí không? - Gv chốt lại. - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập: Xã hội - Nhận xét bài học. - Quan sát, thảo luận nhóm. - Lớp , cá nhân, nhóm - Hs quan sát tranh- Thảo luận theo nhóm. - Một số nhóm lên trình bày.- Nhóm còn lại sẽ bổ sung. - Hs thảo luận nhóm. - Trong nước thải có chứa nhiều chất bẩn, độc hại, các vi khuẩn gây bệnh. Nếu để nước thảy chưa xử lí thướng xuyên chảy vào ao hồ, sông ngòi sẽ làm nguồn nước bị ô nhiễm, làm chết cây cối và sinh vật sống trong nước. - HS kể theo hiểu biết. - Thảo luận, luyện tập, thực hành. - Lớp , cá nhân, nhóm - Hs trả lời các câu hỏi trên. - Hs khác nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn. - Hs thảo luận nhóm. Đại diện các nhóm lên trình bày. Hs các nhóm khác nhận xét. TIẾT 3: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TỔ CHỨC TRÒ CHƠI “KẾT BẠN” I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được cách chơi và một số quy định khi tham gia chơi từ đó có thái độ đúng và tinh thần tập luyện tích cực. 2. Kĩ năng: - Chơi trò chơi “Kết bạn”. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động. 3. Thái độ: - Giáo dục cho học sinh tinh thần đoàn kết thông qua trò chơi. II. CHUẨN BỊ: - Địa điểm: Sân bãi - Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi “Kết bạn”. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS - Lớp hát đồng thanh 2. Tiến trình bài dạy. TL ND HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ 4’ 22’ 4’ 1. KTBC 2.Bài mới Gtb Bước 1: Bước 2: Bước 3: 3/ Củng cố - Dặn dò - G gọi H nêu lại tên bài tiết HĐTT trước đã học. - GV tập trung lớp phổ biến nội dung, yêu cầu của tiết học. - GV cho HS tập các động tác khởi động. - GV phổ biến lại cách chơi. - GV cử một em đóng vai quản trò và mời một nhóm chơi thử. - Chơi trò chơi “Kết bạn”. - G theo dõi H tham gia chơi và giúp đỡ H. - Nhận xét đánh giá - GV nhận xét khen ngợi các đội có nhiều bàn thắng. - Tuyên bố kết thúc cuộc chơi - G gọi H nêu tên trò chơi - G nhắc nhở H - H nêu - HS tập hợp, chú ý nghe phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học - HS giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát. - HS chú ý lắng nghe GV phổ biến. - H chơi thử - Các đội đứng ở vị trí được vạch sẵn. - HS tham gia chơi trò chơi. - H nêu TUẦN 19 Thứ tư ngày 14 tháng 1 năm 2015 TIẾT 1: HƯỚNG DẪN HỌC HOÀN THIỆN BÀI HỌC TRONG NGÀY I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Gióp HS n¾m ch¾c c¸c ®Æc ®iÓm vÒ h×nh b×nh hµnh. 2. Kĩ năng: -Vận dụng - TÝnh diÖn tÝch h×nh b×nh hµnh thµnh th¹o. 3. Thái độ: - Phát triển tư duy cho học sinh, có thái độ tích cực trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: VBTT, PHT. -HS: Vở “Cùng em học Toán ”. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS - Lớp hát đồng thanh 2. Tiến trình bài dạy. TL ND HĐ của thầy HĐ của trò 3’ 30’ 2’ 1.Giới thiệu bài: 2.Nội dung: a. Hoàn thành bài học trong ngày: b. Củng cố kiến thức: +Môn Toán Bài 1: Bài 2: Bài 3: 3. Củng cố, dặn dò: - GV giới thiệu bài, ghi đề bài. -Buổi sáng các em học những môn gì?Những ai chưa hoàn thành bài? -Yêu cầu HS giở vở toán, tự hoàn thiện bài. Sau đó gọi HS chữa bài. - GV quan sát, hướng dẫn HS hoàn thành bài. - GV chốt và chuyển ý. - Gọi y/c HS bài . - GV gọi HS lên bảng làm bài. - GV và HS nhận xét bài làm của HS. - Gọi y/c HS bài . - GV Phát PHT và gọi HS làm bài, lớp làm vào vở. - Gv quan sát và theo dõi HS làm bài và HD HS. - GV nhận xét bài làm của HS - GV gọi HS nêu y/c bài - GV gọi HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét, chốt lại - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau -HS nghe và viết vở. -HS trả lời. -HS tự làm nốt bài nếu còn. - HS nêu y/c bài. - HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT - HS nhận xét bài làm của bạn. - HS nêu theo y/ c. - HS làm bài PHT, lớp tự làm bài vào vở. - HS nhận xét bài làm của bạn. - HS nêu y/c bài. - HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT Dạy lớp 4B ngày 14/1/2015 Dạy lớp 4A ngày 15/01/2015 TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TUYÊN TRUYỀN PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nắm được cách phòng chống cháy nổ có thể xảy ra ở trường học 2. Kĩ năng: - HS Biết cách phòng chống cháy nổ ở trường học cũng như ở nhà. 3. Thái độ: - GDHS chấp hành về phòng chống cháy nổ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tài liệu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS - Lớp hát đồng thanh 2. Tiến trình bài dạy. TG Nội dung Hoạt động của thày Hoạt động của trò 32’ 1. Ôn định lớp 2. Tổ chức giờ HĐTT - Cho HS hát - Giới thiệu tiết học * Tìm hiểu các tai nạn do cháy nổ có thể xảy ra ở trường học - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm câu hỏi: + Hàng ngày các con đến trường các con thường thấy có những việc làm gì có thể xảy ra cháy nổ? + Muốn phòng chống cháy nổ ta phải làm gì? + Cách phòng chống * Kết luận: Các tai nạn thường gặp do cháy nổ của HS khi ở trường : - Cách phòng chống: + Không tàng chữ, mua bán và sử dụng các chất gây cháy nổ. + Không chơi các trò nguy hiểm gây cháy nổ. - Hôm nay các con học bài gì? - Cách phòng chống các tai nạn đó như thế nào? - Nhận xét giờ học. -HS hát. -Nghe. - Thảo luận nhóm 4 - Đại diện trình bày - Nhận xét bổ sung cho bạn - Lắng nghe - Nghe và nhắc lại 3’ 3. Củng cố, dặn dò - 2 HS - Nghe Dạy lớp 4B ngày 7/1/2015 Dạy 4A ngày 8/1/2015 TIẾT 3: ĐỊA LÍ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG I/Môc tiªu: 1 KiÕn thøc: Hoïc sinh neâu ñöôïc moät soá ñaëc ñieåm chuû yeáu cuûa thaønh phoá Haûi Phoøng. + Vò trí: Ven bieån, beân bôø song Caám. + Thaønh phoá caûng, trung taâm coâng nghieäp ñoùng taøu trung taâm du lòch 2 KÜ n¨ng: - Chæ ñöôïc Haûi Phoøng treân baûn ñoà (löïôc ñoà) 3 Th¸i ®é: - Coù yù thöùc tìm hieåu veà thaønh phoá caûng II/§å dïng d¹y-häc: - Tranh ¶nh vÒ H¶i Phßng -B¶n ®å H¶i Phßng nÕu cã. III/C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu: TG Néi dung Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS 5’ 32’ 3’ I.KiÓm tra bµi cò: II.Bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi 2 .Néi dung *1. H¶i Phßng Thµnh phè c¶ng *2. §ãng tµu lµ ngµnh c«ng nghiÖp quan träng cña H¶i Phßng. *3. H¶i Phßng lµ trung t©m du lÞch . III. Cñng cè- dÆn dß - ChØ vÞ trÝ cña thñ ®« Hµ Néi trªn b¶n ®å ViÖt Nam? - Nªu bµi häc GV nhËn xÐt cho ®iÓm Hµ Néi lµ thñ ®« cña c¶ níc lµ mét trong hai thµnh phè lín nhÊt cña vïng §BBB Tõ Hµ Néi ®i theo ®uêng quèc lé 5 kho¶ng 100 km chóng ta sÏ sang thµnh phè lín thø 2 cña vïng §BBB ®ã lµ TP H¶i Phßng. H«m nay chóng ta t×m hiÓu vÒ TP H¶i Phßng. GV treo b¶n ®å - Em h·y chØ vÞ trÝ cña H¶i Phßng trªn b¶n ®å? Em h·y chØ vÞ trÝ H¶i Phßng gi¸p c¸c tØnh nµo. - Tõ H¶i Phßng cã thÓ ®i ®Õn c¸c tØnh kh¸c b»ng lo¹i ®êng giao th«ng nµo? - H¶i phßng cã nh÷ng §K tù nhiªn thuËn lîi nµo ®Ó trë thµnh mét c¶ng biÓn? - M« t¶ ho¹t ®éng cña c¶ng H¶i Phßng? . - So víi c¸c ngµnh c«ng nghiÖp kh¸c, c«ng nghiÖp ®ãng tµu ë H¶i Phßng cã vai trß nh thÕ nµo? - KÓ tªn c¸c nhµ m¸y ®ãng tµu ë H¶i Phßng? - KÓ tªn c¸c s¶n phÈm cña ngµnh ®ãng tµu ë H¶i Phßng - C¸c nhµ m¸y ®ãng tµu ë H¶i Phßng ®· ®ãng ®îc nh÷ng chiÕc tµu biÓn lín kh«ng chØ phôc vô cho nhu cÇu trong níc mµ con cho xuÊt khÈu. - H¶i Phßng cã nh÷ng §K nµo ®Ó ph¸t triÓn ngµnh du lÞch? * §Õn H¶i Phßng chóng ta sÏ ®îc tham gia c¸c ho¹t ®éng lÝ thó: NghØ m¸t, t¾m biÓn, tham quan c¸c danh lam th¾ng c¶nh, lÔ héi. -Nªu l¹i néi dung bµi - §äc ghi nhí (SGK) - DÆn vÒ nhµ su tÇm tranh ¶nh, t liÖu vÒ ®ång b»ng Nam bé . 2 HS - nhËn xÐt . 1 HS chØ -HS tr¶ lêi - H¶i Phßng n»m ë phÝa ®«ng b¾c §BBB . -NhËn xÐt –bæ sung - PhÝa b¾c gi¸p víi tØnh Qu¶ng Ninh PhÝa Nam víi tØnh Th¸i B×nh PhÝa t©y gi¸p víi tØnh H¶i D¬ng PhÝa ®«ng gi¸p víi tØnh biÓn ®«ng) -NhiÒu cÇu tµu lín - ®Ó tµu cÆp bÕn. NhiÒu b·i réng vµ nhµ kho chøa hµng. NhiÒu ph¬ng tiÖn phôc vô bèc dì, chuyªn chë hµng. Thêng xuyªn cã nhiÒu tµu trong vµ ngoµi níc cËp bÕn tiÕp nhËn, vËn chuyÓn mét khèi lîng hµng ho¸. * H¶i Phßng, víi §K thuËn lîi ®· trë thµnh phè c¶ng lín nhÊt miÒn b¾c vµ cã vai trß quan träng trong sù ph¸t triÓn kinh tÕ cña ®Êt níc - ChiÕm vÞ trÝ quan träng nhÊt -Xµ lan, tµu ®¸nh c¸, tµu du lÞch, tµu chë kh¸ch, tµu chë hµng -HS lµm viÖc theo nhãm. th¶o luËn §¹i diÖn c¸c nhãm HS tr×nh bµy tríc c¶ líp kÕt qu¶ lµm viÖc nhãm HS c¶ líp nhËn xÐt bæ sung hoµn thiÖn c©u tr¶ lêi - Cã b·i biÓn ®å s¬n, ®¶o c¸t bµ, cã nhiÒu c¶nh ®Ñp vµ hang ®éng k× thó. cã c¸c lÔ héi : chäi tr©u, ®ua thuyÒn. NhiÒu di tÝch lÞch sö næi tiÕng. HÖ thèng kh¸ch s¹n, nhµ nghØ ®ñ tiÖn nghi. 2 HS TIẾT 4: LUYỆN MĨ THUẬT Tiết 16: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH DÂN GIAN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu vài nét về nguồn gốc và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian Việt Nam thông qua nội dung và hình thức. 2. Kĩ năng:- Hs yêu cách vẽ và cảm nhận được vẻ đẹp của tranh. 3. Thái độ: - Hs yêu thích tranh dân gian Việt Nam. II. ĐỒ DÙNG: -Tranh vẽ SGK,vở tập vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS - Lớp hát đồng thanh 2. Tiến trình bài dạy. TL ND Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 31’ 2’ 1. Kiểm tra 2. Bài mới* Gtb HĐ 1: Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian HĐ 2 : Xem tranh Lí ngư vọng nguyệt (Hàng Trống) và Cá chép (Đông Hồ) HĐ3 : Nhận xét, đánh giá 3: Củng cố dặn dò - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS - GV giới thiệu bài, ghi đề bài. - Tranh dân gian đã có từ lâu, là một trong những di sản quý báu của mĩ thuật Việt Nam. Trong đó, có hai dòng tranh dân gian nổi tiếng đó là tranh dân gian Đông Hồ (Bắc Ninh) và tranh Hàng Trống (Hà Nội). - Vào mỗi dịp tết đến, xuân về nhân dân ta thường treo tranh dân gian nên còn gọi là tranh Tết. - Cách làm tranh như sau: + Nghệ nhân Đông Hồ khắc hình trên bản gỗ, quét màu rồi in trên giấy dó quét điệp. Mỗi màu in bằng một bản khắc. + Nghệ nhân Hàng Trống chỉ khắc nét trên một bản gỗ rồi in nét viền đen, sau đó mới vẽ màu. -GV cho học sinh xem tranh và hỏi: + Em hãy cho biết tên các tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống mà em biết? + Ngoài các dòng tranh trên em còn biết thêm dòng tranh dân gian nào nữa? - GV tóm tắt: Nội dung tranh dân gian thường thể hiện những ước mơ về cuộc sống no đủ, đầm ấm, hạnh phúc, đông con, nhiều cháu - GV tổ chức cho học sinh xem tranh theo nhóm - Mỗi nhóm gồm có 6 em và cử một trưởng nhóm, một thư ký ghi chép nội dung thảo luận. + Tranh Lý ngư vọng nguyệt có những hình ảnh nào? + Tranh Cá chép có những hình ảnh nào? + Hình ảnh nào là hình ảnh chính ở hai bức tranh? + Hình ảnh phụ của hai bức tranh được vẽ ở đâu? + Hình hai con cá chép được thể hiện như thế nào? + Hai bức tranh có gì giống nhau và khác nhau? - Các nhóm trình bày ý kiến sau khi thảo luận về tất cả các ý GV đã đưa ra. - GV tóm tắt: Hai bức tranh Lí ngư vọng nguyệt và Cá chép là hai bức tranh đẹp trong nghệ thuật tranh dân gian Việt Nam. Hai bức tranh đều vẽ cá chép nhưng có tên gọi khác nhau. - GV nhận xét tiết học và khen ngợi những học sinh có nhiều ý kiến xây dựng bài. - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị giờ sau: Vẽ tranh. Đề tài Ngày hội quê em - GV nhận xét giờ học - Lắng nghe để nhận biết về nguồn gốc và cách làm tranh. - Tranh Đấu vật, tranh Gà mái, Đinh Tiên Hoàng - Tranh Làng Sình (Huế), Kim Hoàng (Hà Tây) -HS trả lời câu hỏi. -HS lắng nghe. - Hình thành nhóm,các nhóm thảo luận. + Cá chép, đàn các con, ông trăng và rong rêu. + Cá chép, đàn các con, và những bông sen. + Cá chép. + Ở xung quanh hình ảnh chính + Hình hai con cá chép như đang vẫy đuôi để bơi; vây, mang, vẩy của cá chép được cách điệu rất đẹp. + Đều là cá chép nhưng cách thể hiện khác nhau. - Lắng nghe. - Lắng nghe. -HS lắng nghe và thực hiện. Thứ năm ngày 15 tháng 1 năm 2015 TIẾT 1: HƯỚNG DẪN HỌC HOÀN THÀNH BÀI HỌC TRONG NGÀY I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Hoàn thiện các bài tập toán, luyện từ và câu, trong ngày. + Môn toán: - Gióp HS n¾m ch¾c c¸c ®Æc ®iÓm vÒ h×nh b×nh hµnh. - TÝnh diÖn tÝch h×nh b×nh hµnh thµnh th¹o + Luyện từ và câu: Củng cố về tìm câu kể. 2.Kĩ năng: - HS làm tốt các bài tập Toán và Luyện từ và câu. 3. Thái độ : - Giáo dục học sinh có thái độ tích cực trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV:Vở “Cùng em học Toán - Tiếng Việt”, phấn màu, PHT - HS: Vở “Cùng em học Toán - Tiếng Việt” III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS - Lớp hát đồng thanh 2. Tiến trình bài dạy TL Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 32’ 2’ 1.Giới thiệu bài: 2.Nội dung: a. Hoàn thành bài học trong ngày: b. Củng cố kiến thức: +Môn Toán Bài 1 Bài 2 +Môn Luyện từ và câu Bài 3 3.Củng cố, dặn dò: - GV giới thiệu bài, ghi đề bài. -Buổi sáng các em học những môn gì?Những ai chưa hoàn thành bài? -Yêu cầu HS giở vở toán,Tiếng Việt,tự hoàn thiện bài.Sau đó gọi HS đọc kết quả trước lớp,HS dưới lớp đổi chéo vở kiểm tra cho nhau. - GV quan sát,hướng dẫn HS hoàn thành bài. - GV chốt và chuyển ý. - Gọi HS nêu y/c bài. - Gv phát PHT và y/c HS làm bài. - G gọi H nhận xét - GV nhận xét, chốt lại. - Gọi HS nêu y/c bài. - Cho HS thảo luận làm bài theo cặp. -GV nhận xét, chốt lại. - GV chốt và chuyển ý - Gọi HS đọc y/c bài. - Cho HS tự làm bài và chữa bài. -GV chữa bài, chốt kiến thức. - G chấm, nhận xét - GV hỏi: Con đã được củng cố những kiến thức gì? - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. -HS nghe và viết vở. -HS trả lời. -HS tự làm nốt bài nếu còn. -HS nêu y/ c bài. - H làm bài PHT lớp làm vở. - HS trình bày kết quả. a. B b. D c. D -H khác nhận xét. -HS nêu y/ c bài. -HS làm bài vao vở và chữa bài. Giải. Chiều rộng là. 2 x ½ = 1(km) Diện tích đồng lúa là. 2 x 1 = 2(km2) ĐS : 2 km2 -HS đọc y/c bài. - HS tự làm bài và chữa bài. Có “Năng lực cao” Không có“Năng lực cao” Tài giỏi, tài ba, tài đức, tài trí, tài nghệ, nhân tài, thiên tài, tài hoa tài tử. Tái liệu, tài chính, tài khoản, tài sản, trọng tài, tài nghệ, đề tài, gia tài, tài nguyên - HS trả lời -HS lắng nghe và thực hiện. TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TUYÊN TRUYỀN PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ (Đã soạn ngày 14/1/2015) TIẾT 3: ĐỊA LÍ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG (Đã soạn ngày 14/11/02015) Thứ sáu ngày 16 tháng 1 năm 2015 TIẾT 1: HƯỚNG DẪN HỌC HOÀN THIỆN BÀI TẬP TRONG NGÀY I. MỤC TIÊU: Giúp HS 1. Kiến thức:- Hoàn thành bài tập trong ngày. - Giúp Hs đếm, đọc, viết các số có bốn chữ số. 2. Kĩ năng: - Hs nắm được các hàng của các số có bốn chữ số . 3. Thái độ: - Rèn tính kiên trì, cẩn thận, ý thức trình bày sạch sẽ cho HS. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV:Vở “Cùng em học Toán ”, phấn màu, PHT - HS: Vở “Cùng em học Toán ” III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS - Lớp hát đồng thanh 2. Tiến trình bài dạy. Tg Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 32’ 3’ 1.Giới thiệu bài: 2.Nội dung: a. Hoàn thành bài học trong ngày: b. Củng cố kiến thức: +Môn Toán Bài 1: Bài 2: Bài 3: Bài 4: 3.Củng cố dặn dò - GV giới thiệu bài, ghi đề bài. -Buổi sáng các em học những môn gì? Những ai chưa hoàn thành bài? -Yêu cầu HS giở vở toán, tự hoàn thiện bài.Sau đó gọi HS đọc kết quả trước lớp,HS dưới lớp đổi chéo vở kiểm tra cho nhau. - GV quan sát,hướng dẫn HS hoàn thành bài. - GV chốt và chuyển ý. - Gọi HS nêu y/c bài. - Gv phát PHT và y/c 3 HS làm lớp tự làm bài vào vở. - Gọi HS trình bày kết quả. - Yêu cầu lớp theo dõi và tự chữa bài. - GV nhận xét chốt lại kết quả đúng. - GV gọi HS nêu y/c bài - GV y/c HS làm bài vào vở - HS lên bảng giải bài - GV và hS nhận xét - GV gọi hs đọc đề bài - GV gọi hs đọc đề tóm tắt rồi giải vào vở - Cho HS làm bài cá nhân. - GV gọi HS nhận xét -GV nhận xét, chốt lại. - Gọi HS nêu y/c bài. - Cho HS thảo luận làm bài theo cặp. - GV chấm, chữa bài - nhận xét, chốt lại. - GV hỏi: Con đã được củng cố những kiến thức gì? - Nhận xét tiết học -Dặn dò :Về nhà xem lại bài tập - HS nghe và v
File đính kèm:
- GIAO_AN_BUOI_2_LOP_3_TUAN_19.doc