Giáo án Lớp 3 Tuần 19 – GV: Ngô Quang Huấn

Tiết 5: HDTH Tiếng Việt

LUYỆN VIẾT THÊM: TRẦN BÌNH TRỌNG

A. Mục tiêu:

+ Rèn kĩ năng viết chính tả :

 - Nghe viết chính xác, 1 đoạn của bài Trần Bình Trọng. Viết hoa đúng tên riêng.

 - Điền đúng vào chỗ trống tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc có vần iêc/iêt.

 - Tìm được các từ ngữ có tiêng bắt đầu bằng l/n hoặc có vần iêc/iêt.

B. Đồ dùng:

 GV : Bảng phụ viết ND BT2, bảng lớp viết ND BT3

 HS : SGK

C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc32 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 965 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 19 – GV: Ngô Quang Huấn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xét bài viết của HS.
2.3. HD HS làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2/ 7
- Nêu yêu cầu bài tập
- GV nhận xét
* Bài tập 3 / 7
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét
- HS nghe.
- HS theo dõi SGK
- 1 HS đọc lại đoạn văn, lớp theo dõi SGK.
- Viết hoa cả chữ Hai và Bà
- Viết hoa như thế để tỏ lòng tôn kính
- Tô Định, Hai Bà Trưng, chữ đầu mỗi câu
+ HS đọc thầm lại đoạn văn, viết vào vở nháp các từ dễ viết sai để ghi nhớ.
+ HS nghe viết bài vào vở
+ Điền vào chỗ trống l/n, iêt/iêc.
- HS làm bài vào vở
- 2 em lên bảng làm
- Đổi vở, nhận xét bài làm của bạn
- Lời giải : lành lặn, nao núng, lanh lảnh, đi biền biệt, thấy tiêng tiếc, xanh biêng biếc.
+ Thi tìm nhanh các từ ngữ......
- Chơi trò chơi tiếp sức
- HS làm bài vào vở
- Lời giải :
- Bắt đầu bằng l : lạ, lao động, lao xao....
- Bắt đầu bằng n : nao núng, nôn nao.....
- Tiếng có vần iêt : viết, mải miết ....
- Tiếng chứa vần iêc : việc, xanh biếc....
3. Củng cố, dặn dò:
	- GV khen ngợi, biểu dương những em viết chính tả đúng đẹp.
	- GV nhận xét chung tiết học.
Tiết 4: Đạo đức:
Bài 9: Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế ( tiết 1)
A. Mục tiêu: 
1. HS biết được:
- Trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè, được tiếp nhận thông tin phù hợp, được giữ gìn bản sắc dân tộc và được đối sử bình đẳng.
- Thiếu nhi thế giới đều là anh em, bè bạn, do đó cần phải đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.
2. HS tích cực tham gia vào các hoạt động giao lưu, biểu lộ tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế; HS có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghị với các bạn thiếu nhi các nước khác.
B. Tài liệu- phương tiện:
- Vở BTĐĐ lớp 3.
- Các bài thơ, bài hát, tranh ảnh nói về tình hữu nghị
- Các tư liệu về HĐ giao lưu giữa thiếu nhi VN với thiếu nhi quốc tế.
C. Các hoạt động dạy- học:
1. Khởi động: 
- Hát TT bài: Thiếu nhi thế giới vui liên hoan
2. Hoạt động 1: Phân tích thông tin
a. Mục tiêu: - HS hiêu những biểu hiện của tình đoàn kết, hữu nghị thiếu nhi quốc tế.
- HS hiểu trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè.
b. Cách tiến hành:
b.1. GV chia nhóm, phát ảnh, mẩu tin về các HĐ hữu nghị giữa thiếu nhi VN và thiếu nhi quốc tế; nêu yêu cầu thảo luận.
b.2. 
b.3. Trình bày kết quả thảo luận nhóm
- Nghe HD, nhận tư liệu
- Thảo luận tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của các HĐ trong các bức ảnh, mẩu tin.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả TL
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
c. Kết luận: Các ảnh và thộng tin trên cho chúng ta thấy tình đoàn kết hữu nghị giữa thiếu nhi các nước trên thế giới; Thiếu nhi VN cũng có rất nhiều hoạt động thể hiện tình hữu nghị với thiếu nhi các nước khác. Đó cũng là quyền trẻ em được tự do kết giao với bạn bè khắp năm châu bốn biển.
3. Hoạt động 2: Du lịch thế giới
a. Mục tiêu: HS biết thêm về nền văn hóa, về cuộc sống, học tập của các bạn thiếu nhi một số nước trên thế giới và trong khu vực.
b. Cách tiến hành:
- b.1. GV HD cách thực hiện: Mỗi nhóm HS đóng vai trẻ em 1 nước, mặc trang phục( nếu có), múa hát và giới thiệu đôi nét về văn hóa của dân tộc đó, về cuộc sống, mong ước của trẻ em nước đó. 
b.2. Thảo luận cả lớp: Sự giống và khác nhau ở trẻ em các nước, sự giống nhau đó nói lên điều gì?
- Chuẩn bị đóng vai.
- Thể hiện trước lớp.
- Nhận xét, đặt câu hỏi giao lưu.
- Thảo luận tìm ra sự giống và khác nhau của trẻ em các nước.
c. Kết luận: Thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da, nhưng có nhiều điểm giống nhau như đều yêu thương mọi người, yêu quê hương,
4. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
a. Mục tiêu: HS biét được những điều cần làm để bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế.
b. Cách tiến hành:
- Chia nhóm và yêu cầu thảo luận, liệt kê những việc các em có thể làm để thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế.
b.2. 
b.3. Trình bày kết quả thảo luận:
- Theo dõi yêu cầu
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
c. Kết luận: Để thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế các em có thể tham gia các HĐ :
- Kết nghĩa với thiếu nhi QT;
- Tìm hiểu về cuộc sống, học tập của TN các nước khác;
- Tham gia các cuộc giao lưu;
- Cho HS liên hệ thưc tế về những việc mà lớp, trường mình đã làm, bản thân đã làm để bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi QT
- HS tự liên hệ thực tế các hoạt động mà các em đã tham gia ở trường, lớp; hay các việc cá nhân đã làm.
5. HDTH: - Lựa chọn và thực hiện các HĐ phù hợp.
- Sưu tầm tranh ảnh, truyện, bài báo, về các HĐ hữu nghị giữa thiéu nhi VN và thiếu nhi quốc tế.
- Vẽ tranh, làm thơ, về tình hữu nghị
Tiết 5: Tự nhiên và xã hội:
Bài 37 : Vệ sinh môi trường( tiếp theo).
A- Mục tiêu:
+ Sau bài học, học sinh biết:
- Nêu tác hại của việc con người và gia súc phóng uế bừa bãi đối với môi trường và sức khoẻ con người.
- Những hành vi đúng để giữ cho nhà tiêu hợp vệ sinh.
B. Đồ dùng :
GV : Hình vẽ SGK trang 70,71
HS : SGK
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
Kiểm tra
- Rác thải có hại như thế nào đối với sức khoẻ con ngời?
- Nhận xét, chốt ý đúng
2. Bài mới:
2.1. Hoạt động 1:
a. Mục tiêu: Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi đối với môi trường và sức khoẻ con người.
b. Cách tiến hành:
b.1. Bước 1: - Chia nhóm.
 - Yêu cầu:
- QS hình trang 70,71 trả lời câu hỏi.
- Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi?
- Cần phải làmgì để tránh những hiện tượng trên?
b.2. Bước2: Làm việc cả lớp:
KL: Phân và nước tiểu là chất cặn bã của quá trình tiêu hoá và bài tiết. Chúng có mùi hôi thối và chứa nhiều mầm bệnh. Vì vậy, chúng ta phải đi đại tiểu tiện đúng nơi quy định, không để vật nuôi( chó, mèo...) phóng uế bừa bãi.
2.2. Hoạt động 2:
a. Mục tiêu:Biết được các loại nhà tiêu và cách sử lý hợp vệ sinh
b. Cách tiến hành:
b.1.Bước 1: - Chia nhóm.
 - Giao việc:
+ QS hình trang 71 trả lời câu hỏi:
+ Chỉ và nêu từng loại nhà tiêu trong hình?
+ ở địa phương em thường dùng loại nhà tiêu nào?
+ Đối với vật nuôi cần làm gì để phân vật nuôi không bi ô nhiễm môi trường?
b.2. Bước 2: Trình bày trước lớp
KL: Dùng nhà tiêu hợp vệ sinh. Xử lý phân người và động vật hợp lý góp phần phòng chống ô nhiễm môi trường không khí, đất và nước.
3. Hoạt động nối tiếp:
* Củng cố:
- Nêu tác hại của việc con người và gia súc phóng úê bừa bãi đối với môi trường và sức khoẻ con người?
*Dặn dò: Nhắc nhở h/s công việc về nhà
- Hát.
Vài em nêu: Rác thải gây ô nhiễm môi trường, là nơi tập trung nhiều các con vật truyền bệnh cho con người
* Quan sát tranh:
- Lớp chia làm 3 nhóm
- Đọc nội dung công việc của nhóm mình:
- Các nhóm thực hiện:
- Đại diện báo cáo KQ.
+ Người và gia súc phóng uế bừa bãi gây ô nhiễm môi trường.
+ Chúng ta phải đi đại tiểu tiện đúng nơi quy định, không để các con vật nuôi( chó, mèo...)phóng uế bừa bãi.
* Thảo luận nhóm.
- Các nhóm nhận công việc của nhóm mình.
- Quan sát tranh và thảo luận các câu hỏi:
- Nhà tiêu tự hoại.
- Nhà tiêu hai ngăn.
- Địa phương mình dùng nhà tiêu tự hoại là chính còn nhà tiêu hai ngăn còn lại rất ít.
- Các con vật nuôi cần nhốt cho chúng đi vệ sinh đúng nơi quy định
+ Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Vài em nêu
Việc con người và súc vật phóng uế bừa bài gây ô nhiễm môi trường đặc biệt là không khí, đất và nước.
- Thực hành đi vệ sinh đúng nơi quy định
 Ngày soạn:10/1/2010
Ngày dạy: Thứ tư ngày 13 tháng 1 năm 2010
Tiết 1: Tập đọc:
Báo cáo kết quả tháng thi đua " Noi gương chú bộ đội "
A. Mục tiêu:
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
	- Đọc đúng các từ ngữ : noi gương, làm bài, lao động, liên hoan....
	- Đọc trôi chảy, rõ ràng, rành mạch, đúng giọng đọc 1 bản báo cáo.
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
	- Hiểu ND một báo cáo tổ, lớp, ràn cho HS thói quen mạnh dạn, tự tin khi điều khiển 1 cuộc họp tổ, lớp.
B. Đồ dùng:
	GV : Bảng phụ ghi đoạn văn HD luyện đọc, băng giấy ghi ND các mục : học tập, lao động, các công tác khác, đề nghị khen thưởng.
	HS : SGK.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài : Hai Bà Trưng
2. Dạy- học bài mới:
2.1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2.2. Luyện đọc
a. GV đọc toàn bài
b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng đoạn trức lớp
+ GV chia bản báo cáo thành 3 đoạn
- Đ1 : 3 dòng đầu
- Đ2 : Nhận xét các mặt
- Đ3 : Đề nghị khen thưởng.
- GV kết hợp sửa phát âm sai cho HS
- Giúp HS hiểu 1 số từ chú giải trong bài.
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Đọc cả bài.
2.3. HD HS tìm hiểu bài
- Theo em, báo cáo trên là của ai ?
- Bạn đó báo cáo với những ai ?
- Bản báo cáo gồm những nội dung nào ?
- Báo cáo kết quả thi đua trong tháng để làm gì ?
2.4. Luyện đọc lại.
- GV chia bảng lớp làm 4 phần, mỗi phần gắn tiêu đề 1 nội dung
- 4 HS nối tiếp nhau đọc bài
- Nhận xét.
- HS theo dõi SGK
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong báo cáo
- HS đọc theo nhóm 3
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm.
- Hai HS thi đọc cả bài
+ Cả lớp đọc thầm bản báo cáo.
- Của bạn lớp trưởng.
- Với tất cả các bạn trong lớp về kết quả thi đua của lớp trong tháng thi đua " Noi gương chú bộ đội ".
- Nêu nhận xét về các mặt hoạt động của lớp. Học tập, lao động, các công tác khác..
- Để thấy lớp đã thực hiện đợt thi đua như thế nào.
- 4 HS dự thi
- 1 vài HS thi đọc toàn bài
3. Củng cố, dặn dò:
	- GV khen những em đọc tốt.
	- Nhận xét chung giờ học.
Tiết 2: Toán:
Tiết 93: Các số có 4 chữ số ( tiếp )
A- Mục tiêu:
- HS nhận biết các số có bốn chữ số. Bước đầu đều biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng. Biết nhận ra thứ tự của các số trong một nhóm các số có bốn chữ số.
- Rèn KN đọc viết số có bốn chữ số.
- GD HS ham học toán.
B- Đồ dùng: GV : Bảng phụ kẻ sẵn ND như SGK, Phiếu HT
 HS : SGK.
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài:
2. Dạy- học bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. HD cách đọc và viết số có 4 chữ số
( Trường hợp các chữ số ở hàng trăm, chục, đơn vị là 0)
- Treo bảng phụ
- Chỉ vào dòng của số 2000 : Số này gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị?
- Ta viết số này ntn?
- Số này đọc ntn?
+HD tương tự với các số khác trong bảng.
2.3. HD làm bài tập
* Bài 1:
- BT yêu cầu gì?
- GV giao việc: 2 HS ngồi gần nhau thi đọc số.
+ HS 1: viết số
+ HS 2 : đọc số
Sau đó đổi vai.
- Gọi đại diện 2- 3 nhóm thực hành đọc, viết số trước lớp.
* Bài 2:
- Đọc đề?
- Nhận xét dãy số có đặc điểm gì?
- Muốn điền được số tiếp theo em làm ntn?
- Chia 3 nhóm, thảo luận. 
- Nhận xét, cho điểm các nhóm.
* Bài 3:- Đọc thầm các dãy số?
- Các số trong dãy số a là những số ntn?
- Các số trong dãy số b có đặc điểm gì?
- Các số trong dãy số ccó đặc điểm gì?
- Muốn viết số thích hợp tiếp theo em làm ntn?
- Chấm bài, nhận xét.
3. Củng cố:
- Cho VD về số tròn nghìn? tròn trăm, tròn chục?
- Dặn dò: Ôn đọc, viết số.
- Làm bài tập 
- quan sát
- 2 nghìn, 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị.
- 2000
- Hai nghìn
- Đọc các số
+ HS1: 3690
+ HS 2: Ba nghìn sáu trăm chín mươi
+ HS 1: Sáu nghìn năm trăm linh tư
+ HS 2: 6504....
- HS nêu
- hai số liên tiếp đứng liền nhau hơn kém nhau 1 đơn vị.
- Lấy số dứng trước cộng themm 1 đơn vị
5616; 5617; 5618; 5619; 5620; 5621.
8009; 8010; 8011; 8012; 8013; 8014.
6000; 6001; 6002; 6003; 6004; 6005.
- đọc thầm
- Là những số tròn nghìn.
- Là những số tròn trăm. Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 100.
- Là những số tròn chục. Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 10.
- Làm phiếu HT
3000; 4000; 5000; 6000; 7000; 8000.
9000; 9100; 9200; 9300; 9400; 9500.
4420; 4430; 4440; 4450; 4460; 4470.
- HS nêu
Tiết 3: Tự nhiên và xã hội.
Bài 38 : Vệ sinh môi trường( tiếp theo).
A. Mục tiêu:
+ Sau bài học, học sinh biết:
- Nêu được vai trò của nước sạch đối với sức khoẻ.
- Cần có ý thức và hàh vi đúng, phòng tránh ô nhiễm nguồn nước để nâng cao sức khoẻ cho bản thân và cộng đồng.
- Giải thích được tại sao cần sử lý nước thải.
B- Đồ dùng
	GV : Hình vẽ SGK trang 72,73.
	HS : SGK.
C- Hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
1- Tổ chức
2- Kiểm tra : Những hành vi đúng để giữ cho nhà tiêu hợp vệ sinh?
3- Bài mới
3.1. Hoạt động 1: QS tranh:
a. Mục tiêu: Nêu được những hành vi đúng và sai trong việc thải nước bẩn ra m. trường
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Thảo luận nhóm.
Chia nhóm.
Yêu cầu: QS hình trang 72 trả lời câu hỏi.
- Nói và nhận xét những gì bạn thấy trong hình.Theo bạn hành vi nào đúng, hành vi nào sai? Hành vi trên có xẩy ra ở nơi bạn sống không?
Bước2: Làm việc cả lớp:
- Trong nước thải có gì gây hại cho con người và các sinh vật khác?
KL: Trong nước thải có nhiều chất bẩn, độc hại. Nếu để nước thải chứa xử lý thường xuyên chảy vào ao, hồ, sông, ngòi làm nguồn nước bị ô nhiễm, làm chết cây cối và các sinh vật sống trong nước.
3.2. Hoạt động 2 Thảo luận về cách xử lý nước thải hợp vệ sinh.
Mục tiêu:Giải thích vì sao cần phải sử lý nước thải.
Cách tiến hành:
Chia nhóm.
Giao việc:QS hình trang 71 trả lời câu hỏi:
Chỉ và nêu từng loại nhà tiêu trong hình?
KL: Việc xử lý các loại nước thải, nhất là nước thải công nghiệp trước khi đổ vào hệ thống thoát nước chung.
4. Hoạt động nối tiếp:
* Củng cố:
- Tại sao cần sử lý nước thải?
* Dặn dò:
Nhắc nhở h/s công việc về nhà
- Hát.
Vài HS.
- Lắng nghe.
- Thảo luận.
- Đại diện báo cáo KQ.
- Trong nước thải có nhiều chất bẩn, độc hại. Nếu để nước thải chứa xử lý thường xuyên chảy vào ao, hồ, sông, ngòi làm nguồn nước bị ô nhiễm, làm chết cây cối và các sinh vật sống trong nước.
- Tranh hình 3có hệ thống cống hợp vệ sinh vì nước được xử lý trước khi thải.
- Tranh hình 4có hệ thống cống không hợp vệ sinh vì nước không được xử lý trước khi thải.
Xử lí nước thải tránh ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nguồn nước.
- VN thực hành giữ vệ sinh môi trường
Tiết 4: Mỹ thuật
Giáo viên chuyên dạy
Tiết 5: HDTH Tiếng Việt
Luyện viết thêm: Trần Bình Trọng
A. Mục tiêu:
+ Rèn kĩ năng viết chính tả :
	- Nghe viết chính xác, 1 đoạn của bài Trần Bình Trọng. Viết hoa đúng tên riêng.
	- Điền đúng vào chỗ trống tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc có vần iêc/iêt. 
 - Tìm được các từ ngữ có tiêng bắt đầu bằng l/n hoặc có vần iêc/iêt.
B. Đồ dùng:
	GV : Bảng phụ viết ND BT2, bảng lớp viết ND BT3
	HS : SGK
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
- GV đọc một só danh từ riêng, danh từ chung.
- Nêu cách viết hoa DTR.
2. Dạy - học bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
2.2. HD HS nghe - viết
a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc bài Trần Bình Trọng.
- Các chữ nào trong bài được viết hoa ?
- Vì sao phải viết hoa như vậy ?
b. GV đọc bài
c. Chấm, chưa bài
- GV chấm, nhận xét bài viết của HS.
2.3. HD HS làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2:
- Nêu yêu cầu bài tập
- GV nhận xét
* Bài tập 3:
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét
- HS viết bảng tay.
- Hs nêu.
- HS theo dõi SGK
- 1 HS đọc lại đoạn văn, lớp theo dõi SGK.
-HS đọc thầm bài và nêu các chữ viết hoa trong bài.
- Chữ cáI đầu câu, đầu đoạn.
- Danh từ riêng, viết hoa như thế để tỏ lòng tôn kính
+ HS đọc thầm lại đoạn văn, viết vào vở nháp các từ dễ viết sai để ghi nhớ.
+ HS nghe viết bài vào vở
+ Điền vào chỗ trống l/n, iêt/iêc.
- HS làm bài vào vở
- 2 em lên bảng làm
- Đổi vở, nhận xét bài làm của bạn
+ Thi tìm nhanh các từ ngữ......
- Chơi trò chơi tiếp sức
- HS làm bài vào vở
- Lời giải :
- Bắt đầu bằng l : làm lụng, lành lặn, lung linh, lên, liễn, lông....
- Bắt đầu bằng n : nôn nóng, nồng nàn, no, non, nên,.....
- Tiếng có vần iêt : xiết chặt tay, hiểu biết, viết lách, tiết học, xô ....
- Tiếng chứa vần iêc : tiếc nuối, xem xiếc,xanh biếc,chiếc bánh,....
3. Củng cố, dặn dò:
	- GV khen ngợi, biểu dương những em viết chính tả đúng đẹp.
	- GV nhận xét chung tiết học.
Tiết 6: HDTH Toán
Ôn: Các số có bốn chữ số
A- Mục tiêu:
- Củng cố cho HS cách đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng. 
- Củng cố thứ tự của các số trong một nhóm các số có bốn chữ số.
- Rèn KN đọc viết số có bốn chữ số.
- GD HS ham học toán.
B- Đồ dùng: GV : ôSGK. Vở LTT
 HS : SGK.
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài:
Đọc các số sau:2647; 1034; 2525; 3200.
2. Dạy- học bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.3. HD làm bài tập
* Bài 1:
- BT yêu cầu gì?
- GV giao việc: 2 HS ngồi gần nhau thi đọc số.
+ HS 1: viết số
+ HS 2 : đọc số
Sau đó đổi lại.
- Gọi các nhóm thực hành đọc, viết số trước lớp.
- GV nhận xét, đánh giá.
* Bài 2:
- Đọc đề?
- Nhận xét dãy số có đặc điểm gì?
- Muốn điền được số tiếp theo em làm ntn?
- Chia 3 nhóm, thảo luận. 
- Nhận xét, cho điểm các nhóm.
* Bài 3:- Đọc thầm các dãy số?
- Các số trong dãy số a là những số ntn?
- Các số trong dãy số b có đặc điểm gì?
- Các số trong dãy số ccó đặc điểm gì?
- Muốn viết số thích hợp tiếp theo em làm ntn?
- Chấm bài, nhận xét.
3. Củng cố:
- Cho VD về số tròn nghìn? tròn trăm, tròn chục?
- Dặn dò: Ôn đọc, viết số.
- HS đọc số.
- Đọc số.
+ HS1: 8264
+ HS 2: Tám nghìn hai trăm sáu mưiI tư.
+ HS 1: Ba nghìn không trăm năm mươi tám.
+ HS 2: 3058....
- HS nêu
- hai số liên tiếp đứng liền nhau hơn kém nhau 1 đơn vị.
- Lấy số đứng trước trừ đi1 đơn vị
7869,7868,7867,7866,7865,7864,7863.
3006,3005,3004,3003,3002,3001,3000.
5602,5401,5400,4309,5308,5307,5306..
- đọc thầm
- Là những số tròn chục. Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng ngay trước nó trừ đi 10.
- Là những số tròn trăm. Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng ngay trước nó trừ đi 100.
- Là những số tròn nghìn. Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng ngay trước nỉntừ đi 1000.
- Làm phiếu HT
5280,527,02560,5250,5240,5230,5220.
1600,1500,1400,1300,1200,1100,1000.
7000,6000,5000,4000,3000,2000,1000.
- HS nêu
Tiết 7:Hoạt động NGLL
Giáo viên tổng phụ trách dạy
Ngày soạn:12/1/2010
Ngày dạy: Thứ năm ngày 14 tháng 1 năm 2010
Tiết 1: Thể dục:
 Bài 38 : Ôn đội hình đội ngũ. Trò chơi : Thỏ nhảy.
A. Mục tiêu:
	- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, tiển khai đội hình để tập bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện thuần thục kĩ năng ở mức tương đối chủ động.
	- Chơi trò chơi : Thỏ nhảy. Yêu cầu biết cách chơi và chơi ở mức bắt đầu có sự chủ động.
B. Địa điểm, phương tiện:
	Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ.
	Phương tiện : Còi, dụng cụ.
C. Nộị dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
1. Phần mở đầu
2. Phần cơ bản.
3. Phần kết thúc
Thời lượng
3 - 5 '
23 - 25'
2 - 3 '
Hoạt động của thầy
* GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- GV điều khiển lớp
* Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
- GV đi đến từng tổ sửa sai cho HS
+ Cả lớp tập liên hoàn các động tác theo lệnh.
+ Chơi trò chơi " Thỏ nhảy "
- GV nêu tên trò chơi và tóm tắt lại cách chơi
- Trước khi chơi GV cho HS khởi động các khớp cổ tay, cổ chân.
* GV tập hợp lớp
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
Hoạt động của trò
* HS chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập theo nhịp hô của GV.
- Trò chơi " Chui qua hầm "
* Cả lớp cùng thực hiện, mỗi động tác 2, 3 lần.
- HS tập luyện theo tổ ( HS thay nhau điều khiển cho các bạn tập luyện ) 
- HS thực hiện.
- HS chơi trò chơi.
* Đi thành 1 hàng dọc theo vòng tròn, vừa đi vừa thả lỏng, hít thở sâu.
Tiết 2: Toán:
Các số có bốn chữ số ( Tiếp )
A- Mục tiêu:
- HS nhận biết cấu tạo thập phân của các số có 4 chữ số. Biết viết các số có 4 chữ số thành tổng các nghìn, các trăm, các chục, các đơn vị.
- Rèn KN đọc, viết và phân tích số
- GD HS chăm hcọ toán.
B- Đồ dùng : GV : Bảng phụ chép bài học như SGK, Phiếu HT
 HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Đọc các số: 4520; 6800
- Viết các số: Bảy nghìn bốn trăm; Hai nghìn sáu trăm ba mươi.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Dạy- học bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. HD phân tích số theo cấu tạo thập phân.
- Ghi bảng: 5427- Đọc to số này?
- Số 5427 gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
- Viết thành tổng các nghìn, các trăm, các chục, các đơn vị?

File đính kèm:

  • docTuan 19.doc