Giáo án Lớp 3 - Tuần 19 (Buổi 2) - Năm học 2015-2016

Hoạt động giáo dục thủ công:

Tiết 19: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CẮT, DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN (1 TIẾT)

I. MỤC TIÊU:

 - Biết cách kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng.

 - HS khéo tay: Kẻ, cắt , dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng. Các nét chữ cắt thẳng, đều, cân đối.

 - Trình bày đẹp.

II. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN:

- GV: Giấy thủ công, kéo.

- HS: Giấy thủ công, kéo.

 III. TIẾN TRÌNH :

A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

1. Khởi động:

- Lớp hát một bài.

2. Giới thiệu bài:

3. Học sinh đọc mục tiêu:

4. Bài mới:

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

* Hoạt động 1:

- GV giải thích yêu cầu của bài về kiến thức, kỹ năng, sản phẩm.

- GV quan sát HS làm bài. Có thể gợi ý cho những còn lúng túng để các em hoàn thành bài.

* Hoạt động 2:

- Đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức độ:

+ Hoàn thành.

+ Chưa hoàn thành :Không kẻ, cắt, dán được hai chữ đã học.

C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

- GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS.

- Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, bìa màu, thước kẻ, bút màu, kéo thủ công để tiếp tục ôn tập.

D. ĐÁNH GIÁ:

- Đánh giá giờ học:

- HS nhắc lại các bài đã học trong học kì I.

- HS làm bài theo yêu cầu .

- Trình bày sản phẩm.

.

 

doc8 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 504 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 19 (Buổi 2) - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19:
 Ngày soạn: 26/12 /2015
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 28/12/2015
BUỔI 2:
Hoạt động giáo dục thể chất:
(Thầy Đăng soạn giảng)
_________________________________
Tiếng Việt(TC):
Tiết 1: LUYỆN ĐỌC : HAI BÀ TRƯNG
 I. MỤC TIÊU:
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của truyện. Đọc rỏ ràng rành mạch đoạn 4.
 - Trả lời được câu hỏi theo nội dung bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - VBT ( Seqap).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Kiểm tra bài cũ.
Yêu cầu HS đọc bài Hai Bà Trưng.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài mới:
Giới thiệu bài.
Hướng dẫn thực hành.
Bài 1. Luyện đọc ngắt ở dấu câu.
- GV đọc mẫu.
- HDHS luyện đọc ngắt giọng câu văn.
- GV nhận xét, uốn nắn.
Bài 2 Đọc rõ ràng, rành mạch đoạn 4.
- GV đọc mẫu.
- HDHS đọc tốt đoạn văn.
+ Những từ in đậm cần đọc với giọng thế nào?
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 3 Tìm nội dung bài.
- HDHS tìm đúng ý nói lên nội dung câu chuyện.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 4. 
- Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn kính Hai Bà Trưng? 
 + Vì Hai bà Trưng lãnh đạo nhân dân giải phóng đất nước và là 2 vị anh hùng đầu tiên chống giặc ngoại xâm ở nước ta. 
- GV nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố, dặn dò.
 - Qua bài em thấy Hai Bà Trưng là người thế nào?
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi HS thực hiện tốt mục tiêu bài.
- 3 HS nối tiếp đọc bài
- HS nhận xét.
 - 1 HS đọc yêu cầu.
- HS nối tiếp đọc 2 câu theo yêu cầu.
 - HS nhận xét.
 - 1 HS nêu yêu cầu. 
 - HS theo dõi.
- HS nhận xét.
- HS luyện đọc trong nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm thi đọc.
- HS nhận xét, bình chọn
- HS nêu yêu cầu
- HS làm vào VBT.
- HS phát biểu ý kiến. ( c)
 - HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
- HS viết câu trả lời vào VBT.
- HS đọc câu trả lời.
- HS nhận xét.
________________________________
Hoạt động giáo dục thủ công:
Tiết 19: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CẮT, DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN (1 TIẾT)
I. MỤC TIÊU:
 - Biết cách kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng.
 - HS khéo tay: Kẻ, cắt , dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng. Các nét chữ cắt thẳng, đều, cân đối.
 - Trình bày đẹp.
II. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN:
- GV: Giấy thủ công, kéo.
- HS: Giấy thủ công, kéo.
 III. TIẾN TRÌNH :
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động:
- Lớp hát một bài.
2. Giới thiệu bài:
3. Học sinh đọc mục tiêu:
4. Bài mới:
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
* Hoạt động 1:
- GV giải thích yêu cầu của bài về kiến thức, kỹ năng, sản phẩm.
- GV quan sát HS làm bài. Có thể gợi ý cho những còn lúng túng để các em hoàn thành bài.
* Hoạt động 2:
- Đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức độ:
+ Hoàn thành.
+ Chưa hoàn thành :Không kẻ, cắt, dán được hai chữ đã học.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS.
- Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, bìa màu, thước kẻ, bút màu, kéo thủ công để tiếp tục ôn tập.
D. ĐÁNH GIÁ:
- Đánh giá giờ học:
- HS nhắc lại các bài đã học trong học kì I.
- HS làm bài theo yêu cầu .
- Trình bày sản phẩm.
.
______________________________________________________________ 
 Ngày soạn: 27/12 /2015
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 29/12 /2015
BUỔI 2:
Tiếng Anh:
(Cô Thương soạn giảng)
_________________________________
Toán(TC):
 TIẾT 1:
I. MỤC TIÊU:
- Đọc, viết được các số có bốn chữ số.
- Nắm được thứ tự các số tròn nghìn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- VBT ( Seqap), bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS viết bảng con: 5623, 9852.
- GV nhận xét, đánh giá.
B.Bài mới :
1.Giới thiệu bài .
2. Thực hành.
Bài 1 Viết (theo mẫu) :
- HDHS nêu mẫu.
Hàng
Viết
Số
Đọc
Số
Ngh
Tr
Ch
Đv
2
5
3
8
2538
Hai nghìn...
5
1
6
4
5164
Năm nghìn...
7
9
2
1
7921
Bảy nghìn..
3
6
7
5
3675
Ba nghìn ...
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2. Viết (theo mẫu) :
- HDHS nêu mẫu
Hàng
Viết
số
Đọc số
Ngh
Tr
Ch
Đv
3
0
0
0
3000
Ba nghìn
2
3
0
0
2300
Hai nghìn...
6
8
0
4
6804
Sáu nghìn...
4
0
7
0
4070
Bốn nghìn
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 3. Số?
- HDHS điền số.
a/ 6452 ; 6453 ; 6454 ; 6455 ; 6456; 6457 ; 6458.
b/ 2730 ; 2731 ; 2732; 2733 ; 2734 ; 2735; 2736.
c/ 5000 ; 6000 ; 7000 ; 8000; 9000 ; 10000.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 4 Viết số tròn nghìn thích hợp vào chỗ chấm dưới mỗi vạch.
- HD HS chơi trò chơi.
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS viết bảng con.
- Đọc yêu cầu của bài
- Làm bài VBT.
- H/S lên bảng điền.
- HS nhận xét.
- HS đọc lại.
- Đọc yêu cầu của bài
- Làm bài VBT.
- H/S lên bảng điền.
- HS nhận xét.
- HS đọc lại.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào bảng phụ theo nhóm.
- Các nhóm treo bảng trình bày.
- HS nhận xét, bình chọn.
- HS làm vào VBT.
- HS nêu yêu cầu.
- HS chơi trò chơi tiếp sức điền số.
- 3 Nhóm mỗi nhóm 8 HS.
 1000 2000 .... ...... ..... ..... ...... ...... ..... .......
C. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét, đánh giá tiết học.
________________________________
Tiếng Việt(TC):
Tiết 2: LUYỆN VIẾT
I. MỤC TIÊU:
- Nghe – viết đúng đoạn “ từ Hai Bà Trưng bước lên bành voi...theo suốt đường hành quân.” Trong bài Hai Bà Trưng. Trình bày sạch đẹp, đúng cỡ chữ.
- Hoàn thành được bài tập nhằm phân biệt âm đầu, vần dễ lẫn. l/n, iêt/ iếc. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- VBT ( Seqap).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 A. Kiểm tra bài cũ:
 B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
 - GV giới thiệu – Nêu yêu cầu giờ học.
2. Hướng dẫn thực hành:
 Bài1.( Tr6) Nghe – viết. Hai Bà Trưng.
- GV đọc đoạn viết.
- Giúp HS nắm cách viết:
+ Bài viết gồm có mấy câu?
+ Trong bài những chữ nào cần viết hoa?
- Nhận xét, bổ sung.
-Yêu cầu HS viết các chữ khó 
 + GV đọc 1 số từ khó trong bài.
 + GV nhận xét, sửa chữ viết sai của HS ( nếu có ).
 - GV đọc chính tả
 - GV thep dõi. Giúp đỡ.
 - Đọc cho HS soát lỗi.
- GV đánh giá1 số bài, ghi 1 số lỗi sai lên bảng, nhận xét, bổ sung.
 Bài 2 ( Tr6) Chọn chữ trong ( ) để điền vào chỗ trống.
 a/ nút nẻ, lẻ loi, im lặng, nặng nề, ăn no, lo lắng.
 b/ xem xiếc, chảy xiết, hiểu biết, xanh biếc, tiếc rẻ, tiết học.
- GV nhận xét, đánh giá
Bài 3 ( Tr7) Điền vào chỗ trống l hoặc n, iêt hoặc iêc.
a/ là, lạnh, là, lò, lá, nắng, Nở.
b/ Việc, thời tiết, biết.
- GV nhận xét, đánh giá.
- 1 HS đọc - lớp theo dõi.
- HS trả lời.
- Nhận xét:
- HS viết bảng con + vở nháp.
- HS viết bài
- HS soát bài.
- HS sửa.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm vào VBT.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS lớp nhận xét.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào VBT
- HS lên bảng làm bài
- HS nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét chữ viết, tư thế ngồi của HS.
- Luyện viết nhiều lần lỗi sai mắc phải.
_________________________________________________________________
 Ngày soạn: 28/12/2015
 Ngày giảng: Thứ tư ngày 30/12/2015
Hoạt động giáo dục NGLL:
(Cô Hằng soạn giảng)
_________________________________
Toán(T):
Tiết 1: LUYỆN TẬP: CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS ôn tập:
- Nhận biết các số có 4 chữ số (trường hợp các số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm là 0).
- Đọc viết số có 4 chữ số dạng nêu trên và nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng nào đó của số có 4 chữ số.
- Tiếp tục nhận ra thứ tự các số trong 1 nhóm các số có 4 chữ số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
A. KIỂM TRA: 	
- GV viết bảng: 9541; 3821; 1652 
- GV nhận xét.
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện tập:
- HS đọc số.
Bài 1: 
- 2 HS nêu yêu cầu.
- GVHD mẫu. 
- 1 HS đọc mẫu, lớp đọc nhẩm.
- GV gọi HS đọc các số:
- HS đọc. 
5960
+ năm nghìn chín trăm sáu mươi.
7592
+ bảy nghìn năm trăm chín mươi hai.
6091
+ sáu nghìn không trăm chín mươi mốt.
- GV nhận xét.
Bài 2: 
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- HD HS làm bài. 
- HS nêu cách làm bài. 
- GV gọi HS đọc bài. 
- HS làm vào vở, 1 số HS đọc bài.
a. 6515; 6516; 6517; 6518; 6519; 6520 
b. 7009 -> 7010 -> 7011 -> 7012 -> 7013 
- GV nhận xét .
c. 8000 -> 8001 -> 8002 -> 8003 -> 8004 
Bài 3: 
- HS nêu yêu cầu BT.
- Em nhận xét gì về dãy số.
- HS nêu đặc điểm từng dãy số.
- GV yêu cầu HS làm vào vở.
- HS làm vào vở - đọc bài.
- GV gọi HS đọc bài - nhận xét. 
a. 5000, 6000, 7000, 8000, 9000, 
b. 8000, 8100, 8200, 8300, 8400, 8500
C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- Nêu lại ND bài.
- 1 HS nêu. 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. 
Hoạt động giáo dục mĩ thuật:
Tiết 19: VẼ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu các cách sắp xếp hoạ tiết và sử dụng màu sắc trong hình vuông.
- Biết cách trang trí hình vuông.
- Trang trí được hình vuông.(* HS: Chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối, phù hợp với hình vuông, tô màu đều, rõ hình chính, phụ).
II. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN:
- Màu, bút chì.
III.TIẾN TRÌNH:
- HS lấy đồ dùng.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động.
- lớp hát một bài.
2. Giới thiệu bài.
3. Học sinh đọc mục tiêu.
4. Bài mới.
*Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
- GV cho HS xem bài trang trí HV.
- HS quan sát.
+ Nêu cách sắp xếp các hoạ tiết ở hình vuông?
- Hoạ tiết lớn ở giữa, hoạ tiết nhỏ ở bốn xung quanh, hoạ tiết giống nhau vẽ bằng nhau và cùng màu, cùng độ đậm nhạt.
+ Nêu cách vẽ màu?
+ Màu ở trọng tâm có đậm nhạt, hoạ tiết giống nhau vẽ mầu giống nhau....
* Hoạt động 2: Cách trang trí.
- GV hướng dẫn:
+ Vẽ hình vuông, kẻ các đường trục.
- HS nghe, quan sát.
+ Vẽ hình mảng, vẽ các hoạ tiết.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
* Hoạt động 1: Thực hành.
- GV yêu cầu HS tập vẽ. Theo dõi nhắc nhở.
- HS thực hành vào vở.
+ Không dùng quá nhiều màu.
+ Vẽ màu hoạ tiết chính trước, màu hoạ tiết phụ sau.
+ Màu có đậm nhạt cho rõ.
* Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá.
- GV chọn một số bài vẽ đẹp hướng dẫn nhận xét.
- HS quan sát nhận xét và xếp loại.
- HS tìm ra bài vẽ mình thích.
C. HOẠT ĐỘNG ÚNG DỤNG:
- Về nhà sưu tầm tranh vẽ ngày Tết, ngày hội.
D. ĐÁNH GIÁ:
- Đánh giá giờ học.
- HS nghe.
__________________________________________________________________
Ngày giảng: Thứ năm ngày 31/12 /2015
(Thầy Đăng + Cô Huệ + Thương soạn giảng)

File đính kèm:

  • docTUAN 19 BUOI 2.doc