Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2013-2014 - Quách Văn Quyền

Hoạt động dạy

A.Kiểm tra quy tắc tính gia trị của biểu thức: kiểm tra những HS chưa thuộc quy tắc tính giá trị của biểu thức

B. Bài mới: Giới thiệu bài

HĐ1: Giới thiệu hình chữ nhật:

GV vẽ sẵn hình chữ nhật ABCD trên bảng lớp và yêu cầu HS nhận dạng nêu tên hình.

GV lấy ê-ke để kiểm tra 4 góc và nêu: HCN có 4 góc đỉnh A,B,C,D đều là góc vuông.

Lấy thước đo các cạnh của HCN:

Hỏi: Các cạnh của hình chữ nhật như thế nào?

Vậy hình chữ nhật có những đặc điểm nào?

GV đưa 1 số hình là hình chữ nhật hoặc không là hình chữ nhật.

HĐ2: Thực hành:

Bài1VBT: Trong các hình dưới đây, hình nào là hình chữ nhật, tô màu hình đó?

GV: yêu cầu HS cho biết vì sao em biết đó là hình chữ nhật?

Bài 2VBT: Đo rồi cho biết độ dài các cạnh của mỗi hình chữ nhật sau.

Bài3VBT:Tìm chiều dài chiều rộng có trong hình chữ nhật bên:

Bài 4VBT: Kẻ thêm 1 đoạn thẳng vào mỗi hình sau để được hình chữ nhật:

+GV nhận xét.

 C. Củng cố, dặn dò

-Hỏi: Hình chữ nhật có những đặc điểm gì?

-GV nhận xét tiết học.

-Về tìm thêm trong thực tế những đồ vật là hình chữ nhật.

 

doc44 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 529 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2013-2014 - Quách Văn Quyền, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rước đã học. Cắt dấu ? trong 1 ô.
B2: Dán thành chữ : vui vẻ.
-Kẻ đường chuẩn, sắp xếp giữa các chữ cái cách nhau 1 ô. Giữa chữ vui và chữ vẻ cách nhau 2 ô.
-Bôi hồ vào mặt trái của chữ và dán.
-Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ miết nhẹ cho chữ dính, phẳng.
+ GV quan sát, giúp đỡ HS.
C. Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Giờ sau mang đầy đủ đồ dùng để học tiết 2.
- Quan sát
 - V, U, I, E.
 - Nêu khoảng cách giữa các chữ trong mẫu chữ.
 -1 HS nêu lại cách kẻ, cắt chữ : V, U, I, E.
+ Quan sát.
- Tập kẻ, cắt các chữ và dấu hỏi của chữ: vui vẻ. 
Thứ năm ngày 12 tháng 12 năm 2013
Tiết 1: Toán
Hình chữ nhật
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu nhận biết một số yếu tố (đỉnh, cạnh, góc) của hình chữ nhật. 
- Biết cách nhận dạng hình chữ nhật (theo yếu tố cạnh, góc).
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Các mô hình có dạng hình chữ nhật và một số hình khác không là hình chữ nhật. Ê-ke để kiểm tra góc vuông, thước đo chiều dài.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra quy tắc tính gia trị của biểu thức: kiểm tra những HS chưa thuộc quy tắc tính giá trị của biểu thức
B. Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ1: Giới thiệu hình chữ nhật:
GV vẽ sẵn hình chữ nhật ABCD trên bảng lớp và yêu cầu HS nhận dạng nêu tên hình. 
GV lấy ê-ke để kiểm tra 4 góc và nêu: HCN có 4 góc đỉnh A,B,C,D đều là góc vuông.
Lấy thước đo các cạnh của HCN:
Hỏi: Các cạnh của hình chữ nhật như thế nào?
Vậy hình chữ nhật có những đặc điểm nào?
GV đưa 1 số hình là hình chữ nhật hoặc không là hình chữ nhật.
HĐ2: Thực hành:
Bài1VBT: Trong các hình dưới đây, hình nào là hình chữ nhật, tô màu hình đó?
GV: yêu cầu HS cho biết vì sao em biết đó là hình chữ nhật?
Bài 2VBT: Đo rồi cho biết độ dài các cạnh của mỗi hình chữ nhật sau. 
Bài3VBT:Tìm chiều dài chiều rộng có trong hình chữ nhật bên:
Bài 4VBT: Kẻ thêm 1 đoạn thẳng vào mỗi hình sau để được hình chữ nhật:
+GV nhận xét.
 C. Củng cố, dặn dò
-Hỏi: Hình chữ nhật có những đặc điểm gì?
-GV nhận xét tiết học.
-Về tìm thêm trong thực tế những đồ vật là hình chữ nhật.
Quan sát.
Đây là hình chữ nhật ABCD.
Hai “cạnh dài” có độ dài bằng nhau: AB=CD.
Hai “cạnh ngắn” có độ dài bằng nhau: AD=BC.
Có 4 góc vuông, có 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau.
Nhận biết hình nào là hình chữ nhật, hình nào không phải là hình chữ nhật. 
Tìm đồ vật có hình chữ nhật trong thực tế.
HS làm bài vào vở, sau đó chữa bài.
+Nêu miệng hình nào là hình chữ nhật và nói vì sao em biết, sau đó tô màu:
Hình MNPQ, hình RSTU là hình chữ nhật.
 - HS nêu : có 4 góc vuông, 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau.
+ HS nêu miệng kết quả:
- Hình chữ nhật MNPQ có cạnh MN và cạnh PQ dài 4cm, cạnh MQ và cạnh NP dài 2cm. 
- Hình chữ nhật ABCD có cạnh AB và cạnh CD dài 5cm, cạnh AD và cạnh BC dài 3 cm.
+1 HS lên bảng điền kết quả:
- Hình chữ nhật AMND có chiều dài là 4cm. chiều rộng là 1cm. Hình chữ nhật MBCN có chiều dài là 4cm. chiều rộng là 3cm.
+ 3 HS lên bảng làm, lớp nhận xét.
- 1 HS nhắc lại.
Tiết 2: TẬP VIẾT 
TUẦN 17
I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
- Viết đúng chữ hoa N (1 dòng), Q, Đ (1 dòng); viết đúng tên riêng Ngô Quyền (1 dòng) và câu ứng dụng “Đường vô như tranh họa đồ” (1 lần).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV : Mẫu cỏc chữ viết hoa N, Q, Đ
 Cõu, từ ứng dụng được viết trờn giấy cú kẻ ụ li
 - HS : Vở tập viết ,bảng con .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 A.Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài viết ở nhà của HS - Y/C HS viết bảng: Mạc Thị Bưởi
- Nhận xét bài 
 B. Bài mới
1. Giới thiệu bài.
HĐ 1. HD HS viết bảng con.
a.Luyện viết chữ hoa.
- GV yêu cầu HS đọc thầm bài tuần 17 .Tìm và nờu cỏc chữ viết hoa.
- GV đưa chữ mẫu N
- Chữ N gồm mấy nột? Cao mấy ụ li?
GV vừa chỉ vào cỏc nột chữ và HD viết .
- GV đưa chữ Q và hướng dẫn: 
- Chữ Q hoa gồm 1 nột cong khộp kớn cú 1 nột vũng nhỏ bờn trong và thờm nột lượn ngang từ trong lũng chữ ra ngoài
- GV đưa tiếp chữ Đ, hướng dẫn:
- Chữ Đ gồm 1 nột là kết hợp của 2 nột cơ bản: nột lượn hai đầu dọc và nột cong phải nối liền nhau, tạo một vũng xoắn nhỏ ở chõn chữ . Thờm 1 nột gạch ngang nằm trờn nột 1 ở ĐK 2
- GV viết mẫu vừa viết vừa HD HS viết.
 * Viết bảng con: Chữ N, Q, Đ (2 lần)
 - GV nhận xột 
b. Luyện viết từ ứng dụng:
- GV đưa từ : Ngụ Quyền
GV: Ngụ Quyền là vị Anh hựng dõn tộc của nước ta. Năm 938, ụng đó đỏnh bại quõn xõm lược Nam Hỏn trờn sụng Bạch Đằng, mở đầu thời kỡ độc lập tự chủ của nước ta.
- GV viết mẫu từ: Ngụ Quyền
 * Viết bảng con 
- Nhận xột: Chỳ ý độ cao, khoảng cỏch từ chữ hoa sang chữ thường
c. Luyện viết cõu ứng dụng:
- GV yờu cầu HS đọc cõu ứng dụng 
 Đường vụ xứ Nghệ quanh quanh
 Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ
- Em cú hiểu cõu ca dao núi gỡ khụng ?
- GV : Cõu ca dao ca ngợi phong cảnh xứ Nghệ đẹp như tranh vẽ.
 * Viết bảng con : xứ Nghệ, Non
 - GV nhận xột về độ cao, khoảng cỏch 
HĐ 2. HD HS viết vở:
- GV nờu Y/C bài viết .
- GV nhắc nhở HS ngồi đỳng tư thế,cỏch cầm bỳt, lưu ý về độ cao, khoảng cỏch từ chữ viết hoa sang chữ viết thường .
HĐ3. Chấm chữa bài : 
- Thu vở để chấm- nhận xột về cỏch trỡnh bày bài đến chữ viết
c. Củng cố, dặn dò:
- Hụm nay cỏc em viết bài gỡ?
Trũ chơi: Thi viết đẹp : từ Ngụ Quyền 
 - GV nhận xột tiết học .
 Dặn: Luyện viết tốt bài ở nhà. 
 - 1HS viết bảng lớp
 - HS khác viết bảng con.
- HS : Chữ N, Q, Đ
- HS quan sỏt.
- Chữ gồm 3 nột,cao 2,5ụ li
- HS theo dừi cỏch viết 
- HS viết bảng .
- HS đọc từ ứng dụng.
- HS theo dừi GV viết 
- HS viết bảng con.
- HS đọc.
- HS trả lời.
- HS viết bảng con .
- HS viết bài trỡnh bày bài sạch đẹp.
- HS lắng nghe.
- Nờu lại 
- 2 HS thi viết - Lớp nhận xột – bỡnh chọn .
Tiết 3: Tự nhiên và xã hội
Ôn tập và kiểm tra học kì 1
I. Mục tiêu: 
 Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó. 
II. Đồ dùng dạy- học:
- Hình các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh.
- Thẻ ghi tên các cơ quan và chức năng của các cơ quan đó.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: 
-Hỏi: Khi đi xe đạp cần tuân theo những luật lệ nào?
- HS trả lời, GV nêu nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới: GTB
HĐ1. Chơi trò chơi: Ai nhanh? Ai đúng?
Mục tiêu: Thông qua trò chơi, HS có thể kể được tên và chức năng của các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể.
+ Cách tiến hành:
B1: GV chuẩn bị các tranh to vẽ các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và thẻ ghi tên, chức năng và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó.
B2: HS chơi.
-GV và HS nhận xét, chốt lại đội gắn đúng và sửa lỗi cho đội gắn sai.
HĐ2: Củng cố các kiến thức 
Yêu cầu 1 số HS nêu lại các cơ quan và chức năng của chúng. 
GV và HS nhận xét.
GV chốt kết luận.
 C. Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Về ôn lại các hoạt động thương mại, CN,... để tuần sau ôn tiếp.
- Đi về bên phải, đi theo chỉ dẫn của đèn giao thông...
- HS quan sát GV phổ biến luật chơi.
- Mỗi nhóm cử 2 em tham gia chơi thử sau đó chia làm 2 đội chơi: quan sát và gắn thẻ vào từng tranh cho thích hợp.
1 số HS nêu, mỗi em nêu 1 cơ quan và chức năng của nó, em khác nhận xét.
Tiết 4: âm nhạc
Học hát bài tự chọn: Sen hồng
 I. Mục tiêu : 
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca
 II. Chuẩn bị của gv : 
- Thanh phách.
 III. Các hoạt động Dạy - Học:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài : 
3.Bài mới :
 Hoaùt ủoọng của GV
Hoaùt ủoọng của HS
a.Hoạt động 1: Daùy baứi haựt 
 Sen hồng 
- GV Giụựi thieọu baứi haựt, taực giaỷ, noọi dung 
- GV cho HS nghe baờng haựt maóu, sau ủoự GV haựt laùi moọt laàn nửừa .
- Hửụựng daón HS ủoùc lụứi ca theo tieỏt taỏu. Baứi chia thaứnh 6 caõu haựt tieỏt taỏu lụứi ca ủụn giaỷn 
- Daùy haựt: Daùy tửứng caõu, chuự yự caựch laỏy hụi nhửừng choó cuoỏi caõu.
- Cho HS haựt laùi nhieàu laàn ủeồ thuoọc giai ủieọu, tieỏt taỏu baứi haựt. Nhaộc HS haựt roừ lụứi ủeàu gioùng.
- GV sửỷa nhửừng caõu haựt chửa ủuựng, nhaọn xeựt.
b.Hoaùt ủoọng 2: Haựt keỏt hụùp goừ ủeọm theo phaựch vaứ tieỏt taỏu lụứi ca 
- GV haựt vaứ voó tay hoaởc goừ ủeọm maóu theo phaựch 
- Cho HS haựt vaứ goừ ủeọm theo phaựch 
- GV hửụựng daón HS haựt voó tay, goừ ủeọm theo tieỏt taỏu lụứi ca 
- Cho HS hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca
c.Cuỷng coỏ – daởn doứ: 
- Cuỷng coỏ baống caựch hoỷi teõn baứi haựt vửứa hoùc, teõn taực giaỷ, caỷ lụựp ủửựng haựt vaứ voó tay theo nhũp, phaựch 
- GV nhận xét tiết học 
- Ngoài ngay ngaộn, chuự yự nghe
- Nghe hát mẫu
- Taọp ủoùc lụứi ca theo tieỏt taỏu 
- Taọp haựt theo hửụựng daón cuỷa GV
- HS haựt : ẹoàng thanh
 Daừy, nhoựm 
 Caự nhaõn
- Quan sát mẫu
- Thửùc hieọn haựt keỏt hụùp goừ ủeọm theo phaựch 
- Quan sát mẫu
- Thửùc hieọn theo hửụựng daón cuỷa GV
- Traỷ lụứi, thực hiện
- Laộng nghe , ghi nhụự.
Thứ sáu ngày 13 tháng 12 năm 2013
Tiết 1: Toán
Hình vuông
I. Mục têu: 
- Nhận biết một số yếu tố (đỉnh, cạnh, góc) của hình vuông.
- Vẽ được hình vuông đơn giản (trên giấy kẻ ô vuông)
II. Đồ dùng dạy- học:
	Mô hình bằng hình vuông.
	Ê ke, thước kẻ (cho GV và HS).
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra kiến thức hình chữ nhật:
- Hỏi: Dựa vào đặc điểm nào để ta xác định được hình chữ nhật? 
- HS trả lời, GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới: GTB.
HĐ1 : Giới thiệu hình vuông
 -GV vẽ hình vuông lên bảng, yêu cầu HS nhận dạng và đọc tên hình.
Hỏi: Quan sát các em thấy hình vuông có những đặc điểm nào?
 -GV dùng êke để kiểm tra 4 góc. Dùng thước để kiểm tra 4 cạnh.
-GV vẽ sẵn 1 số hình tứ giác lên bảng.
Hỏi: Vậy hình như thế nào là hình vuông?
HĐ2: Thực hành:
Bài1 VBT: Trong các hình dưới đây, hình nào là hình vuông, tô màu vào hình đó?
GV giải thích những hình không phải là hình vuông.
Bài2 VBT: Đo rồi cho biết độ dài cạnh của mỗi hình vuông sau. 
Bài3 VBT: Kẻ thêm 1 đoạn thẳng vào mỗi hình sau để được hình vuông.
- GV lưu ý cách kẻ để có cạnh bằng nhau.
Bài4: Vẽ theo mẫu:
Lưu ý HS đếm để vẽ cho đúng mẫu.
Em có nhận xét gì về 2 hình mới vẽ?
+ Chấm bài, nhận xét.
 C. Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
- 4 góc vuông, 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau.
-Quan sát hình.
- Đây là hình vuông ABCD
- Có 4 góc vuông, 4 cạnh bằng nhau
-Quan sát nêu hình nào là hình vuông.
-Liên hệ các đồ vật trong thực tế có dạng hình vuông (khăn mùi soa, viên gạch hoa lát nền...)
-Là hình có 4 góc vuông và có 4 cạnh bằng nhau.
+ Làm bài vào vở, chữa bài.
- Nêu miệng và chỉ hình EGHI là hình vuông vì có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau. Hình ABCD, hình MNPQ không phải là hình vuông
+ Nêu miệng độ dài cạnh mỗi hình: 
Hình vuông có độ dài cạnh 2cm. 
Hình vuông có độ dài cạnh 3cm
Hình vuông có độ dài cạnh 4cm
+ 3 HS lên bảng kẻ, các em khác nhận xét.
1 số HS trưng bày bài vẽ.
2 hình mới vẽ đều là hình vuông.
Tiết 2: Chính tả
tuần 17 - Tiết2 
I. Mục đích yêu cầu: 
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 
- Tìm được từ có vần ui/ uôi (BT2); làm đúng BT(3) a / b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II. Đồ dùng dạy- học:
	Bảng lớp viết 2 lần bài tập1 . Phần cho HS ghi lời giải BT2.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: 
-GV đọc cho HS viết
 GV và HS nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới: GTB
 HĐ 1.Hướng dẫn HS nghe-viết:
a) Hướng dẫn HS chuẩn bị:
GV đọc đoạn chính tả lần 1.
Hỏi: Trong đoạn văn có những chỗ nào viết hoa?
Bét-tô-ven viết hoa mình chữ cái đầu, giữa các chữ có gạch nối.
Lưu ý HS viết đúng phiên âm: Pi-a-nô.
b) GV đọc cho HS viết bài:
GV đọc lần 2.
GV quan sát, hướng dẫn cách trình bày, cách viết cho HS.
GV đọc lần 3.
c) Chấm, chữa bài.
 HĐ 2.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài1: Ghi vào chỗ trống trong bảng:
GV và HS nhận xét, kết luận đội thắng.
Sửa lỗi phát âm cho HS.
Bài 2: Tìm và viết vào chỗ trống các từ:
GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Chứa tiếng bắt đầu bằng d, g, hoặc g có nghĩa như sau:
b. Chứa tiếng có mẫu vần ăc hoặc ăt có nghĩa như sau: 
C. Củng cố- dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Về đọc lại BT2 ghi nhớ chính tả.
- 2 HS viết bảng lớp, lớp viết vở nháp 5 chữ bắt đầu bằng: d/ gi/ r.
- 3 HS đọc lại, lớp theo dõi.
Chữ đầu đoạn, đầu câu: Hải, Mỗi, Anh: các địa danh: Cẩm Phả, Hà Nội; tên người VN: Hải; tên người nước ngoài: Bét-tô-ven; tên tác phẩm: ánh trăng.
Đọc thầm bài viết, ghi vở nháp những chữ dễ mắc lỗi.
Chép bài vào vở.
Soát lỗi, chữa lỗi.
+ 1HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm.
Làm bài cá nhân.
2 tổ, mỗi tổ 3 HS lên bảng thi làm bài.
+ Đọc thầm, nêu yêu cầu BT. HS làm bài cá nhân
-2 HS lên làm, 1 số HS nêu bài của mình, lớp nhận xét.
-Giống, ra, dạy.
-Bắc, ngắt, đặc.
Tiết 3: Tập làm văn
Tuần 17
I. Mục đích, yêu cầu: 
- Viết được một lá thư ngắn (khoảng 6 dòng) cho bạn để kể những điều đã biết về thành thị, nông thôn.
* GDMT: GD ý thức về cảnh quan môi trường trên các vùng đất quê hương.
II.Đồ dùng dạy- học:
	Bảng lớp viết đầy đủ mẫu một bức thư.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV và HS nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới: GTB.
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập:
-GV hướng dẫn cách trình bày đúng theo trình tự 1 lá thư, nội dung hợp lí.
HĐ2: HS làm bài:
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
- GV chấm điểm, nhận xét 1 số bài
C. Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Về ôn lại các bài TĐ, HTL để tuần sau kiểm tra lấy điểm.
2 HS làm miệng BT1, 2 tiết TLV tuần 16.
+ 2HS đọc nội dung BT, lớp đọc thầm.
+ 2 HS nhìn bảng lớp đọc trình tự của mẫu lá thư.
-1 HS đọc đoạn mẫu đoạn đầu lá thư của mình.
-HS làm bài vào vở BT.
-Một số HS đọc thư trước lớp.
Tiết 4: sinh hoạt
Tuần 17 – buổi hai
Thứ ba ngày 10 tháng 12 năm 2013
Tiết 1: Luyện toán
Tuần 17 – tiết 1
I. Mục tiêu : 
- Luyện tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc () và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này.
II. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Dạy bài mới: GTB.
HĐ: Luyện tập cũng cố
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức:
- GV: Củng cố lại cách tính.
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức:
- GV: Củng cố cách làm.
 Bài 3: 
>
<
=
Bài 4: Giải toán.
GV: Củng cố lại các bước làm 
+ Chấm bài, nhận xét. 
C. Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Học thuộc qui tắc áp dụng và làm tính tốt hơn, làm bài tâp.
+ Làm bài vào vở, chữa bài.
+ 4HS lên làm, lớp nhận xét, 1số HS nêu lại cách làm.
a) 45 - (30-20) = 45 -10 = 35
b) 135+(14+16) =135+30 =165
c) 90-(40+35) = 90 – 75 = 15
d) 527-(39 -12) = 527 - 27 = 500
+ 4HS lên làm, 4 số HS đọc bài của mình, 1số HS nêu cách làm.
a) (42+28) x 3 = 70x3 = 210
b) (85-25):4 = 60 : 4 = 15
c) 84:(8:4) = 84:2 = 42
d) 56:(4x2) = 56:8 = 7
- 1 em làm bảng và giải thích
(12+13)x2 > 49
15+(42-12)= 45
 12< (60+24):4
+ 1 HS lên bảng làm, 1 số HS đọc bài của mình, lớp nhận xét.
Bài giải
 Số xe chở gạo là:
3 x 2 = 6 (xe)
Số bao gạo ở mỗi xe là:
120 : 6 = 20 (bao)
Đáp số: 20 bao gạo
Tiết 2: Luyện tiếng việt
Tuần 17 – tiết 1
LUYỆN ĐỌC
I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
 Bài 1: Về quờ ngoại
* Đọc thuộc lũng và học thuộc cỏc cõu thơ ở bài thơ Về quờ ngoại
* Đọc đúng rành mạch, nghỉ hơi đúng sau mỗi cõu thơ và khổ thơ và giữa các dòng thơ.
- Bài 2: Mồ cụi xử kiện
 - Luyện đọc rừ ràng , rành mạch đoạn 3 của cõu chuyện ( chỳ ý đọc phõn biệt người dẫn chuyện, lời cỏc nhõn vật 
 II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Dạy bài mới: 
* Giới thiệu bài. 
- Lớp hát 1 bài
- 2 HS đọc bài cũ
* Bài 1: Về quờ ngoại - Nhắc lại đầu bài
*Luyện đọc. 
* HS khỏ đọc đoạn thơ. 
* Luyện đọc đoạn: 
- Gọi 2 HS đọc khổ thơ
- HS nờu cỏch đọc ngắt, nghỉ - Nhấn giọng
 GV Nhận xột.
- Gọi 2 HS đọc khổ thơ
- GV Nhận xột
* Luyện đọc thuộc lũng:
- HS đọc ĐT. 
- Đại diện cỏc nhúm thi đọc
- GV Nhận xột- Ghi điểm.
* Bài tập: 
- GV ghi y/c bài tập - gọi HS đọc.
- HS thảo luận nhúm đụi. 
-Y/c Đại diện nhúm trả lời Lời. 
- GV Nhận xột
* Bài 2: Mồ cụi xử kiện
* Luyện đọc. 
* HS khỏ đọc đoạn văn. 
* Luyện đọc đoạn: 
- Gọi 2 HS đọc bài
- HS nờu cỏch đọc ngắt, nghỉ - Nhấn giọng
- GV Nhận xột.
- Gọi 2 HS đọc bài
- GV Nhận xột
* Luyện đọc trong nhúm:
- HS đọc nhúm đụi 
- Đại diện cỏc nhúm thi đọc
- GV Nhận xột - Ghi điểm. 
* Bài tập: 
- GV ghi y/c bài tập - gọi HS đọc.
- HS làm việc cỏ nhõn. 
-Gọi HS trả lời Lời. 
 - GV Nhận xột
4. Củng cố- dặn dò:
- GV NX tiết học 
- HS theo dõi SGK
- 2 HS đọc khổ thơ
- HS nờu cỏch đọc - Ngắt nhịp -Nhấn giọng
- HS nhận xột
- 2 HS đọc khổ thơ
- HS nhận xột
- HS đọc ĐT 
- Đại diện cỏc nhúm thi đọc
- HS Nhận xột
- HS đọc y/ bài tập.
- HS thảo luận nhúm đụi. 
- Đại diện nhúm trả lời Lời: (Lời giải trang 100) 
- HS Nhận xột
- Nhắc lại đầu bài
- HS theo dõi SGK
- 2 HS đọc bài
- HS nờu cỏch đọc - Nhấn giọng
- HS nhận xột
- 2 HS đọc bài
- HS nhận xột
- HS đọc nhúm đụi 
- Đại diện cỏc nhúm thi đọc
- HS Nhận xột
- HS đọc y/ bài tập
- HS làm việc cỏ nhõn. 
- Gọi HS trả lời Lời: (Lời giải trang 100) 
- HS Nhận xột
- HS nghe
Tiết 3: Luyện tiếng việt
Tuần 15 – tiết 2
LUYỆN VIẾT
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe-viết đúng bài : Âm thanh thành phố( Từ Hồi cũn đi học đến bỏn thịt bũ khụ )
- Viết đẹp, trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi
II. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GVđọc các từ: 
 - GVNX chốt lại.
3. Dạy bài mới: 
- Giới thiệu bài:
- Lớp hát 1 bài.
- 2 học sinh lên bảng viết.
- Cả lớp viết b/c.
- HS khác nhận xét
 - Ghi : Âm thanh thành phố - HS nhắc lại đầu bài
 *Hướng dẫn nghe - viết: 
a. Hướng dẫn hs chuẩn bị:
- Viết: - GV đọc 
- Khi viết đoạn văn ta cần lưu ý gỡ?
. Đọc cho hs viết:
- GV đọc chậm mỗi câu đọc 3 lần 
- GV đi kiểm tra uốn nắn HS viết 
c. Chấm chữa bài:
- GV đọc lại bài 
- Chấm 5 bài 
- GVNX nêu và ghi 1 số lỗi trong bài viết.
- GV sửa lại những lỗi đó.
- GV trả vở chấm- NX. 
 Bài tập: 
 Bài 2
- GV ghi bài tập lờn bảng 
- HS đọc Y/C
- HS làm bài.
GV nhận xột - Ghi điểm.
Bài 3
- GV ghi bài tập lờn bảng 
- HS đọc Y/C
- HS làm bài.
GV nhận xột - Ghi điểm
GV uốn nắn học sinh viết
GV đi kiểm tra uốn nắn HS viết 
 4. Củng cố, dặn dò: 
- GV hệ thống ND bài.
- GVNX tiết học 
- HS theo dừi trong sỏch.
- Viết lựi vào một chữ khi xuống dũng, viết hoa sau dấu chấm
- HS ngồi ngay ngắn nghe - viết
- HS nghe soỏt bài, dùng bút chì để chữa lỗi ra lề 
- Nộp 5 bài chấm 
- HS nờu cỏch sửa 
- HS đọc lại từ đó sửa
- HS đọc Y/C
- HS làm bài.
- HS nờu cỏc vần cần điền (Lời giải trang 100)
- HS nhận xột
- HS đọc Y/C
- HS làm bài.
- HS Nờu cỏc từ cần điền (Lời giải trang 100)
- HS nhận xột
HS nghe.
Thứ năm ngày 12 tháng 12 năm 2013
Tiết 1: luyện tiếng việt
Tuần 17 – tiết 3
Luyện viết
I. Mục đích, yêu cầu: 
- Viết được một lá thư ngắn cho bạn để kể những điều đã biết về thành thị, nông thôn.
II. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV và HS nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới: GTB.
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập:
-GV hướng dẫn cách trình bày đúng theo trình tự 1 lá thư, nội dung hợp lí.
HĐ2: HS làm bài:
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
- GV chấm điểm, nhận xét 1 số bài
C. Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
2 HS làm miệng tuần 16.
+ 2HS đọc nội dung BT, lớp đọc thầm.
+ 2 HS nhìn bảng lớp đọc trình tự của mẫu lá thư.
-1 HS đọc đoạn mẫu đoạn đầu lá thư của mình.
-HS làm bài vào vở BT.
-Một số HS đọc thư trước lớp.
Tiết 2: luyên Toán
Tuần 17 – tiết 2
I. Mục tiêu: 
- Xác định được một số yếu tố (đỉnh, cạnh, góc) của hình chữ nhật. 
- Biết cách nhận dạng hình chữ nhật (theo yếu tố cạnh, góc).
II. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài cũ: 
B. Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ: HD luyện tập:
Bài1: Trong các hình dưới đây, hình nào là hình chữ nhật?
GV: yêu cầu HS cho biết vì sao em biết đó là hình chữ nhật?
Bài 2: Đo rồi cho biết độ dài các cạnh của mỗi hình chữ nhật sau. 
Bài3:Tìm chiều dài chiều rộng có trong hình chữ nhật bên:
Bài 4: Kẻ thêm 1 đoạn thẳng vào mỗi hình sau để được hình chữ nhật:
+ Chấm bài, nhận xét.
 C. Củng cố, d

File đính kèm:

  • docTuÇn 17.doc
Giáo án liên quan