Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 (Buổi 2) - Năm học 2015-2016

A. Kiểm tra bài cũ:

- GVđọc các từ: chiếc sừng, sáng trong, trái đất.

 - GV nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới:

 1.Giới thiệu bài:

- 2 học sinh lên bảng viết.

2. Hướng dẫn nghe – viết.

a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:

- GV đọc đoạn viết.

- Đoạn viết gồm mấy câu? Những chữ nào trong bài cần viết hoa?

- GV đọc 1 số từ khó.

- GV nhận xét, HD cách trình bày.

b. Viết chính tả:

- GV đọc cho HS viết bài

- GV theo dõi, uốn nắn HS viết.

c. Đánh giá, chữa bài:

- GV đọc lại bài

- GV đánh giá, nhận xét một số bài.

- GV nêu và ghi 1 số lỗi trong bài viết.

- GV HD HS sửa lại những lỗi đó.

3. Bài tập:

 Bài 2 Nối tiếng cột A với cột B tạo từ thích hợp.

- GV HD HS chơi tiếp sức nối từ.

+ Đáp án: dụi mắt, buổi sáng, đuối sức, mủi lòng, nuôi nấng, xui khiến.

- GV nhận xét, đánh giá.

Bài 3

- GV đưa ra bài tập.

a/ giữa, ca dao, ra gạo ra khoai, gẩy rơm, rối.

b/ mặt, mặt, gắt, mặt.

- GV nhận xét, đánh giá.

C. Củng cố, dặn dò:

- GVNX tiết học

- HS theo dõi trong sách.

- HS nhận xét.

- HS tập viết vào nháp hoặc bảng con.

- HS ngồi ngay ngắn viết bài

- HS nghe soát bài, dùng bút chì để chữa lỗi cuối bài.

- HS nêu cách sửa

- HS sửa lỗi và đọc lại từ đã sửa.

- HS đọc Y/C

- HS chơi 3 nhóm mỗi nhóm 6 HS.

- HS nhận xét, bình chọn.

- HS làm bài vào VBT.

- HS đọc Y/C

- HS làm bài vào VBT.

- 2 HS làm bảng phụ, treo kết quả .

- HS nhận xét

 

doc9 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 479 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 (Buổi 2) - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17:
 Ngày soạn: 5/12/2015
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 7/12/2015
BUỔI 2:
Hoạt động giáo dục thể chất:
(Thầy Đăng soạn giảng)
_________________________________
Tiếng Việt(TC):
Tiết 1: LUYỆN ĐỌC
I. MỤC TIÊU:
 * Về quê ngoại.
- Đọc rõ ràng, biết ngắt nhịp ở một số dòng thơ. Học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu.
- Tìm được những dòng thơ có hình ảnh so sánh.
* Mồ Côi xử kiện.
 - Đọc rõ ràng, rành mạch và bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật trong đoạn 3 .
 - Biết tìm các đặc điểm của Mồ Côi theo nội dung bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-VBT ( Seqap)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV nhận xét, đánh giá.
 B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài.
2. Thực hành. 
- 3 HS đọc bài Mồ Côi xử kiện.
a.Luyện đọc bài: Về quê ngoại.
* Giáo viên đọc bài.
* Luyện đọc 
- HDHS đọc ngắt nhịp thơ.
 Em về quê ngoại/ nghỉ hè
Gặp đầm sen nở/ mà mê hương trời.
 Gặp bà/ tuổi đẵ tám mươi
Quên quên nhớ nhớ/ những lời ngày xưa.
- GV Nhận xét, đánh giá.
* Bài tập: ( BT2) 
- HD HS làm bài.
- GV Nhận xét.
b. Luyện đọc bài: Mồ Côi xử kiện.
* GV đọc mẫu đoạn văn. ( BT1)
* Luyện đọc đoạn: 
- HD HS đọc :
+ Đoạn văn này ta đọc với giọng của những ai?
+ Nêu giọng đọc của các nhân vật?
- GV nhận xét, đánh giá.
* Bài tập: ( BT2) 
- HDHS làm bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố,dặn dò:
+ Qua bài Mồ Côi xử kiện em có nhận xét gì về anh Mồ Côi?
- GV nhận xét tiết học 
- HS theo dõi SGK
- HS luyện cách đọc.
- HS luyện đọc TL trong nhóm đôi.
- Các nhóm thi đọc TL.
- HS nhận xét, bình chọn.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào VBT 
- 1 HS lên bảng gạch dòng thơ có hình ảnh so sánh. 
+ Vầng trăng như lá thuyền trôi êm đềm
- HS Nhận xét, bổ sung.
- HS theo dõi nắm cách đọc.
- HS nêu ( người dẫn chuyện, bắc nông dân, Mồ Côi)
- HS nêu ( cột B)
- HS luyện đọc trong nhóm 3.
- Các nhóm thi đọc.
- HS nhận xét, bình chọn
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài vào VBT.
- HS nêu kết quả ( b)
- HS nhận xét
- HS nhận xét.
________________________________
Hoạt động giáo dục thủ công:
Tiết 17: CẮT, DÁN CHỮ VUI VẺ 
I. MỤC TIÊU: 
- Biết kẻ cắt dán chữ Vui Vẻ
- Kẻ ,cắt, dán được chữ Vui Vẻ. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Các chữ dán tương đối phẳng cân đối.
-**Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ VUI VẺ. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Các chữ dán phẳng, cân đối.) 
- GDHS yêu thích môn học. 
II. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN: 
- Giấy thủ công, kéo. 
III. TIẾN TRÌNH:	
- HS lấy đồ dùng. 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 
1. Khởi động:
- lớp hát một bài.
2. Giới thiệu bài:
3. Học sinh đọc mục tiêu:
4. Bài mới:
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn quan sát và nhận xét 
- Cho quan sát mẫu chữ VUI VẺ.
+ Hãy nêu tên các chữ cái trong mẫu chữ VUI VẺ?
+ Em có nhận xét về khoảng cách giữa các chữ đó?
- Yêu cầu HS nhắc lại cách kẻ, cắt chữ V, U , E , I.
- GV nhận xét và củng cố cách kẻ, cắt chữ.
* Hoạt động 2 : Giáo viên hướng dẫn mẫu 
+ Bước 1: Kẻ cắt các chữ cái của chữ VUI VẺ và dấu hỏi.
+ Bước 2: Dán thành chữ VUI VẺ.
- Dán từng chữ vào các vị trí đã ướm.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
- Sau khi hướng dẫn xong giáo viên cho tập kẻ, cắt và dán chữ VUI VẺ vào giấy nháp.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Dặn về nhà tập cắt chuẩn bị giờ sau thực hành. 
D. ĐÁNH GIÁ:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình.
- Lớp theo dõi.
- Cả lớp quan sát mẫu chữ VUI VẺ .
- Trong mẫu chữ có các chữ cái: V-U-I -E-dấu hỏi.
- Khoảng cách giữa các chữ đều nhau.
- 2 em nhắc lại cách kẻ, cắt dán các chữ V, U, E, I .
- Lớp quan sát tranh quy trình, lắng nghe GV hướng dẫn các bướcvà quy trình kẻ, cắ, dán các chữ cái và dấu hỏi.
- Tiến hành tập kẻ, cắt và dán chữ VUI VẺ theo hướng dẫn của giáo viên vào nháp.
______________________________________________________________ 
 Ngày soạn: 6/12/2015
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 8/12 /2015
BUỔI 2:
Tiếng Anh:
(Cô Thương soạn giảng)
_________________________________
Toán(TC):
 TIẾT 1
I. MỤC TIÊU: 
- Củng cố cách tính giá trị biểu thức.
- Biết tính giá trị của biểu thức có dạng : có dấu ngoặc đơn.
- Củng cố giải toán bằng hai phép tính.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- VBT Seqap.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra:
- Nêu cách tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc đơn
 40 – ( 20 + 12) 128 : ( 23 – 19)
- GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:	
2. Hướng dẫn củng cố kiến thức:
 Bài 1: - GV yêu cầu học sinh nêu bài toán.
- Nêu thứ tự thực hiện biểu thức có dấu ngoặc đơn?
- 1 HS.
- 2 HS lên bảng.
- 1 học sinh nêu bài toán:
- HS nêu.
- HS làm VBT – 4 HS lên bảng chữa bài.
a) 45 – ( 30 – 20 ) = 45 - 10	 b) 135 + ( 14 + 16) = 135 + 30
	 = 35 	 = 175
c) 90 – ( 40 + 35) = 90 - 75	 d) 527 – ( 39 – 12) = 527 - 27
	 = 15 	 = 500
 - GV nhận xét.
Bài 2: 
- HDHS tính giá trị của biểu thức.
a, ( 42 + 28) x 3 = 70 x 3
 = 210
c, 84 : ( 8: 4) = 84 : 2
 = 42
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 3.
- Muốn điền được dấu thích hợp ta cần làm gì?
 ( 12 + 13) x 2 > 49
 15 + ( 42 – 12) = 45
 12 < ( 60 + 24) : 4
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 4.
- Yêu cầu học sinh nêu bài toán.
- GV hướng dẫn học sinh tóm tắt - lập kế hoạch giải.
- 1 học sinh nêu bài toán:
- HS nêu.
- HS làm VBT – 4 HS lên bảng chữa bài.
b, ( 85 – 25) : 4 = 60 : 4
 = 15
d, 56: ( 4 x 2) = 56 : 8
 = 7
- HS chữa bài.
- HS nêu yêu cầu.
- Tính giá trị của biểu thức.
- HS làm vào VBT.
- 1 HS lên bảng .
- Học sinh nhận xét + chữa bài.
- 1 học sinh nêu bài toán.
- Học sinh làm vào vở - 1HS lên bảng giải. 
Bài giải:
Đội đó có số xe chở hàng là:
2 x 3 = 6 ( xe)
Mỗi xe chở số bao gạo là:
120 : 6 = 20 ( bao)
 Đáp số: 20 bao gạo.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 5
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức nối giá trị với biểu thức.
- GV nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố, dặn dò.
- Biểu thức có dấu ngoặc đơn ta thực hiện thế nào?
- GV nhận xét, đánh giá giờ học.
- Học sinh nhận xét. 
- HS chữa bài.
- 3 học sinh lần lượt lên bảng nối.
- HS nêu yêu cầu.
- HS chơi trò chơi 3 nhóm, mỗi nhóm 5 HS.
- HS nhận xét, bình chọn.
- HS làm vào VBT.
________________________________
Tiếng Việt(TC):
Tiết 2: LUYỆN VIẾT
I . MỤC TIÊU: 
- Nghe - viết đúng trình bày sạch đẹp đoạn.(từ Hồi đi học đến bán thịt bò khô.) bài Âm thanh thành phố.
- Làm được các bài tập củng cố âm đầu, vần dễ lẫn: r/d/gi, ăt/ăc. Ghép được các tiếng cho trước tạo từ ngữ thích hợp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -VBT ( Seqap)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GVđọc các từ: chiếc sừng, sáng trong, trái đất.
 - GV nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới: 
 1.Giới thiệu bài:
- 2 học sinh lên bảng viết.
2. Hướng dẫn nghe – viết.
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc đoạn viết. 
- Đoạn viết gồm mấy câu? Những chữ nào trong bài cần viết hoa?
- GV đọc 1 số từ khó.
- GV nhận xét, HD cách trình bày.
b. Viết chính tả:
- GV đọc cho HS viết bài 
- GV theo dõi, uốn nắn HS viết. 
c. Đánh giá, chữa bài:
- GV đọc lại bài 
- GV đánh giá, nhận xét một số bài. 
- GV nêu và ghi 1 số lỗi trong bài viết.
- GV HD HS sửa lại những lỗi đó.
3. Bài tập: 
 Bài 2 Nối tiếng cột A với cột B tạo từ thích hợp.
- GV HD HS chơi tiếp sức nối từ. 
+ Đáp án: dụi mắt, buổi sáng, đuối sức, mủi lòng, nuôi nấng, xui khiến.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 3
- GV đưa ra bài tập. 
a/ giữa, ca dao, ra gạo ra khoai, gẩy rơm, rối.
b/ mặt, mặt, gắt, mặt.
- GV nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GVNX tiết học 
- HS theo dõi trong sách.
- HS nhận xét.
- HS tập viết vào nháp hoặc bảng con.
- HS ngồi ngay ngắn viết bài
- HS nghe soát bài, dùng bút chì để chữa lỗi cuối bài. 
- HS nêu cách sửa 
- HS sửa lỗi và đọc lại từ đã sửa.
- HS đọc Y/C
- HS chơi 3 nhóm mỗi nhóm 6 HS.
- HS nhận xét, bình chọn.
- HS làm bài vào VBT.
- HS đọc Y/C
- HS làm bài vào VBT.
- 2 HS làm bảng phụ, treo kết quả .
- HS nhận xét
_________________________________________________________________
 Ngày soạn: 7/12/2015
 Ngày giảng: Thứ tư ngày 9/12 /2015
Hoạt động giáo dục NGLL:
(Cô Hằng soạn giảng)
_________________________________
Toán(T):
Tiết : LUYỆN TẬP+LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: 
 Giúp HS củng cố về:
- Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức.
- Rèn kĩ năng giải toán bằng 2 phép tính.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:	
A. Kiểm tra: 
 Nêu cách tính giá trị biểu thức có phép cộng và trừ?
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm BT:
 Bài 1(BT1-91): 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV gọi HS nêu cách tính? `
- 2HS nêu cách tính 
- GV yêu cầu làm vào bảng con. 
417 – (37 – 20) = 417 - 17
- GV theo dõi nhắc nhở.
Bài 2(BT2-91VBT):
- Thực hiện tính như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét.
Bài 3(BT2-92VBT):
Nêu cách tính giá trị biểu thức có phép nhân cộng.?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Theo dõi nhắc nhở.
- Nhận xét.
 = 400
826 – (70 + 30) = 826 – 100
 = 726
- Nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
450 – (25 – 10) = 450 - 15
 = 435 
180 : 6 : 2 = 30 : 2
 = 15
 .
- HS nêu cách tính.
- HS làm bài.
25 + 5 5 = 25 + 25; 
 = 50 
160 - 48 : 4 = 160 -12
 = 148
Bài 4(BT3-92): 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- HD thi đua làm bài theo 2 nhóm.
- Nhận xét nhắc nhở.
C. Củng cố dặn dò:
- HS về học bài chuẩn bị bài sau.
- HS làm bài. “HS làm nháp sau đó dùng thước nối biểu thức với giá trị của nó”
Hoạt động giáo dục mĩ thuật:
Tiết 17: TẬP VẼ TRANH ĐỀ TÀI CHÚ BỘ ĐỘI
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu đề tài chú bộ đội.
- Biết cách vẽ tranh đề tài Chú bộ đội.
- Tập vẽ được tranh về đề tài Chú bộ đội.
-**HS: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
II. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN:
- Giáo viên: Hình gợi ý 
- Học sinh: - Mầu, giấy vẽ.
III. TIẾN TRÌNH:	
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 
1. Khởi động:
- Lớp hát một bài hát.
2. Giới thiệu bài:
3. Học sinh đọc mục tiêu:
4. Bài mới:
* Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài - Giới thiệu một số tranh, ảnh và gợi ý:
+Tranh vẽ gì?
+ Ngoài hình ảnh cô, chú bộ đội còn có thêm các hình ảnh nào khác?
 Tóm ý:Tranh vẽ về đề tài cô, chú bộ đội rất phong phú: Bộ đội với thiếu nhi, bộ đội giúp dân, bộ đội hành quân....
- Gợi ý cho học sinh nêu lên những tranh về đề tài bộ đội mà các em biết. 
* Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
- GV yêu cầu HS nhớ lại hình ảnh cô hoặc chú bộ đội:
- Gợi ý vài nội dung: Chân dung cô hoặc chú bộ đội. Bộ đội trên xe tăng, ...
- Vẽ phác hoạ lên bảng:
- Nhắc học sinh cách vẽ:
+ Chọn nội dung cụ thể.
+ Vẽ hình ảnh chính trước.
+ Ngoài hình ảnh cô hoặc chú bộ đội còn có thêm các hình ảnh khác để tranh sinh động hơn.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
* Hoạt động 1: Thực hành
- Cho học sinh xem tranh của HS các lớp trước để tạo niềm tin cho các em. 
- GV gợi ý HS tìm cách thể hiện nội dung, các hình ảnh phụ.
- Yêu cầu tập vẽ tranh.
- Quan sát, giúp đỡ các em còn lúng túng.
* Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn 1 số bài gợi ý HS nhận xét, xếp loại bài vẽ về bố cục, hình, màu.
- GV tuyên dương các bài vẽ đẹp, sáng tạo.
* GD yêu quí chú bộ đội.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 - Chuẩn bị đồ dùng tiết sau luyện vẽ.
D. ĐÁNH GIÁ:
- Nhận xét giờ học.
* Khai thác để hiểu đề tài chú bộ đội.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi:
+ Tranh, ảnh về cô, chú bộ đội.
+Trả lời theo quan sát-lớp bổ sung.
- Nêu lên 1 vài đề tài.
+ Quân phục:quần áo, mũ và màu sắc.
+ Trang thiết bị: vũ khí, xe, pháo, tàu thuỷ, máy bay. ..
- Quan sát.
- Nêu laị cách vẽ.
+ Vẽ hình ảnh chính.
+ Hình ảnh phụ.
+ Vẽ màu: Phù hợp với nội dung, màu có đậm, có nhạt.
- Nêu lại các bước vẽ-bổ sung.
- Thực hành vẽ tranh vào vở.
- Trình bày bài.
- Nhận xét.
__________________________________________________________________
Ngày giảng: Thứ năm ngày 10/12 /2015
(Thầy Đăng+Cô Huệ+ Thương soạn giảng)

File đính kèm:

  • docTUAN 17 BUOI 2.doc