Giáo án Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2015-2016

HĐ 1 : Hãy đọc và trả lời câu hỏi bài : Đôi bạn

NX ghi điểm.

HĐ 2 : Hoạt động CN , nhóm (GQMT 1.1; 2.1; 2.2)

Đọc mẫu

Tổ chức HS luyện đọc câu, đoạn ( cá nhân, nhóm ) kết hợp sửa sai và giải nghĩa từ. NX tuyên dương

HĐ 3 : Hoạt động CN (GQMT 1.2)

Đọc thầm từng đoạn và TLCH:

 Bạn nhỏ về thăm quê ở đâu?

Câu nào cho em biết điều đó?

**BVMT: Giáo dục tìnhcảm yêu quý nông thôn nước ta qua câu hỏi 3.

Quê ngoại bạn ở đâu?

 Bạn nhỏ thấy ở quê có những gì lạ?

Bạn nhỏ nghĩ gì về những người làm ra hạt gạo?

 Chuyến về thăm quê ngoại đã làm bạn nhỏ có gì thay đổi?

HĐ 4 : Hoạt động CN , nhóm (GQMT 2.1; 2.2; 2.3)

Tổ chức HS đọc diễn cảm, đọc thuộc lòng ( cá nhân, nhóm ). NX tuyên dương.

HÑ5 : Em biết thêm điều gì qua tiết học

Hãy nêu lại ND bài.

Nhận xét tiết học.

 

doc19 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 444 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĩa trang LS.
+NV2 :Chào hỏi lễ phép các chú TB.
+NV3 :Thăm hỏi, giúp đỡ các gia đình TBLS neo đơn bằng những việc làm phù hợp với bản thân.
+NV4 :Cười đùa, làm việc riêng trong khi chú thương binh đang nói chuyện với HS toàn trường.
-Các nhóm thảo luận.
-Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 Hoạt động 4 
LHGD: Y/c HS kể những việc mình đã làm để giúp đỡ các TBLS.
-Nhận xét tuyên dương.
* Vận dụng: Tìm hiểu về các HĐ đền ơn , đáp nghĩa đối với các gia đình TBLS ở địa phương.
Hãy nêu NX tiết học. 
-2 HS lên bảng trả lời câu hỏi
HS theo dõi-NX.
-HS lắng nghe và nhắc lại.
+Đi thăm các cô chú ở trại điều dưỡng thương binh nặng.
+ .đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc.
+..phải kính trọng, biết ơn các gia đình TBLS.
*PPKT: HS thảo luận.
-Đại diện từng nhóm trình bày, các nhóm khác góp ý kiến bổ sung. 
- Các việc a, b, c là những việc nên làm, việc d không nên làm.
-Lắng nghe và ghi nhớ.
* PPKT: Trình báy một phút 
- HS lắng nghe 
**************************
Tiết 2:Toán
PPCT 77: LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC
I/ MỤC TIÊU: 
Bước đầu cho HS làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức , biết tính giá trị của biểu thức đơn giản
Có kĩ năng tính giá trị biểu thức.
Tính cẩn thận, chính xác, trình bày sạch đẹp.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
KHGD, bảng phụ
Vở, bảng
III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
10’
20’
5’
HĐ 1 : CN, lớp (GQMT1).
Hãy viết một phép tính tuỳ ý vào bảng con.
- Các con vừa viết một phép tính cụ thể: 5 + 3= 8, nhưng 5 + 3 có tên gọi là gì?
Tương tự với các phép tính còn lại.
Vậy tất cả các phép tính có tên gọi chung là gì?
Vậy biểu thức của con là gì?
Ngoài biểu thức có chứa 1 dấu phép tính, hãy viết biểu thức có chứa 2 dấu phép tính.
Vậy kết quả của các biểu thức có tên gọi chung là gì?
Vậy giá trị của biểu thức10 : 2 + 15 = 20 là gì?
Vậy 20 được gọi là gì?
HĐ 2 : CN, nhóm (GQMT 2 ; 3).
Bài 1 : Tổ chức HS làm bài bảng con, bảng lớp. 
NX sửa sai.
Bài 2 : Hãy thảo luận nhóm, trình bày,
 NX sửa sai. 
HĐ3: 
Em biết thêm điều gì qua tiết học?
 Hãy nêu NX tiết học. 
5 + 3 = 8,40 : 5= 8, 15 – 3 =12,.. 
Tổng 
Các biểu thức 
Nêu BT của mình.
125 +10 – 4 = 131
10 : 2 + 15 = 20
Là giá trị của biểu thức
Là 20
Là giá trị của biểu thức10 : 2 + 15 .
Làm việc cá nhân
125 + 18 = 143
giá trị của biểu thức 125 + 18 là 143
161 – 150 = 11
giá trị của biểu thức161 – 150 là 11
21 x 4 = 84
giá trị của biểu thức 21 x 4 là 84
Thảo luận nhóm đôi .
52 + 23 	 75
84 - 32	52 
 169 – 20 + 1 	150
NX tiết học.
**********************************
Tiết 3:Thủ công
Giáo viên dạy chuyên
*******************************
Tiết 4: Âm nhạc
	Gvchuyên	
*******************************
Tiết 5:Chính tả (nghe –viết)
	PPCT 31: ĐÔI BẠN
I/ MỤC TIÊU: 
1. Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn 3 của truyện Đôi bạn
2 Làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu, dấu thanh viết dễ lẫn tr/ch; dấu hỏi/dấu ngã
3. Rèn chữ, giữ vở.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
KHGD, bảng phụ
Vở, bảng
III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
15’
10’
5’
HĐ1: T/C viết bảng lớp, khung cửi, mát rượi, cưỡi ngựa, gửi thư, sưởi ấm, tưới cây
- NX tuyên dương.
HĐ 2 : CN, lớp (GQMT 1.)
 Đọc đoạn viết
 Đoạn viết có mấy câu?
 Chữ nào trong đoạn viết hoa?
 Lời của bố viết như thế nào?
Hãy tìm các từ khó, phân tích, viết bảng. NX sửa sai.
Đọc bài cho HS viết, soát lỗi. Chấm, NX bài.
HĐ3: T/C CN, lớp (GQMT 2)
T/C làm bài vào VBT, chấm, NX bài.
HĐ4: Haõy NX tieát hoïc vaø neâu nhöõng noäi dung caàn nhôù sau tieát hoïc.
Viết bảng lớp
2 HS đọc lại
6 câu
 Chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng
 sau dấu hai chấm, xuống dòng, lùi vào 1 ô, gạch đầu dòng
- HS vào bảng con
- HS viết bài vào vở
Soát lỗi.
Câu b: bảo nhau, cơn bão, vẽ, vẻ mặt, uống sữa, sửa soạn
NX tiết học
	**********************************
Ngày soạn :22/12/2015 
Thứ tư, ngày 23 tháng 12 năm 2015
Tiết 1 : Tập đọc
TPPCT 48: VỀ QUÊ NGOẠI
I/ MỤC TIÊU: 
1.1 Hiểu các từ ngữ trong bài: hương trời, chân đất,...
1.2 Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu thêm những người nông dân đã làm ra lúa gạo.
2.1 Đọc đúng các từ: đầm sen nở, ríu rít, rực màu rơm phơi, thuyền trôi...
2.2 Có kĩ năng ngắt nghỉ đúng nhịp giữa các dòng, các câu thơ lục bát
2.3 Học thuộc lòng bài thơ
3. Yêu quý người nông dân.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
KHGD, bảng phụ
SGK
III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
15’
10’
8’
2’
HĐ 1 : Hãy đọc và trả lời câu hỏi bài : Đôi bạn 
NX ghi điểm.
HĐ 2 : Hoạt động CN , nhóm (GQMT 1.1; 2.1; 2.2)
Đọc mẫu
Tổ chức HS luyện đọc câu, đoạn ( cá nhân, nhóm ) kết hợp sửa sai và giải nghĩa từ. NX tuyên dương
HĐ 3 : Hoạt động CN (GQMT 1.2)
Đọc thầm từng đoạn và TLCH:
 Bạn nhỏ về thăm quê ở đâu?
Câu nào cho em biết điều đó?
**BVMT: Giáo dục tìnhcảm yêu quý nông thôn nước ta qua câu hỏi 3. 
Quê ngoại bạn ở đâu?
 Bạn nhỏ thấy ở quê có những gì lạ?
Bạn nhỏ nghĩ gì về những người làm ra hạt gạo?
 Chuyến về thăm quê ngoại đã làm bạn nhỏ có gì thay đổi?
HÑ 4 : Hoaït ñoäng CN , nhoùm (GQMT 2.1; 2.2; 2.3)
Toå chöùc HS ñoïc dieãn caûm, ñoïc thuoäc loøng ( caù nhaân, nhoùm ). NX tuyeân döông.
HÑ5 : Em biết thêm điều gì qua tiết học
Hãy nêu lại ND bài.
Nhận xét tiết học.
Đoïc vaø TLCH baøi Ñoâi baïn 
Ñoïc baøi caù nhaân, nhoùm.
 Thành phố về thăm quê.
Ở trong phố......đâu.
Quê bạn nhỏ ở nông thôn
Thấy đầm sen,gặp trăng,gió,...
Người hiền lành, thật thà,...
Yêu quê hương,yêu những người lao động,..
Ñoïc caù nhaân, nhoùm.
NX tiết học.
**********************************
Tiết 2: Toán
PPCT 78: TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC
I/ MỤC TIÊU: 
1. Tự biết tính nhẩm giá trị của biểu thức dưới dạng chỉ có phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có phép tính nhân, chia.
2.1 Có kĩ năng tính nhẩm giá trị của biểu thức dưới dạng chỉ có phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có phép tính nhân, chia.
2.2 Có kĩ năng áp dụng tính giá trị của biểu thức và điền dấu ; =
3. Tính cẩn thận, chính xác, trình bày sạch đẹp
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
KHGD, bảng phụ
Vở, bảng.
III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
15’
20’
5’
HĐ 1 : CN, lớp (GQMT1)
Hãy viết biểu thức có 2 dấu phép tính cộng và trừ .
Hãy tính giá trị của biểu thức. Nêu cách tính.
Hãy viết biểu thức có 2 dấu phép nhân và chia.
Hãy tính giá trị của biểu thức. Nêu cách tính.
Hãy so sánh 2 dạng toán trên.
*/ Trong 1 biểu thức chỉ có +, - hoặc chỉ có x, : ta thực hiện như thế nào?
HĐ2 : Hoaït ñoäng caù nhaân, nhoùm nhaèm giaûi quyeát MT 2.1; 2 .2.
Baøi 1; 2 : Toå chöùc Hs laøm baøi baûng con.
NX söûa sai
Baøi 3 : Hãy trình bày bài vào vở.
NX tuyên dương.
Baøi4 : Y/c làm vở.
 HD NX bài.
HĐ 3 : Hãy nêu hận xét tiết học.
Chuẩn bị bài sau.
60 + 20 - 4.
60 + 20 - 4 = 80 - 4
 = 76 ( dạng 1)
45 : 5 x 5
45 : 5 x 5 = 9 x 5 
 = 45 ( dạng 2)
Khác: dạng 1 có 2 dấu phép tính cộng và trừ. Dạng 2 có 2 dấu phép tính nhân và chia.
Giống : thực hiện từ trái sang phải.
Tính từ trái sang phải.
Làm việc cá nhân
 205 + 60 + 3 = 265 + 3 
 = 268
 15 x 3 x 2 = 45 x 2 
 = 90
Làm việc cá nhân
 55 : 5 x 3 > 32
 47 = 84 – 34 – 3
20 + 5 < 40 : 2 + 6
*/ Đối với hs đã hoàn thành bài 3.
 Bài giải
 Hai gói mì cân nặng là:
 80 x 2 = 160 (g)
 Hai gói mì và một hộp sữa cân nặng là:
 160 + 455 = 615 (g)
 Đáp số : 615 g
NX tiết học.
******************************
Tiết 3: Tự nhiên xã hội
PPCT 31: HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP, THƯƠNG MẠI
I/ MỤC TIÊU: 
1.1 Kể tên một số hoạt động công nghiệp, thương mại của tỉnh (thành phố) nơi các em đang sống
1.2 Nêu được ích lợi của các hoạt động công nghiệp, thương mại
1.3. Kể tên một số chợ , siêu thị, và một số mặt hàng mua bán ở đó.
2. Có kĩ năng nhận biết các hoạt động công nghiệp , thương mại trong cuộc sống.
3. Có ý thức giữ gìn và bảo vệ các khu công nghiệp, thương mại .
*KNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin; Quan sát, tìm kiếm thông tin về các hoạt động công nghiệp và thương mại nơi mình sinh sống.
	- Tổng hợp các thơng tin liên quan đến hoạt động nông nghiệp và thương mại nơi mình sinh sống.
II/ Chuẩn bị: * GV: Hình trong SGK trang 60, 61.
	 * HS: SGK, vở.
III/ Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học
	- Hoạt động nhóm
	- Trò chơi.
	- Trình bày 1 phút.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 KHGD, tranh
 SGK
III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
10’
15’
5’
HĐ : Hoạt động theo nhóm nhằm giải quyết MT 1.1 
Hãy kể tên các hoạt động công nghiệp ở nơi em đang sống ?
NX tuyên dương.
HĐ 2 : Hoạt động theo nhóm nhằm giải quyết MT 1.2
Hãy QS các hình SGK kể tên các hoạt động công nghiệp và lợi ích các hoạt động đó ?
NX tuyên dương 
HĐ 3 : Hoạt động cá nhân hằm giải quyết MT 1.3
Hãy kể tên một số chợ , siêu thị em biết , ở đó người ta mua bán những gì ?
NX tuyên dương 
*B,HĐ: Khoan dầu khí cung cấp nhiên liệu, chất đốt để chạy máy và một số tài nguyên hết sức quan trọng của biển.
HĐ 4 : Tổ chức HS chơi trò chơi đi chợ.
NX tuyên dương
**BVMT: Biết được lợi ích, tác hại (nếu thực hiện sai) các hoạt động công nghiệp, thương mại đó.
May mặc,luyện kim,...
*PPKT: Hoạt động nhóm
H1: khai thác dầu khí, sản xuất ra dầu khí để chạy máy móc,...
H2: Khai thác than, sản xuất than để đốt.
H3: May xuất khẩu, sản xuất ra vải để mặc.
*PPKT: Trình bày 1 phút
Chôï Ñoàng Xoaøi
Chôï Buø Ñaêng
Chôï Minh Höng
*PPKT: Trò chơi.
Mua baùn , trao ñoåi haøng hoaù.
Chôi troø chôi.
NX tieát hoïc
*********************************
Tiết 4: Thể dục
 GVchuyên
*********************************
Ngày soạn :22/12/2015 
Thứ năm, ngày 24 tháng 12 năm 2015
Tự nhiên và xã hội
	LÀNG QUÊ VÀ ĐÔ THỊ	
I/ MỤC TIÊU: 
1.1.1Nêu được một số đặc điểm của làng quê hoặc đô thị 
 1.2 Nghề ngiệp có ở làng quê và đô thị .
 1.3 Biết vẽ tranh về làng quê và đô thị .
2.Kĩ năng  kể tên làng quê và đô thị 
* HS khá giỏi kể được về làng bản hay khu phố nơi em đang sống .
3.Hs có ý thức tự giác ,tích cực tìm hiểu về TN
* KNS : KN tìm kiếm và xử lí thông tin ; tư duy sáng tạo thể hiện hình ảnh đặc trưng .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ SGK phóng lớn, 
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP –KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Tthảo luận nhóm , vẽ tranh.
IV HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Họat động : Khởi động 
KT sự chuẩn bị bài của HS.
-Hoạt động công nghiệp, thương thương mại.
-Nhận xét tuyên dương.
- Gtb " ghi bảng 
Hoạt động 1:Lớp, nhóm (GQMT 1.1,1.2)
Phân biệt sự khác nhau giữa làng quê và đô thị: 
Bước 1: Hoạt động cả lớp.
+Em đang sống ở đâu? Hãy miêu tả cuộc sống chung quanh em.
-Nhận xét ý trả lời của HS, tuyên dương.
Bước 2: GV yêu câu HS quan sát tranh trong SGK và thảo luận theo nhóm dựa vào bảng bên:
-Y/c đại diện các nhóm lên trình bài kết quả thảo luận nhóm khác và bổ sung.
* GDMT : Môi trường ở đô thị tấp nập xe cộ qua lại,làng quê ít người không khí trong lành hơn có lũy trevv
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. (GQMT 1.2,2,)
Bước 1: GV chia nhóm. Mỗi nhóm căn cứ vào kết quả thảo luận ở hoạt động 1 để tìm ra sự khác biệt về nghề nghiệp của người dân ở làng quê và đô thị.
Bước 2: các nhóm thảo luận theo bảng.
-GV phát cho mỗi nhóm một bảng cùng thực hiện.
Bước 3: Từng nhóm lên liên hệ về nghề nghiệp và hoạt động chủ yếu của người dân nơi em đang sống.
Hãy nêu sự khác nhau giữa làng quê và đô thị?
*Hoạt động 3 Vẽ tranh. 
(GQMT 1.3,3)
- Hãy vẽ về làng quê thành phố (thị xã) quê em.
-YC mỗi em vẽ một tranh, nếu chưa xong có thể về nhà làm.
*Hoạt động 3: Kết thúc 
+ -Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
*B,HĐ: Giáo dục tình yêu quê hương và ý thức bảo vệ môi trường quê hương vùng biển đảo. .
-Nhận xét giờ học.
-HS trả lới câu hỏi.
-Kể tên một số hoạt động công nghiệp ở tỉnh (Thành phố) của bạn. Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì?
-Kể tên một số chợ, siêu thị, cửa hàng mà em biết. Ở đó, người ta có thể mua bán những gì?
*PPKT: Thảo luận nhóm
-2 HS trả lời câu hỏi của GV. Ví dụ:
-Em đang sống ở ấp. Nhà em có một mảnh vườn trồng bao nhiêu loại cây (rau). Em thường giúp mẹ cho gà ăn và băm rau cho mẹ. Chiều chiều, em đợi bố mẹ đi làm đồng về để giúp mẹ nấu cơm.
-Em đang sống ở ấp  Buổi sáng em đi học còn bố mẹ em ra đồng. Chiều về, em cùng bố em hái rau, thổi cơm, chăm sóc đàn vịt gà. Đến ngày mùa, em cùng với bố mẹ ra đồng gặt lúa. 
-Thảo luận nhóm 4
Đặc điểm
Làng quê
Đô thị
-Phong cảnh, nhà cửa.
-Công việc chủ yếu của nhân dân.
-Đường sá, HĐ giao thông, cây cối,.. 
-Thưa thớt, 
-Trồng trọt,..
-Đường đất, hẹp,..
-San sát, cao lớn,..
-Làm cơ quan,
-Rộng lớn,
-Các nhóm trình bày
-Hs lắng nghe
- Thảo luận nhóm 
-Nhận đồ dùng rồi cùng nhau làm việc theo yêu cầu của GV.
- Một số nhóm trình bày:
Nghề nghiệp ở làng quê
Nghề nghiệp ở đô thị
-Trồng trọt.
-........
-Buôn bán.
-........ 
- Ở làng quê người ta thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới và nghề thủ công,......Xung quanh nhà thường có vườn cây, chuồng trại ...Đường làng nhỏ, ít xe cộ qua lại. Ở đô thị, người dân thường đi làm các công sớ, cửa hàng, nhà máy Nhà tập trung san sát, đường phố có nhiều xe cộ qua lại.
-Lắng nghe và ghi nhớ.
*PPKT: Vẽ tranh
- HS thi vẽ tranh 
- HS lắng nghe 
***********************************
Tiết 2: Toán
 PPCT 79: TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC (Tiếp theo)
I/ MỤC TIÊU: 
1. Biết cách tính giá trị của các biểu thức có phép tính +, -, x, :
2. Áp dụng cách tính giá trị của biểu thức để nhận xét giá trị đúng, sai của biểu thức
3. Tính cẩn thận, chính xác, trình bày sạch đẹp
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
KHGD, bảng phụ
Vở, bảng.
III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 	
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
10’
25’
5’
 HĐ 1 : CN, lớp ( GQMT 1).
 Hãy tính biểu thức sau vào bảng con 
Làm thế nào tìm ra giá trị như vậy?
NX sửa sai.
Khi nào làm từ trái sang phải?
Trong một biểu thức có dấu +, -, x, : ta làm ntn ?
HĐ2: ñoäng CN, nhoùm (GQMT 2.)
Baøi 1 : Haõy laøm baøi vaøo baûng con.
 NX söûa sai
Baøi 2 : Haõy thaûo luaän nhoùm. 
Toå chöùc thi tieáp söùc.
NX tuyeân döông
Baøi 3 : haõy laøm baøi vaøo vôû, thu baøi chaám NX baøi
Baøi 4 : Toå chöùc HS xeáp hình theo nhoùm
NX tuyeân döông
HÑ 3: Haõy nhaän xeùt tieát hoïc ?
Neâu nhöõng ñieàu em caàn nhôù sau tieát hoïc ?
7 + 7 x 2 = 14 + 2 7 + 7 x 2 = 7 + 14
 = 28	 = 21
Từ trái sang phải.
Nhân trước , cộng sau.
Chỉ khi có +,- hoặc x, :
Thực hiện x , : trước . + , - sau.
Làm việc cá nhân
253 + 10 x 4 = 253 + 40 
 = 293
41 x 5 - 100 = 205- 100
 = 105
93 - 48 : 8 = 93 - 6
 = 87
Thảo luận nhómđôi. Thi tiếp sức.
37 - 5 x 5 = 12 S
180 : 6 + 30 = 60 Đ 
30 + 60 x 2 = 150 Đ
Làm việc cá nhân
 Bài giải
Số táo mẹ và chị hái được là :
60 + 35 = 95 (quả)
Số táo ở mỗi hộp có là:
 95 : 5 = 19 quả
 Đáp số:19 quả
 */ Hs khá, giỏi trình bày, nhận xét.
Xếp hình theo nhóm
NX tiết học 
*****************************
Tiết 3: Luyện từ và câu
PPCT 6: MỞ RỘNG VỐN TỪ : THÀNH THỊ - NÔNG THÔN
DẤU PHẨY
I/ MỤC TIÊU: 
 1.1 Mở rộng vốn từ về thành thị, nông thôn (tên một số thành phố và vùng quê ở nước ta; tên các sự vật và công việc thường thấy ở thành phố, nông thôn.
1.2 Ôn luyện về dấu phẩy. 
2. Có kĩ năng dùng từ và sử dụng dấu câu trong viết văn
3 . Có thái độ yêu quý và bảo vệ tỉnh quê ta đang sống.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bản đồ Việt Nam ; Bảng phụ 
SGK, VBT
III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
15’
15’
5’
HĐ 1 : CN, nhóm (GQMT 1.1; 2).
Bài 1 : Tổ chức HS chơi trò chơi đố bạn ?
NX tuyên dương 
Bài 2 : Hãy thảo luận nhóm đôi, làm bài theo nhóm. 
NX tuyên dương
HĐ 2: CN, nhóm (GQMT 1.2; 2)
Bài 3 : Hãy làm bài vào vở, thu bài
 NX bài
HĐ 3 : Hãy nêu những nội dung cần nhớ sau tiết học ?
GDTT cho cần phải yêu thương nhau, đoàn kết với nhau giữa các dt trong nước.
-Nhận xét tiết học. 
Chơi trò chơi đố bạn.
 Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Tp Hồ Chí Minh, Cần Thơ
Bù Đăng, Phước Long, Bù Đốp, Đồng Phú, Chơn Thành, Hớn Quản, Lộc Ninh, Bù Gia Mập,
Thảo luận nhóm
Thành phố :
Sự vật : đường phố, nhà cao tầng, đèn cao áp, công viên, rạp xiếc, 
Công việc: Kinh doanh, chế tạo máy móc, ô tô, lái xe, nghiên cứu khoa học, biểu diễn nhệ thuật,...
Nông thôn:	
Sự vật : Nhà ngói, nhà lá, ruộng vườn, cánh đồng, luỹ tre, cây đa, giếng nước, ao cá, hồ sen,...
Công việc : Cấy lúa, cày bừa, cắt rạ, gặt hái, phơi thóc, xay thóc, giã gạo, phun thuốc trừ sâu, 
Làm việc cá nhân.
 Nhân dân ta luôn ghi sâu lời dạy của Chủ Tịch Hồ Chí Minh: Đồng bào Kinh hay Tày, Mường hay Dao, Gia-rai hay Ê-đê, Xơ-đăng hay Ba-na và các dân tộc anh em khác đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt. Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau.
-Cả lớp theo dõi và nhận xét.
*******************************
Tiết 4:Mĩ thuật
PPCT 16:VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN
I/ Mục tiêu
1.1- Hiểu thêm về tranh dân gian Việt Nam và vẻ đẹp của nó.
1.2- Biết cách chọn màu và tô màu phù hợp .
2- Tô được màu vào hình có sẵn .
* HS khá, giỏi: Tô màu đều, gọn trong hình, màu sắc phù hợp làm rõ hình ảnh.
3- Hs yêu tích nghệ thuật dân tộc 
II/ Chuẩn bị
- GV: Sưu tầm tranh dân gian có đề tài khác nhau . Một số bài tập vẽ màu của Hs lớp trước 
- HS: Giấy vẽ, màu vẽ 
III/ Các hoạt động dạy và học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh .
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs 
HĐ2: Giới thiệu tranh dân gian 
(GQMT1.1)
- Gv gt tranh & tóm tắt để Hs biết:
+ Tranh dân gian là các dòng tranh cổ truyền của Việt Nam , có tính nghệ thuật độc đáo , đậm đà bản sắc DT, thường được vẽ,in, bán vào dịp tết .
+ Tranh DG do nhiều nghệ nhân sáng tác và sản xuất mang tính truyền nghề từ đời này, qua đời khác 
+ Tranh DG có nhiều đề tài khác nhau như: tranh sinh hoạt xã hội, lao động sản xuất 
HĐ3: Cách vẽ màu 
(GQMT 1.2 và 2) 
- Gv cho Hs xem tranh đấu vật để các em nhận ra hình vẽ ở tranh 
- Gợi ý Hs tìm màu theo ý thích
- Có thể vẽ màu nền trước, sau đó vẽ màu ở hình nhười sau hoặc ngược lại. 
HĐ4: Nhận xét, đánh giá 
- Gv cùng Hs nhận xét, đánh giá những bài vẽ màu đẹp. 
- Khen ngợi những Hs có bài vẽ đẹp. 
HĐ5: Dặn dò 
- Sưu tầm tranh dân gian. Tìm tranh ảnh về đề tài bộ đội. GV NXTH 
- Hs bày ĐD lên bàn 
- Hs quan sát, nghe, nhận xét. 
- Tranh có các dáng dáng người ngồi, các thế vật,
- Hs chọn màu để vẽ người, khố, đai lưng, tràng pháo và màu nền. 
- Hs chọn ra những bài vẽ đẹp 
- Về nhà sưu tầm tranh theo yêu cầu .
Ngày soạn :22/12/2015 
Thứ sáu, ngày 25 tháng 12 năm 2015
Tiết 1: Toán
PPCT 30: LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU: 
 1. Biết tính giá trị của các biểu thức có dạng: cộng , trừ; nhân, chia.
 2.Có kĩ năng tính giá trị của các biểu thức có dạng: cộng , trừ; nhân, chia thông qua hoạt động thực hành
3.Tính cẩn thận, chính xác.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
KHGD, bảng phụ
SGK
III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
30’
5’
HĐ 1 : CN, nhóm, (GQMT 1; 2).
Bài 1 : Tổ chức HS làm bài bảng con, bảng lớp .
NX sửa sai
Bài 2 : hãy thảo luận nhómđôi làm
bài tập . 
NX tuyên dương
Bài 3 : Hãy làm bài vào vở , thu bài chấm, NX bài
Bài 4 : Tổ chức HS chơi trò chơi tiếp sức . 
NX tuyên dương
HĐ 2 : Hãy NX tiết học
Nêu những nội dung cần nhớ sau tiết học.
Làm việc cá nhân
125 - 85 + 80 = 40 + 80
 = 120
 21 x 2 x 4 = 42 x 2 
 = 84
.
Làm việc theo nhóm.
 375 - 10 x 3 = 375 - 30 
 = 340
 64 : 8 + 30 = 8 + 30 
 = 38
.
 Làm việc cá nhân
81 : 9 + 10 = 9 + 10
 = 19
20 x 9 : 2 = 180 : 2 
 = 90
*/ hs khá, giỏi trình bày, nhận xét.
Nối phép tính với kết quả đúng
80 : 2 x 3 	120
70 + 60 : 3 	 90
**********************************
Tiết 2: Chính tả ( tập chép )
PPCT 32: VỀ QUÊ NGOẠI
I/ MỤC TIÊU:
1. Nhớ viết lại chính xác nội dung bài Về quê ngoại.
2 Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn: tr/ch; hoặc dấu ngã/ dấu hỏi
3. Rèn chữ, giữ vở.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
KHGD, bảng phụ
Vở, bảng
III/ Các phương pháp – kĩ thuật dạy học:
 Thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân.
III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
TG
 Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
25’
10’
5’
HĐ 1: Hoạt động CN, lớp (GQMT 1.)
Đọc mẫu 10 dòng thơ đầu 
Hãy tìm các từ khó, phân tích viết bảng.
NX tuyên dương 
Đọc bài lần 2
Đọc b

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_16.doc
Giáo án liên quan