Giáo án Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2014-2015 - Lê Thị Tình

- Gọi hs lên bảng thực hiện phép tính

630 : 9 ; 442 : 4

- Gv nhận xét, ghi điểm

- Trực tiếp ( ghi đầu bài)

- GV viết nên bảng: 126 + 51 và nói " Ta có 126 cộng 51. Ta cũng nói đây là 1 biểu thức 126 cộng 51"

- GV viết tiếp 62 - 11 lên bảng nói: " Ta có biểu thức 61 trừ 11"

- GV viết lên bảng 13 x 3

- GV làm tương tự như vậy với các biểu thức 84 : 4; 125 + 10 - 4;

- GV nói: Chúng ta xét biểu thức đầu 126 + 51.

+ Em tính xem 126 cộng 51 bằng bao nhiêu?

(126 + 51 = 177 )

- GV: Vì 126 + 51 = 177 nên ta nói: Giá trị của biểu thức 126 + 51 là 177"

- GV cho HS tính 62 - 11

- GV cho HS tính 13 x 3

- GV hướng dẫn HS làm việc như vậy với các biểu thức 84 : 4 và 125 + 10 – 4

- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập

- Gv hướng dẫn hs làm bài mẫu

- Gv phát phiếu bài tập, yêu cầu hs làm bài trong phiếu, 2 hs lên bảng làm

- Gọi hs nhận xét bài bạn trên bảng

- Gv nhận xét, ghi điểm

Lời giải: a. 125 + 18 = 143

Giá trị của biểu thức 125 + 18 là 143

b. 161 + 18 = 11

Giá trị của biểu thức 161 - 150 là 11

c. 24 x 4 = 96

Giá trị của biểu thức 24 x 4 là 96

d. 48 : 2 = 24

Giá trị của biểu thức 48 : 2 là 24

- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập

- Hướng dẫn hs làm bài

- Chia nhóm, yêu cầu các nhóm làm bài

- Gọi các nhóm nhận xét, bổ sung

- Gv nhận xét, ghi điểm

 75 150 52 53 43 360

- Nhắc lại nội dung bài.

- Nhận xét tiết học

 

doc32 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 385 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2014-2015 - Lê Thị Tình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* Đọc mẫu 
* Đọc từng câu
* Đọc từng đoạn trước lớp 
*Đọc(.)nhóm 
*Thi đọc
* Đọc ĐT
3. Hdẫn tìm hiểu bài 
 Câu 1
 Câu 2 
Câu 3 
Câu 4
Câu 5
4- Luyện đọc lại 
1. Xỏc định yờu cầu 
2. HD HS kể theo nhóm.
3. Kể trước lớp 
C. Củng cố, dặn dò: 
- Gọi hs đọc và trả lời câu hỏi bài “ Nhà rông ở Tây Nguyên”
- Gv nhận xét
- Trực tiếp ( ghi đầu bài) 
- Gv đọc mẫu bài.
- Y/c hs đọc từng câu nối tiếp, ghi bảng từ khó. 
+ Hướng dẫn phát âm từ khó.
- Hdẫn chia đoạn: 3 đoạn
- Gọi hs đọc nối tiếp đoạn lần 1
- Hướng dẫn tìm giọng đọc
- Treo bảng phụ đọc mẫu, hd hs nêu cách ngắt nghỉ, nhấn giọng.
+ Người làng quê như thế đấy,/ con ạ.// Lúc đầu nước có chiến tranh,/ họ sẵn lòng sẻ nhà,/ sẻ cửa.// cứu người,/ họ không hề ngần ngại.
- HD hs đọc đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ.
- Chia nhóm y/c hs đọc đoạn trong nhóm.
- Gọi hs thi đọc đoạn 2
- Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3
TIẾT 2
- Gọi hs đọc thầm đoạn 1.
+ Câu 1 sgk? (Kết bạn từ ngày nhỏ, khi giặc Mỹ ném bom miền Bắc.) 
+Câu 2 sgk? (Thị xã có nhiều phố,xe cộ đi lại nườm nượp.) 
+ Câu 3 sgk? (Nghe thấy tiếng kêu cứu Mến lập tức lao xuống hồ cứu 1 em bé) 
+ Câu 4 sgk? (Câu nói của bố ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của những người sống ở làng quê. Những người sẵn sàng giúp đỡ người khác, không ngần ngại khi cứu người)
+ Câu 5 sgk? (Gia đình thành về thị xã nhưng vẫn nhớ đến Mến, bố Thành về lại nơi sơ tán để đón Mến ra chơi.)
- Chia hs thành các nhóm y/c hs đọc bài theo vai
- Thi nhóm đọc hay.
* KỂ CHUYỆN
- Gọi hs đọc yêu cầu của phần kể chuyện
- GV mở bảng phụ đã ghi trước gọi ý kể từng đoạn 
- GV gọi HS kể mẫu
- GV yêu cầu kể theo cặp
- GV gọi HS thi kể
- GV nhận xét 
- Gv rút ra ý nghĩa ghi bảng – gọi hs đọc
- Nhận xét tiết học
- 1 hs thực hiện
- Theo dõi
- Đọc nối tiếp câu, luyện phát âm từ khó
- 3 hs đọc đoạn.
- Luyện ngắt giọng
- 3 hs đọc, giải nghĩa từ.
- Đọc nhóm 3
- Đại diện nhóm thi đọc
- ĐT đoạn 3
- Lớp đọc thầm
+ Hs trả lời 
+ Hs trả lời 
- Hs trả lời 
- Hs đọc theo nhóm 
- Hs đọc phân vai
- 1 HS đọc y/c
- HS nhìn bảng đọc lại 
- 1HS kể mẫu đoạn 1
- Từng cặp HS tập kể
- 3 HS nối tiếp nhau thi kể 3 đoạn (theo gợi ý)
- 1HS kể toàn chuyện
- HS nhận xét, bình chọn
- 2,3 hs nhắc lại
Tiết 3: TOÁN
LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS: Bước đầu cho HS làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức.
+ Học sinh biết tính giá trị của các biểu thức đơn giản bằng nhiều phép tính. áp dụng vào làm bài tập.
2. Kĩ năng: Rèn cho hs nắm được biểu thức và tính được giá trị của biểu thức đơn giản bằng nhiều phép tính . áp dụng giải được bài tập.
- Tăng cường tiếng việt cho hs 
3. Thái độ: GD học sinh có tính tự giác tích cực, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học:
TG
ND
HĐ của GV
HĐ của HS
 5'
32'
3'
A. KTBC: 
B. Bài mới:
1. Gthiệu: 1’
2. 1.Làm quen với biểu thức 
2.Giá trị của biểu thức
3. Luyện tập
Bài 1 (T78)
Bài 2 (T78)
C. Củng cố, dặn dò: 
- Gọi hs lên bảng thực hiện phép tính
630 : 9 ; 442 : 4
- Gv nhận xét, ghi điểm
- Trực tiếp ( ghi đầu bài)
- GV viết nên bảng: 126 + 51 và nói " Ta có 126 cộng 51. Ta cũng nói đây là 1 biểu thức 126 cộng 51" 
- GV viết tiếp 62 - 11 lên bảng nói: " Ta có biểu thức 61 trừ 11"
- GV viết lên bảng 13 x 3
- GV làm tương tự như vậy với các biểu thức 84 : 4; 125 + 10 - 4;
- GV nói: Chúng ta xét biểu thức đầu 126 + 51.
+ Em tính xem 126 cộng 51 bằng bao nhiêu?
(126 + 51 = 177 )
- GV: Vì 126 + 51 = 177 nên ta nói: Giá trị của biểu thức 126 + 51 là 177"
- GV cho HS tính 62 - 11
- GV cho HS tính 13 x 3
- GV hướng dẫn HS làm việc như vậy với các biểu thức 84 : 4 và 125 + 10 – 4
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
- Gv hướng dẫn hs làm bài mẫu
- Gv phát phiếu bài tập, yêu cầu hs làm bài trong phiếu, 2 hs lên bảng làm
- Gọi hs nhận xét bài bạn trên bảng
- Gv nhận xét, ghi điểm
Lời giải: a. 125 + 18 = 143
Giá trị của biểu thức 125 + 18 là 143
b. 161 + 18 = 11
Giá trị của biểu thức 161 - 150 là 11
c. 24 x 4 = 96
Giá trị của biểu thức 24 x 4 là 96
d. 48 : 2 = 24
Giá trị của biểu thức 48 : 2 là 24
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
- Hướng dẫn hs làm bài
- Chia nhóm, yêu cầu các nhóm làm bài
- Gọi các nhóm nhận xét, bổ sung
- Gv nhận xét, ghi điểm
169 - 20 + 1
84 - 32
52 + 23
 75 150 52 53 43 360
45 + 5 + 3
120 x 3
86 : 2
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học
- 2 hs thực hiện
- Theo dõi
- HS nghe
- Vài HS nhắc lại - cả lớp nhắc lại
- HS nhắc lại nhiều lần
- HS nêu: Ta có biểu thức 13 x 3
- Hs trả lời
- HS tính và nêu rõ giá trị của biểu thức 62 - 11 là 51.
- HS tính và nêu rõ giá trị của bài tập
13 x 3 là 39
- Hs nêu yêu cầu bài tập
- Theo dõi
- Nhận phiếu làm bài trong phiếu, 2 hs lên bảng làm.
- Lớp nhận xét
- Hs nêu yêu cầu bài tập
- Hs làm bài trong nhóm
- Đại diện các nhóm nhận xét, bổ sung
- Nghe, ghi nhớ
Tiết 4: TỰ NHIÊN - XÃ HỘI
CHIỀU 
Tiết 1 HƯỚNG DẪN HỌC
HOÀN THÀNH BÀI HỌC TRONG NGÀY.
I. MỤC TIÊU:
	- HS hoàn thiện đầy đủ các bài tập trong ngày.
	- Ôn tập, củng cố, nâng cao các kiến thức đã học trong ngày.
	- Giúp HS nắm chắc kiến thức đã học. Từ đó có ý thức trong học tập.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 GV: bảng phụ
 HS : vở bài tập
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
TG
Nội dung
Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
25’
3’
A. Kiểm tra bài cũ.
B Bài mới
Hoạt động 1
Hoạt động 2 
C. Cñng cè dÆn dß.
- Buổi sáng chúng ta học những môn học nào?
- Môn nào chúng ta đã hoàn thành bài tập. Còn môn nào chưa hoàn thành bài tập
- Kiểm tra mức độ hoàn thiện các bài tập trong ngày.
a. Giới thiệu bài
-GV nêu mục tiêu bài học.
b. Nội dung
Hoàn thành bài tập buổi sáng
- Toán tiết 42, tập đọc. 
Gv theo dõi giúp đỡ
GV ra bài tập củng số, nâng cao (nÕu cßn thêi gian.)
- NhËn xÐt tiÕt häc.
Hs trả lời
Hs trả lời
- HS làm bµi.
- HS lµm bµi.
Tiết 2 TIẾNG ANH
Đồng chí Bắc soạn giảng
Tiết 3 TIN HỌC
Đồng chí Hương soạn giảng
Thø t­ ngµy 24 th¸ng 12 n¨m 2014.
Tiết 1: TẬP ĐỌC
Về quê ngoại
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Đọc đúng: những lời, nghỉ hè, sen nở, ríu rít, rợp
+ Hiểu nghĩa các từ: Hương trời, chân đất, ríu rít
+ Hiểu ý nghĩa: Bài thơ cho ta thấy tình cảm yêu thương vủa bạn nhỏ đối với quê ngoại. 
- Đọc diễn cảm, học thuộc lòng bài thơ
2. Kĩ năng: Rèn cho hs kĩ năng đọc trôi chảy cả bài với giọng tha thiết tình cảm, đọc ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ, biết ngắt nhịp đúng nhịp thơ, cuối mỗi dòng thơ.
Rèn đọc diễn cảm, học thuộc lòng bài thơ tại lớp.
- Tăng cường tiếng việt cho hs 
3.Thái độ: GD hs có ý thức yêu quý những người nông thôn.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ hướng dẫn luyện đọc
III- Hoạt động dạy học
TG
ND
HĐ của GV
HĐ của HS
5'
32'
3'
A. KTBC:
B. Dạy bài 
1. Gthiệu:
2. Luyện đọc 
* Đọc mẫu 
* Đọc từng câu
* Đọc từng đoạn trước lớp 
*Đọc(.) nhóm 
*Thi đọc
* Đọc ĐT
3.Tìm h.bài 
Câu 1 
Câu 2 
Câu 3 
Câu 4 
4. Luyện đọc 
 lại. 
C. Củng cố, dặn dò: 
- Gọi hs đọc và trả lời câu hỏi bài: “ Đôi bạn” 
- Nhận xét, cho điểm.
- Trực tiếp ( ghi đầu bài) 
- Gv đọc mẫu to bài.
- Y/c hs đọc từng câu nối tiếp, ghi bảng từ khó hướng dẫn phát âm 
- HD chia đoạn: 3 khổ thơ
- Y/c hs đọc nối tiếp từng đoạn
- Treo bảng phụ, đọc mẫu, hd cách ngắt, nghỉ, nhấn giọng. 
 Em về quê ngoại/ nghỉ hè/
Gặp đầm sen nở/ mà mê hương trời.//
 Gặp bà/ tuổi đã tám mươi/
Quên quên/ nhớ nhớ/ những lời ngày xưa.//
- HD tìm giọng đọc: giọng tha thiết, tình cảm
- HD hs đọc đoạn lần 2.
- Chia nhóm y/c hs đọc từng đoạn trong nhóm
- Gọi hs thi đọc cả bài
- Cho cả lớp đọc đồng thanh cả bài
+ Câu 1 sgk: ( Bạn nhỏ ở thành phố về thăm quê) 
+ Câu 2 sgk: ( Quê bạn nhỏ ở nông thôn) 
+ Câu 3 sgk: ( Bạn nhỏ thấy đầm sen nở ngát hương mà vô cùng thích thú; bạn được gặp trăng, gặp gió bất ngờ, điều mà ở trong phố của bạn chẳng bao giờ có; Rồi bạn lại được đi trên con đường rực màu rơm phơi, có bóng tre xanh mát;. Tối đêm, vầng trăng trôi như là thuyền trôi êm đềm)
+ Câu 4 sgk: ( bạn nhỏ ăn hạt gạo đã lâu... thương bà ngoại mình)
- Gv rút ra nội dung ghi bảng 
- Y/c hs nhắc lại.
- Tổ chức cho hs đọc thuộc lòng toàn bài
- GV xoá dần bảng cho hs đọc
- Gọi hs xung phong đọc thuộc toàn bài
- Gv nhận xét, ghi điểm
- Hệ thống kiến thức bài học
- Nhận xét giờ học. 
- 1hs đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dâi
- Nghe, theo dâi
- §äc nèi tiÕp c©u, luyện phát âm từ khó.
- 3 hs đọc nèi tiÕp
- Luyện ngắt giọng.
- 3 hs đọc
- §äc nhãm 3
- Đại diện nhãm thi đọc c¶ bµi
- §äc §T c¶ bµi.
- Nghe, suy nghÜ
- Tr¶ lêi, hs kh¸c nghe, bæ sung
- Hs nh¾c l¹i
- §äc thuéc lßng 
- 2 hs ®äc
- Nghe, nhớ
 Tiết 2: TOÁN
Tính giá trị của biểu thức
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS: Biết thực hiện tính giá trị biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có các phép tính nhân, chia. Biết so sánh giá trị của biểu thức, giải được bài toán có liên quan.
2. Kĩ năng: Rèn cho hs tính được giá trị của biểu thức. So sánh được giá trị của biểu thức. áp dụng vào làm bài tập.
3. Thái độ: Hs có tính tự giác, tích cực, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
TG
ND
HĐ của GV
HĐ của HS
5'
32'
3'
A. KTBC: 
B. Bài mới:
1. Gthiệu: 
2. Nêu lại quy tắc tính giá trị của biểu thức.
3. Luyện tập
Bài 1( T79)
Bài 2( T79)
Bài 3( T79)
Bài 4( T79)
C. Củng cố, dặn dò: 
- Gọi hs lấy ví dụ về biểu thức
- Nhận xét, ghi điểm
- Trực tiếp ( ghi đầu bài)
a. GV viết bảng 60 + 20 + 5 và yêu cầu HS đọc biểu thức này
+ Hãy nêu cách tính biểu thức này? 
60 + 20 - 5 = 80 – 5
 = 75
hoặc 60 + 20 - 5 = 60+ 15
 = 75 )
- Qua VD em hãy nêu quy tắc tính giá trị của biểu thức chỉ có phép cộng và phép trừ?
b. GV viết bảng 49 : 7 x 5
- Hãy nêu cách tính biểu thức này?
(49 : 7 x 5 = 7 x5
 = 35)
+ Từ VD hãy nêu qui tắc tính giá trị của biểu thức chỉ có phép nhân, chia?
- Gọi hs đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu hs làm bài trên bảng con
- GV nhận xét, sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng.
a) 205 + 60 + 3 b) 268 - 68 + 17 
= 265 +3 = 200 +17
= 268 = 217
c) 462 - 40 + 7 d) 387 – 7 – 80 
= 422 + 7 = 380 – 80
= 429 = 300
- Gọi hs đọc yêu cầu bài
- Y/c hs làm bài trong vở, 2 hs lên bảng làm
- Gọi hs nhận xét bài bạn trên bảng
- Gv nhận xét, ghi điểm
a) 15 x 3 x 2 b) 8 x 5 : 2 
= 45 x 2 = 40 : 2
= 90 = 20
48 : 2 : 6 81 : 9 x 7 
= 24 : 6 = 9 x 7
= 4 = 63
- Gọi hs đọc yêu cầu bài
- Gv phát phiếu bài tập, yêu cầu hs làm bài trong phiếu, 2 hs lên bảng làm
- Gọi hs nhận xét bài bạn trên bảng
- Gv nhận xét, ghi điểm
 55 : 5 x 3 > 32
 47 = 84 - 34 – 3
 20 + 5 < 40 : 2 + 6
- Gọi hs đọc yêu cầu bài
- Gv hướng dẫn hs làm bài
- Y/c hs làm bài trong vở, 1 hs lên bảng làm
- Gọi hs nhận xét bài bạn trên bảng
- Gv nhận xét, ghi điểm
Bài giải
Cả 2 gói mì cân nặng là:
80 x 2 = 160 (g)
Cả 2 gói mì và 1 hộp sữa cân nặng là:
160 + 455 = 615 (g)
Đáp số: 615 g
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học
- 2 hs thực hiện
- Theo dõi
- 2HS đọc: Biểu thức 60 cộng 20 trừ 5
- HS tính
- 2HS nêu và nhiều HS nhắc lại
- HS quan sát
- 2 HS đọc biểu thức 49 chia 7 nhân 5
- Hs nêu
- 2HS nêu - vài HS nhắc lại.
- Hs nêu y/c bài tập
- Hs làm bài trên bảng con
- Hs nêu y/c bài tập
- Hs làm bài trong vở, 2 hs lên bảng làm
- Lớp nhận xét
- Hs nêu y/c bài tập
- Nhận phiếu làm bài trong phiếu, 2 hs lên bảng làm.
- Lớp nhận xét
- Hs nêu y/c bài tập
- Hs làm bài trong vở, 1 hs lên bảng làm
- Lớp nhận xét
- Nghe, ghi nhớ
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Từ ngữ về thành thị, nông thôn. Dấu phẩy
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Mở rộng vốn từ về thành thị - nông thôn (tên một số thành phố và vùng quê ở nước ta; tên các sự vật và công việc thường thấy ở thành phố, nông thôn). Tiếp tục ôn luyện, về dấu phẩy (có chức năng ngăn cách các bộ phận đồng chức trong câu).
2.Kĩ năng: Rèn cho hs kể được công việc thường thấy ở thành phố và nông thôn, dùng dấu phẩy chính xác khi ngắt câu. áp dụng làm bài tập.
3. Thái độ: GD học sinh có ý thức dùng dấu câu đúng.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bản đồ Việt Nam.
- 3 băng giấy viết đoạn văn trong BT3
III. Các hoạt động dạy học:
TG
ND
HĐ của GV
HĐ của HS
5'
32'
3'
A. KTBC: 
B. Bài mới:
1. Gthiệu:
2. Hdẫn làm bài tập
Bài 1
Bài 2
Bài 3
C. Củng cố, dặn dò: 
- Gọi hs lên làm BT 4 tiết trước
- Gv nhận xét, ghi điểm
- Trực tiếp ( ghi đầu bài)
- GV gọi HS nêu yêu bài tập
- GV lưu ý HS chỉ nêu tên các thành phố
- GV gọi HS kể
+ Hãy kể tên một số vùng quê em biết?
Lời giải: a) Mội số thành phố ở nước ta: HN, HP, Đà Nẵng, TP.HCM, Cần Thơ, Điện Biên, Thái Nguyên, Việt Trì, Nam Định, Hải Dương, Hạ Long, Thanh Hoá, Vinh.
b) Một số vùng quê mà em biết: Thuận hoà, Minh tân, Bạch ngọc...
- GV gọi HS nêu yêu bài tập
- GV chốt lại kể tên 1 số sự vật tiêu biểu
* Lời giải: a) ở thành phố: 
+ Sự vật: Đường phố, nhà cao tầng, đèn cao áp.
+ Công việc: Kinh doanh, chế tạo máy móc
b) ở nông thôn:
+ Sự vật: Nhà ngói, nhà lá, cách đồng
+ Công việc: Cấy lúa, cày bừa, gặt hái
- GV gọi HS nêu yêu bài tập
- GV dán 3 bài làm nên bảng
- GV nhận xét - ghi điểm
* Lời giải: Nhân dân ta... hay Tày Mường, Dao, Gia –rai hay Ê-đê, Xơ-đăng.....Việt Nam,.......chết có nhau, sướng khổ cùng nhau,....
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học
- 1 hs thực hiện
- Theo dõi
- 2HS yêu cầu BT
- HS trao đổi theo bàn thật nhanh
- Đại diện bàn lần lượt kể.
- 1 số HS nhắc lại 
- Vài HS kể.
- Hs nêu yêu cầu bài 
- HS suy nghĩ, trao đổi phát biểu ý kiến.
- HS chú ý nghe
- Hs nêu yêu cầu bài 
- HS làm bài cá nhân
- 3HS lên bảng thi làm bài đúng nhanh.
- HS nhận xét.
- Nghe, ghi nhớ
Tiết 4 THỂ DỤC
CHIỀU:
Tiết 1 LUYỆN HÁT NHẠC
Tiết 2 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Tiết 3 TẬP VIẾT
 Ôn chữ hoa: M
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố cách viết chữ M hoa thông qua các bài tập ứng dụng.
- Viết tên riêng: Mạc Thị Bưởi. Viết câu ứng dụng: Một cây làm chẳng nên non/ Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
2. Kĩ năng: Rèn luyện cho hs cách viết viết chữ hoa M thông qua các bài tập ứng dụng. Viết tên riêng: Mạc Thị Bưởi. Viết câu ứng dụng: Một cây làm chẳng nên non/ Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
3. Thái độ: GD hs tính cẩn thận, kiên trì, luyện viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Mẫu chữ viết hoa: M, T, B
 - Tên riêng 
III. Hoạt động dạy học:
TG
ND 
HĐ của GV
HĐ của HS
5'
32'
3'
A. KTBC: 
B. Bài mới:
1.G.thiệu:
2. Giảng.
* Luyện viết chữ hoa:
* Luyện viết từ ứng dụng 
* Luyện viết câu ứng dụng: 
3. HD viết vào vở 
C. Củng cố - dặn dò:
- Gọi hs lờn bảng viết từ: Lê Lợi
- Nhận xột, cho điểm.
- Trực tiếp ( Ghi đầu bài)
- Y/c hs tìm các chữ hoa trong bài: M, T, B
- Y/c hs quan sỏt và nhắc lại quy trỡnh viết lại
cỏc chữ này.
- Viết lại mẫu kết hợp với giải thích cách viết 
- HD viết bảng con.
 - Nhận xột bảng con.
- Giới thiệu từ ứng dụng: Mạc Thị Bưởi quê ở Hải Dương là một nữ du kích hoạt động bí mật trong lòng địch rất gan dạ. Khi bị địch bắt và tra tấn dã man, chị vẫn không khai. Bọn giặc tàn ác đã sát hại chị.
- Y/c hs nhận xét về chiều cao và khoảng cách giữa các chữ trong từ ứng dụng.
- Y/c hs viết bảng con từ : Mạc Thị Bưởi
- Nhận xét bảng con.
- Gọi hs đọc câu ứng dụng
- Hiểu nội dung câu tục ngữ: Câu tục ngữ khuyên chúng ta phải đoàn kết. Đoàn kết là sức mạnh vô địch. 
- Y/c hs nhận xột chiều cao cỏc chữ trong cõu ứng dụng.
- HD viết bảng con: Một, Ba
- Nhận xột bảng con.
- Y/c hs lấy vở tập viết ra viết bài.
- Gv chấm 7 bài nhận xét.
- Nhận xét giờ học.
- 2 hs lờn bảng viết.
- Theo dõi.
- Hs tỡm và nờu.
- Hs quan sát, theo dõi
- HS tập viết trên bảng con.
- Nghe, nhớ
- Quan sát, nhận xét.
- Tập viết trên bảng con
- Đọc câu ứng dụng 
- Nhận xột
- Hs nghe, nhớ
- Quan sát, nhận xét
- HS tập viết vào bảng con.
- HS viết vào vở tập viết giống chữ mẫu
- Nghe, nhớ.
Tiết 4 HƯỚNG DẪN HỌC
hoµn thµnh bµi HỌC trong ngµy.
I. Môc tiªu:
	- HS hoàn thiện đầy đủ các bài tập trong ngày.
	- Ôn tập, củng cố, nâng cao các kiến thức đã học trong ngày.
	- Giúp HS nắm chắc kiến thức đã học. Từ đó có ý thức trong học tập.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 GV: bảng phụ
 HS : vở bài tập
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
TG
Nội dung
Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
30’
3’
A. Kiểm tra bài cũ.
B Bài mới
Hoạt động 1
Hoạt động 2 
C. Cñng cè dÆn dß.
- Buổi sáng chúng ta học những môn học nào?
- Môn nào chúng ta đã hoàn thành bài tập. Còn môn nào chưa hoàn thành bài tập
- Kiểm tra mức độ hoàn thiện các bài tập trong ngày.
a. Giới thiệu bài
-GV nêu mục tiêu bài học.
b. Nội dung
Hoàn thành bài tập buổi sáng
- Toán tiết 48, tập đọc. 
Gv theo dõi giúp đỡ
GV ra bài tập củng số, nâng cao (nÕu cßn thêi gian.)
- NhËn xÐt tiÕt häc.
Hs trả lời
Hs trả lời
- HS làm bµi.
- HS lµm bµi.
Thø n¨m ngµy 13 th¸ng 11 n¨m 2014.
Tiết 1: CHÍNH TẢ Đôi bạn
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp hs nghe viết, trình bày đúng đoạn từ “ Về nhà...ngần ngại” của bài Đôi bạn. Làm đúng các bài tập phân biệt ch/tr; thanh hỏi, thanh ngã. áp dụng làm bài tập.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nghe, viết bài chính xác đoạn văn của bài “Đôi bạn”. Làm bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn thành thạo và đúng. 
3. Thái độ: GD hs ý thức chịu khó rèn chữ, giữ vở.
II- Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ viết nội dung bài tập 2 
III- Các hoạt động dạy học: 
TG
ND 
HĐ của GV
HĐ của HS
 5'
65'
3'
A. KBC: 
B. Bài mới:
1.Gthiệu: 
2. Giảng
a. Ghi nhớ nội dung: 
b. Hdẫn cách trình bày: 
c.Viết từ khó.
d. Viết Ctả:
e.Soát lỗi: 
g. Chấm bài: 
3. Luyện tập
 Bài 2 (b)
C. Củng cố - dặn dò: 
- GV đọc: khung cửi, mát rượi, cưỡi ngựa, gửi thư, sưởi ấm.
- Nhận xét, cho điểm.
- Trực tiếp ( ghi đầu bài)
- Đọc mẫu bài viết
- Hướng dẫn tìm hiểu 
+ Khi biết chuyện bố Mến nói như thế nào? ( Nói về phẩm chất tốt đẹp của những người...không ngần ngại khi cứu người)
+ Đoạn văn có mấy câu ( 6 câu)
+ Trong đoạn văn chữ nào phải viết hoa?
+ Lời nói của bố được viết như thế nào?
- Cho hs viết bảng con: Sẵn sàng, làng quê, chiến tranh, sẻ nhà sẻ cửa.
+ GV đọc cho hs viết theo đúng y/c.	
- Đọc lại cho hs soát lỗi bài chéo nhau.
+ Chấm 7 bài, chữa bài.
- Gọi hs nờu y/c của bài.
+ HD làm bài tập.
- Chia lớp làm 2 nhóm, yêu cầu hs làm bài trong nhóm
- Đại diện nhóm lên dán và báo cáo
- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Gv nhận xét, ghi điểm
Lời giải: - Mọi người bảo nhau dọn dẹp đường làng sau cơn bão
- Em vẽ mấy bạn vẻ mặt tươi vui đang trò chuyện.
- Mẹ em cho em bé uống sữa rồi sửa soạn đi làm. 
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 hs lên bảng viết
- Theo dõi.
- 2 hs đọc lại
- HS trả lời.
- Hs trả lời
- Hs tập viết vào bảng con.
- Hs viết vào vở.
- Hs soát lỗi.
- 1 hs nêu y/c 
- Chia nhóm, làm bài trong nhóm.
- Đại diện nhóm lên báo cáo, các nhóm khác nhận xét bổ sung
- Nghe nhớ.
Tiết 2 TOÁN
Tính giá trị của biểu thức ( tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS: Biết cách tính giá trị biểu thức có các phép cộng, trừ, nhân, chia. Áp dụng đố giải các bài toán có liên quan đến tính giá trị của biểu thức. Xếp 8 hình thành hình tứ giác (hình bình hành ) theo mẫu.
2. Kĩ năng: Rèn cho hs tính được giá trị cảu biểu thức có các phép tính cộng, trừ nhân chia, nhận xét được sự đúng sai trong biểu thức, biết xếp hình tứ giác từ các hình tam giác.
3. Thái độ: GD học sinh có tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
TG
ND
HĐ của GV
HĐ của HS
 5'
 32'
3'
A. KTBC: 
B. Bài mới:
1. Gthiệu:
2. HD thực hiện tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
3. Luyện tập
Bài 1 (T 80)
Bài 2 (T 80)
Bài 3 (T 80)
Bài 4 (T 80)
C. Củng cố, dặn dò: 
- Gọi hs lên bảng làm bài: 48 : 4 : 6; 8 x 5 : 2
- Gv nhận xét, ghi điểm
- Trực tiếp ( ghi đầu bài)
- GV viết lên bảng 60 + 35 : 5
+ Em hãy đọc biểu thức này? (Biểu thức 60 cộng 35 chia 7)
+ Em hãy tính giá của biểu thức trên? 
 60 + 35 : 5 = 60 + 7
 = 67
+ Từ ví dụ trên em hãy rút ra quy tắc?
- GV viết bảng 86 - 10 + 4
+ Em hãy áp dụng qui tắc để tính giá trị của biểu thức? 86 - 10 x 4 = 86 – 40
 = 46
- GV gọi HS nhắc lại cách tính
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
- Y/c hs làm bài vào vở, 2 hs lên bảng làm
- Gọi hs nhận xét bài của bạn

File đính kèm:

  • docGiao_an_lop_3.doc