Giáo án Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2013-2014 - Quách Văn Quyền

HĐ của thầy

A. Kiểm tra kiến thức bài biểu thức:

-GV và HS nhận xét, cho điểm.

B. Dạy bài mới: GTB:

HĐ1: Củng cố quy tắc tính giá trị của các biểu thức:

- Viết biểu thức: 60 + 35 : 5

- Hỏi: Trong biểu thức này có những phép tính nào?

- GV: Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước rồi mới thực hiện các phép cộng, trừ sau.

- Yêu cầu H nêu cách tính giá trị của biểu thức trên.

GV viết theo HS nêu:

60 + 35 : 5 = 60 + 7= 67

- GV viết: 86 - 10 x 4

- GV viết bảng theo lời của HS.

86 - 10 x 4 = 46

HĐ2: Thực hành:

Bài 1VBT:Tính giá trị của biểu thức:

GV củng cố cách tính, thứ tự thực hiện tính.

Bài 2VBT: Đúng ghi Đ, sai ghi S.

GV củng cố cách tính giá trị biểu thức sau đó mới điền Đ, S

Bài 3VBT: Giải toán.

GV nhận xét.

C. Củng , dặn dò:

- Yêu cầu 1H nhắc lại quy tắc tính.

- GV nhận xét tiết học.

- Học thuộc để nhớ quy tắc, làm bài tập

 

doc43 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 605 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2013-2014 - Quách Văn Quyền, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
âu văn mình vừa điền dấu phẩy. Nhân dân ta ...Tày, Mường hay Dao, Gia-rai hay Ê-đê, Xơ-đăng... Việt Nam,...có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau.” 
- H lắng nghe và về nhà làm BT trong SGK
Tiết 4: Thủ công
Cắt, dán chữ E
I. Mục tiêu:
- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ E.
- Kẻ, cắt, dán được chữ E. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
II. Chuẩn bị: - GV: Mẫu chữ E.
 - GV+ HS: Giấy thủ công, thước kẻ, kéo, hồ dán, vở thủ công.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
A. Kiểm tra : 
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Bài mới: GTB :
HĐ1: GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:
Đưa mẫu chữ E cho HS quan sát.
GV dùng mẫu chữ để rời gấp đôi theo chiều ngang.
Khi gấp đôi theo chiều ngang chữ E có đặc điểm gì ?
HĐ2 : GV hướng dẫn mẫu:
B1: Kẻ chữ E: GV vừa kẻ vừa hướng dẫn
Kẻ hình chữ nhật dài 5ô, rộng 3ô, chấm các điểm đánh dấu chữ, nối các điểm
B2: Cắt chữ E: Gấp đôi hình chữ nhật kẻ chữ E theo đường dấu giữa, cắt theo đường kẻ chữ E
B3: Dán chữ E: Kẻ đường chuẩn và dán chữ E.
HĐ3: HS thực hành:
Quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng khi thao tác.
HĐ 4: Nhận xét đánh giá:
Tổ chức cho HS trưng bày, đánh giá sản phẩm.
GV đánh giá sản phẩm của HS 
C.Nhận xét, dặn dò : 
- GV nhận xét tinh thần học tập của HS.
- Chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau để cắt, dán chữ: Vui vẻ.
Quan sát và nêu: Nét chữ, độ rộng ô. 
Nửa trên và nửa dưới của chữ giống nhau. Nếu gấp đôi theo chiều ngang thì nửa trên và nửa dưới trùng khít.
Quan sát giáo viên làm mẫu.
-HS nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ E.
B1: Kẻ chữ E
B2: Cắt chữ E
B3: Dán chữ E
HS tập kẻ cắt chữ E.
Học sinh thực hành kẻ, cắt, dán chữ E
Nhận xét bài thực hành 
Thứ năm ngày 5 tháng12 năm 2013
Tiết 1: Toán
Tính giá trị của biểu thức (Tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
- Biết cách tính giá trị của biểu thức có các phép cộng, trừ , nhân, chia.
- áp dụng được cách tính giá trị của biểu thức để xác định giá trị đúng, sai của biểu thức
II. Các hoạt động dạy- học :
HĐ của thầy
HĐ của trò
A. Kiểm tra kiến thức bài biểu thức:
-GV và HS nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới: GTB:
HĐ1: Củng cố quy tắc tính giá trị của các biểu thức:
- Viết biểu thức: 60 + 35 : 5
- Hỏi: Trong biểu thức này có những phép tính nào?
- GV: Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước rồi mới thực hiện các phép cộng, trừ sau.
- Yêu cầu H nêu cách tính giá trị của biểu thức trên.
GV viết theo HS nêu:
60 + 35 : 5 = 60 + 7= 67
- GV viết: 86 - 10 x 4
- GV viết bảng theo lời của HS.
86 - 10 x 4 = 46
HĐ2: Thực hành:
Bài 1VBT:Tính giá trị của biểu thức:
GV củng cố cách tính, thứ tự thực hiện tính.
Bài 2VBT: Đúng ghi Đ, sai ghi S.
GV củng cố cách tính giá trị biểu thức sau đó mới điền Đ, S
Bài 3VBT: Giải toán.
GV nhận xét.
C. Củng , dặn dò:
- Yêu cầu 1H nhắc lại quy tắc tính.
- GV nhận xét tiết học.
- Học thuộc để nhớ quy tắc, làm bài tập
-1 HS thực hiện phép tính, lớp làm nháp:
 68 : 4 x 2= 17 x2 = 34
-Quan sát biểu thức: 60 + 35 : 5
-Phép cộng, phép chia.
-Trước tiên phải tính 35 : 5 được 7 sau đó mới làm phép tính cộng (GV viết tiếp dấu =, số 60 và dấu + vào vị trí như bài học)
-2 HS nêu cách tính giá trị của biểu thức này.
-1HS nêu cách làm, HS làm vào vở.
-Một số HS nhắc lại cách tính giá trị biểu thức : 86 - 10 x4
-Một số HS đọc và cả lớp nêu lại quy tắc ở bài học
+ Làm bài vào VBT và chữa bài
+ 6 HS lên làm bài, lớp nhận xét. 1 số HS nêu cách làm.
a. 172 + 10 x 2 = 172 + 20 = 192
b. 10 x 2 + 300 = 20 + 300= 320
c. 69 - 54 : 6 = 69 - 9 = 60
d. 900 + 9 x10 = 900 + 90 = 990
e. 20 x 6 + 70 = 120 + 70 = 290
g. 72 + 300 x 3 = 72 + 900 = 972
+ 2 HS lên làm, lớp nhận xét nêu lí do điền Đ, S
86 - 16 = 70 Đ 23 x2 -1 = 23 S
250:5+5 =25 S 40 +80 :4=30 S
80+4 :2 =42 S 70+30 :2 = 50 S
90+30x3=180 Đ 70+30:2 =85 Đ
 + 1 HS lên làm, 1 số HS đọc bài của mình, lớp nhận xét.
Bài giải:
Số bạn xếp hàng là:
24 + 21 = 45 (bạn)
Mỗi hàng có số bạn là:
45 : 5 = 9 (bạn)
Đáp số: 9 bạn
Tiết 2: Tập viết
Tuần 16
I .Mục đích yêu cầu: 
- Viết đúng chữ hoa M (1 dòng), T, B (1 dòng); viết đúng tên riêng Mạc Thị Bưởi (1 dòng) và câu ứng dụng “Một cây hòn núi cao” (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy- học:
- GV: Mẫu chữ M. mẫuviết từ ứng dụng
- HS: Vở viết, bút, phấn, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra bài viết ở nhà của HS 
- GV và HS nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới: GTB:
HĐ1: Hướng dẫn viết chữ hoa:
a. Quan sát nêu quy trình:
GV đưa mẫu chữ M
GV viết mẫu chữ M kết hợp nhắc lại cách viết.
b.Viết bảng:
GV sửa sai cho HS.
HĐ2: Hướng dẫn viết từ ứng dụng 
a. Giới thiệu từ ứng dụng:
GV giới thiệu nữ du kích: Mạc Thị Bưởi.
b. Quan sát nhận xét:
Hỏi: Khi viết ta phải viết hoa những chữ nào?
 Các con chữ có độ cao như thế nào?
GV viết mẫu, hướng dẫn cách viết.
c. Viết bảng:
 GV sửa sai cho HS .
HĐ3: Hướng dẫn viết câu ứng dụng
a.Giới thiệu câu ứng dụng:
- T nêu câu ứng dụng.
- Câu tục ngữ này khuyên con người phải đoàn kết, đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh.
b. Quan sát nhận xét:
Hỏi: Các chữ có độ cao như thế nào?
GV hướng dẫn khoảng cách viết chữ.
c. Viết bảng: 
GV sửa sai cho HS.
HĐ4:Hướng dẫn HS viết bài vào vở.
GV nêu yêu cầu.
GV quan sát giúp đỡ HS viết đúng, đẹp.
+ Chấm bài, nhận xét:
 C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về viết phần ở nhà.
- 2 HS lên viết, lớp viết bảng con: Lê Lợi, Lựa lời.
Nêu chữ hoa có trong bài: M,T, B
Quan sát nêu quy trình viết
+2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con: M
Nêu từ ứng dụng có trong bài: Mạc Thị Bưởi
Các con chữ đầu của mỗi chữ ghi tiếng.
Các con chữ: M, T, H, B cao hai li rưỡi, còn lại cao 1 li
2 HS lên bảng, lớp viết bảng con
Đọc câu ứng dụng: Một cây ... núi cao.
Các chữ: M, y, l, h, B cao hai li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li.
Viết bài vào vở.
Tiết 3: Tự nhiên và xã hội
Làng quê và đô thị
I .Mục tiêu : 
 Nêu được một số đặc điểm của làng quê hoặc đô thị. 
* GDKNS: Kn tìm kiếm và sử lý thông tin, Kn tư duy sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy - học.
- Các hình trong SGK T62,63.
- Một số tranh, ảnh vẽ cảnh làng quê, đô thị.
III. Các hoạt động dạy- học :
HĐ của thầy
HĐ của trò
A. Kiểm tra bài cũ: 
Hỏi: Hoạt động CN, thương mại diễn ra chủ yếu ở đâu? 
B. Dạy bài mới. GTB.
HĐ1: Làm việc theo nhóm đôi:
Mục tiêu: Tìm hiểu về phong cảnh, nhà cửa, đường xá ở làng quê và đô thị.
+ Cách tiến hành:
B1: Làm việc theo nhóm đôi.
GV giúp HS thảo luận đầy đủ, đúng với 3 ý đó.
B2: Trình bày.
+ Kết luận : ở làng quê người dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi. ở đô thị người dân thường đi làm trong các công sở.
HĐ2:Thảo luận theo tổ:
Mục tiêu: Kể được tên nghề mà người dân ở làng quê và đô thị thường làm.
+ Cách tiến hành:
B1:T nêu câu hỏi, yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời.
B2: Trình bày:
GV và HS nhận xét.
B3: Liên hệ.
+ Kết luận: ở làng quê người dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới và các nghề thủ công,... ở đô thị người dân thường đi làm trong các công sở, cửa hàng, nhà máy,...
HĐ2: Vẽ tranh.
 Mục tiêu: Khắc sâu và tăng thêm hiểu biết của HS về đất nước.
+ Cách tiến hành:
GV nêu chủ đề: Vẽ làng quê nơi em đang ở
GV và HS nhận xét. 
C.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về tiếp tục hoàn chỉnh bức tranh, chuẩn bị bài sau.
- Hoạt động CN, thương mại diễn ra chủ yếu ở TP
2H ngồi cạnh nhau, quan sát tranh SGK thảo luận qua 3 câu hỏi SGK: Hãy nêu sự khác biệt giữa làng quê và đô thị.
+ Phong cảnh nhà cửa.
+ HĐ sinh sống chủ yếu của ND.
+ Đường xá, HĐ giao thông.
-Một số cặp lên trình bày 1 câu cặp khác nhận xét bổ sung.
-H căn cứ vào kết quả thảo luận ở HĐ1 để tìm ra sự khác biệt về nghề nghiệp của người dân làng quê và đô thị.
-Một số nhóm trả lời.
-HS liên hệ về nghề nghiệp và HĐ chủ yếu của ND nơi các em đang sống.
Thực hành vẽ tranh về quê mình.
HS trình bày về bức tranh của mình.
Tiết 4: âm nhạc
Kể chuyện âm nhạc: Cá heo với âm nhạc
 Giới thiệu tên nốt nhạc qua trò chơi
 I. Mục tiêu : 
- HS bieỏt caõu chuyeọn Caự heo vụựi aõm nhaùc. Qua caõu chuyeọn noựi leõn vai troứ cuỷa aõm nhaùc trong cuoọc soỏng maứ coứn cho caực em nhửừng hieồu bieỏt caự heo laứ loaứi caự thoõng minh vaứ thaõn thieọn vụựi con ngửụứi 
II. Chuẩn bị của gv : 
- Hình ảnh cá heo
III. Các hoạt động Dạy - Học chủ:
1. ổn định lớp : Nhắc nhở HS ngồi tư thế ngăy ngắn.
1. Kiểm tra bài cũ : Kể tên và nêu tóm tắt về một số nhạc cụ dân tộc đã học 
2.Bài mới :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
a.Hoạt động 1: Kể chuyện âm nhạc
- Gv kể câu chuyện Cá heo với âm nhạc qua tranh ảnh minh hoạ
- Tóm tắt lại từng đoạn ngắn và đặt câu hỏi để hs trả lời theo nội dung được nghe
* Gv kết luận: âm nhạc không chỉ có ảnh hưởng đối với con người mà còn có tác động tới cả một số loài vật.
b. Hoạt động 2: Giới thiệu nốt nhạc qua trò chơi 
1. Giới thiệu tên 7 nốt nhạc.
Đồ - Rê - Mi - Son - La - Si
2. Tổ chức trò chơi cho hs:
* Trò chơi “7 anh em ”
- GV Chỉ định 7 em, mỗi em mang têm 1 nốt nhạc theo thứ tự Đồ - Rê - Mi - Son - La - Si, gv gọi tên nốt nào, em mang tên nốt đó phải nói là “ có ” và nói tiếp “ tên tôi là” theo tên nốt đã được qui định, ai nói sai là thua.
* Trò chơi “khuông nhạc bàn tay”
- Gv giới thiệu các nốt nhạc trên khuông tượng trưng qua bàn tay.
- Tiết học này gv chỉ cho hs học vị trí của 5 nốt: Đồ - Rê - Mi - Pha - Son.
c. Củng cố – Dặn dò 
- Cho HS nhắc lại nội dung bài vừa học
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị nội dung bài sau.
- HS quan sát và ghi nhớ câu chuyện
- TL:
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Chú ý và chơi trò chơi theo hướng dẫn
- Chú ý và chơi trò chơi theo 
hướng dẫn
- Nhắc lại
- Lắng nghe
	Thứ sáu ngày 6 tháng 12 năm 2013
Tiết 1: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu : 
- Biết tính giá trị của biểu thức dạng : Chỉ có phép cộng, phép trừ ; chỉ có phép nhân, phép chia; có các phép cộng, trừ, nhân, chia.
II. Các hoạt động dạy- học:
HĐ của thầy
A. Kiểm tra kiến thức bài biểu thức: 
Hỏi : -Ta thực hiện tính từ trái sang phải
HĐ của trò
- Trong trường hợp BT chỉ có phép
trong trường hợp nào
- Đối với BT có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta thực hiện như thế nào? 
B.Dạy bài mới: GTB.
HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT:
GV yêu cầu HS quan sát tìm hiểu nội dung các BT.
HĐ2: Học sinh làm bài:
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức
GV: Củng cố cách tính giá trị của biểu thức chỉ có phép tính cộng, trừ hoặc nhân, chia.
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức:
Bài 3: Tính giá trị của BT:
GV củng cố cách làm tính giá trị của biểu thức trong trường hợp BT có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
 C. Củng cố , dặn dò:
- Nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức.
- GV nhận xét tiết học.
- Học thuộc 3 qui tắc của bài tính giá trị của biểu thức, làm bài tập
tính cộng, trừ hoặc nhân, chia.
-Thực hiện tính nhân, chia trước rồi thực hiện cộng, trừ sau.
Lớp đọc thầm, HS nêu yêu cầu BT.
Làm bài vào vở, chữa bài.
+4HS lên làm, 1số HS đọc bài của mình, lớp nhận xét, 1số HS nêu cách làm.
a)87+92-32 = 179-32 =147
b)138-30-8=108-8=100
c)30x2:3=60:3=20
d)80:2x4=40x4=160
 +4 HS lên làm, 1 số đọc bài của mình, nêu cách làm, lớp nhận xét.
a) 927-10x2=927-20=907
b)163+90:3=163+30=193
c) 90+10x2=90+20=110
d)106-80:4=106-20=86
+4 HS lên làm, lớp đọc bài của mình, nhận xét.
a)89+10x2=89+20=109
b)25x2+78=100+78=178
c)46+7x2=46+14=60
d)35x2+90=70+90=160
1HS nhắc lại. 
Tiết 2: Chính tả
Tiết 2 - tuần 16
I.Mục đích yêu cầu: 
- Nhớ - viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát. 
- Làm đúng BT(2) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II.Đồ dùng dạy- học: Bảng lớp viết BT1,
III.Các hoạt động dạy- học
 HĐ của thầy
HĐ của trò
A. Kiểm tra bài cũ : 
- Yêu cầu 2 HS viết bảng lớp, lớp viết vở nháp theo lời đọc của GV: châu chấu, chật chội, trật tự.
- GV nhận xét, cho điểm
B. Dạy bài mới: GTB
HĐ1: Hướng dẫn HS nhớ- viết:
a. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị:
GV đọc 10 dòng thơ đầu bài: Về quê ngoại.
Hỏi: Đoạn thơ được trình bày như thế nào?
GV đọc tiếng khó cho HS viết.
- GV nhận xét, sữa lỗi cho HS.
b. Hướng dẫn HS viết bài:
Nhắc nhở cách trình bày.
c. Chấm, chữa bài:
GV đọc đoạn viết
GV chấm bài, nhận xét.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT:
Bài 1:
a. Điền vào chỗ trống tr họăc ch 
b. Đặt dấu hỏi hoặc ngã trên các từ in đậm rồi ghi lời giải câu đố.
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2: Tìm và ghi lại các tiếng có trong bài chính tả về quê ngoại.
GV và HS nhận xét. 
C. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học.
- Về học thuộc lòng các câu ca dao và 2 câu đố. Chuẩn bị tiết sau.
-2 HS viết bảng lớp, lớp viết vở nháp theo lời đọc của GV: châu chấu, chật chội, trật tự.
Đọc thầm đoạn thơ
2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ, lớp đọc thầm.
 Viết theo thể lục bát, câu 6 lùi vào 2 ô so với lề. Câu 8 lùi vào 1 ô so với lề.
2 HS lên bảng, lớp viết vào vở nháp: hương trời, ríu rít, rực màu, lá thuyền, êm đềm.
Đọc lại một lần đoạn thơ để ghi nhớ
Tự viết bài vào vở
Soát bài chữa lỗi sai
+ 1 HS nêu yêu cầu. HS tự làm bài vào vở
2 HS lên làm, lớp nhận xét
a. Công cha- trong nguồn- chảy ra- kính cha- cho tròn- chữ hiếu.
b. Lưỡi- những- thẳng- để- lưỡi( cái lưỡi cày).
+ HS nêu yêu cầu, tự làm bài, một số HS nêu miệng.
a. Bắt đầu bằng ch: chẳng,
Bắt đầu bằng tr: trời, trăng, trong, tre
b. Có thanh hỏi: nghỉ, nở, tuổi, chẳng,...
 Có thanh ngã: những
Tiết 3: Tập làm văn
Tuần 16
I. Mục đích yêu cầu :
- Bước đầu biết kể sơ lược về thành thị, nông thôn dựa theo CH gợi ý (BT2). 
*GDBVMT: GD ý thức tự hào về cảnh quan môi trường trên các vùng đất quê hương.
II. Đồ dùng dạy học 
- Gợi ý nói về nông thôn (thành thị).
III. Các hoạt động dạy- học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
A. Kiểm tra bài cũ :
- Yêu cầu1 HS giới thiệu về tổ em và các bạn trong tổ.
GV và HS nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới: GTB:.
HĐ: Kể về nông thôn (thành thị):
Bài tập2 : Ghi lại các ý trả lời cho từng câu hỏi để kể những điều em biết về nông thôn (thành thị).
GV giúp HS hiểu gợi ý.
GV và HS bình chọn những người nói về nông thôn hoặc thành thị hay nhất. 
C.Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS tốt.
- Về nhà suy nghĩ thêm về nội dung, cách diễn đạt của bài kể về nông thôn (thành thị) chuẩn bị cho tiết TLV tuần 17.
- 1 HS giới thiệu về tổ em và các bạn trong tổ.
+1 HS đọc yêu cầu và gợi ý SGK.
-HS nói mình chọn viết về đề tài gì.
-1 HS làm mẫu, dựa vào câu hỏi gợi ý nói trước lớp. Lớp nhận xét.
Một số HS nói trước lớp.
Tiết 4: sinh hoạt
`
Tuần 16 - buổi hai
Thứ ba ngày 3 tháng 12 năm 2013
TIẾT 1: luyện toán
Tuần 16 – tiết 1
I. Mục tiêu : 
- Luyện tính giá trị của biểu thức dạng : Chỉ có phép cộng, phép trừ ; chỉ có phép nhân, phép chia.
II. Các hoạt động dạy- học:
HĐ của thầy
A. Kiểm tra bài cũ 
-Ta thực hiện tính từ trái sang phải
HĐ của trò
- Trong trường hợp BT chỉ có phép
trong trường hợp nào?
B.Dạy bài mới: GTB
HĐ: Hướng dẫn HS làm BT:
GV yêu cầu HS quan sát tìm hiểu nội dung các BT.
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức
GV: Củng cố cách tính giá trị của biểu thức chỉ có phép tính cộng, trừ
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức:
GV: Củng cố cách tính giá trị của biểu thức chỉ có phép tính nhân, chia
Bài 3: So sánh
GV củng cố cách làm 
Bài 4: Giải toán 
GV nhận xét.
Bài 5: Một học sinh làm bảng
C. Củng cố , dặn dò:
-Nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức.
- GV nhận xét tiết học.
- Học thuộc 3 qui tắc của bài tính giá trị của biểu thức, làm bài tập 
tính cộng, trừ hoặc nhân, chia.
Lớp đọc thầm, HS nêu yêu cầu BT.
Làm bài vào vở, chữa bài.
+4HS lên làm, 1số HS đọc bài của mình, lớp nhận xét, 1số HS nêu cách làm.
a) 315+12+13=327+13=340
b) 530-70+48=460+48=508
c) 420+58-85=478-85=393
d) 294-56-36=238-36=202
 +4 HS lên làm, 1 số đọc bài của mình, nêu cách làm, lớp nhận xét.
a) 13x4x3=52x3=156
b) 56:7x6=8x6=48
c) 6x5:2=30:2=15
d) 72:9:2=8:2=4
+1 HS lên làm, lớp đọc bài của mình, nhận xét.
33:3x4 > 43
 58 = 85-19-8
80:2-9 < 30+4
+1HS lên làm bài , lớp nhận xét. 
Bài giải:
Số xe đạp đã bán là:
27 : 9 = 3 ( chiếc)
Số xe đạp còn lại là:
27 – 3 = 24 (chiếc)
Đáp số: 24 chếc
- HS lên làm và nhắc lại cách làm
a) S; b) Đ 
Tiết 2: luyện tiếng việt
Tuần 16 – tiết 1
LUYỆN ĐỌC
I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
 Bài 1: Nhà rụng ở Tõy Nguyờn
* Đọc đúng rành mạch, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả. 
- Bài 2: Đụi bạn
 - Luyện đọc rừ ràng , rành mạch một đoạn của cõu chuyện 
 II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Dạy bài mới: 
* Giới thiệu bài. 
- Lớp hát 1 bài
- 2 HS đọc bài cũ
* Bài 1: Nhà rụng ở Tõy Nguyờn - Nhắc lại đầu bài
*Luyện đọc. 
* HS khỏ đọc đoạn văn. 
* Luyện đọc đoạn: 
- Gọi 2 HS đọc 
- HS nờu cỏch đọc ngắt, nghỉ - Nhấn giọng
 GV Nhận xột.
- Gọi 2 HS đọc 
- GV Nhận xột
- Đại diện cỏc nhúm thi đọc
- GV Nhận xột- Ghi điểm.
* Bài tập: 
- GV ghi y/c bài tập - gọi HS đọc.
- HS thảo luận nhúm đụi. 
-Y/c Đại diện nhúm trả lời Lời. 
- GV Nhận xột
* Bài 2: Đụi bạn
* Luyện đọc. 
* HS khỏ đọc đoạn văn. 
* Luyện đọc đoạn: 
- Gọi 2 HS đọc bài
- HS nờu cỏch đọc ngắt, nghỉ - Nhấn giọng
- GV Nhận xột.
- Gọi 2 HS đọc bài
- GV Nhận xột
* Luyện đọc trong nhúm:
- HS đọc nhúm đụi 
- Đại diện cỏc nhúm thi đọc
- GV Nhận xột - Ghi điểm. 
* Bài tập: 
- GV ghi y/c bài tập - gọi HS đọc.
- HS làm việc cỏ nhõn. 
-Gọi HS trả lời Lời. 
 - GV Nhận xột
4. Củng cố- dặn dò:
- GV NX tiết học 
- HS theo dõi SGK
- 2 HS đọc 
- HS nờu cỏch đọc - Ngắt nhịp -Nhấn giọng
- HS nhận xột
- 2 HS đọc 
- HS nhận xột
- Đại diện cỏc nhúm thi đọc
- HS Nhận xột
- HS đọc y/ bài tập.
- HS thảo luận nhúm đụi. 
- Đại diện nhúm trả lời Lời: (Lời giải trang 99) 
- HS Nhận xột
- Nhắc lại đầu bài
- HS theo dõi SGK
- 2 HS đọc bài
- HS nờu cỏch đọc - Nhấn giọng
- HS nhận xột
- 2 HS đọc bài
- HS nhận xột
- HS đọc nhúm đụi 
- Đại diện cỏc nhúm thi đọc
- HS Nhận xột
- HS đọc y/ bài tập
- HS làm việc cỏ nhõn. 
- Gọi HS trả lời Lời: (Lời giải trang 99) 
- HS Nhận xột
- HS nghe
Tiết 3: luyện tiếng việt
Tuần 16 – tiết 2
LUYỆN VIẾT
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe-viết đúng bài : Về quờ ngoại ( 6 dũng thơ cuối )
- Viết đẹp, trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài thơ lục bỏt
II. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GVđọc các từ: 
 - GVNX chốt lại.
3. Dạy bài mới: 
- Giới thiệu bài:
- Lớp hát 1 bài.
- 2 học sinh lên bảng viết.
- Cả lớp viết b/c.
- HS khác nhận xét
 - Ghi : Về quờ ngoại - HS nhắc lại đầu bài
 *Hướng dẫn nghe - viết: 
a. Hướng dẫn hs chuẩn bị:
- Viết: - GV đọc 
- Khi viết ta cần lưu ý gỡ?
. Đọc cho hs viết:
- GV đọc chậm mỗi câu đọc 3 lần 
- GV đi kiểm tra uốn nắn HS viết 
c. Chấm chữa bài:
- GV đọc lại bài 
- Chấm 5 bài 
- GVNX nêu và ghi 1 số lỗi trong bài viết.
- GV sửa lại những lỗi đó.
- GV trả vở chấm- NX. 
 Bài tập: 
 Bài 2
- GV ghi bài tập lờn bảng 
- HS đọc Y/C
- HS làm bài.
GV nhận xột - Ghi điểm.
Bài 3
- GV ghi bài tập lờn bảng 
- HS đọc Y/C
- HS làm bài.
GV nhận xột - Ghi điểm
 4. Củng cố, dặn dò: 
- GV hệ thống ND bài.
- GVNX tiết học 
- HS theo dừi trong sỏch.
- HS nờu cỏch trỡnh bày
- HS ngồi ngay ngắn nghe - viết
- HS nghe soỏt bài, dùng bút chì để chữa lỗi ra lề 
- Nộp 5 bài chấm 
- HS nờu cỏch sửa 
- HS đọc lại từ đó sửa
- HS đọc Y/C
- HS làm bài.
- HS nờu cỏc vần cần điền (Lời giải trang 99)
- HS nhận xột
- HS đọc Y/C
- HS làm bài.
- HS Nờu cỏc từ cần điền (Lời giải trang 99)
- HS nhận xột
HS nghe.
Thứ năm ngày 5 tháng 12 năm 2013
Tiết 1: luyện tiếng việt
Tuần 16 – tiết 3
Luyện viết
I. Mục đích yêu cầu :
- Bước đầu biết kể sơ lược về thành thị, nông thôn dựa theo CH gợi ý. 
II. Các hoạt động dạy- học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
A. Kiểm tra bài cũ :
- Yêu cầu1 HS giới thiệu về tổ em và các bạn trong tổ.
GV và HS nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới: GTB:.
HĐ: Kể về nông thôn (thành thị):
 Ghi lại các ý trả lời cho từng câu hỏi để kể những điều em biết về nông thôn (thành thị).
GV giúp HS hiểu gợi ý.
GV và HS bình chọn những người nói về nông thôn hoặc thành thị hay nhất. 
C.Củng cố, dặn dò :
- GV nh

File đính kèm:

  • docTuÇn 16.doc