Giáo án Lớp 3 - Tuần 16 (Buổi 2) - Năm học 2015-2016
Giới thiệu bài:
3. Học sinh đọc mục tiêu:
4. Bài mới:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát và nhận xét.
- Cho quan sát mẫu chữ E đã cắt rời.
- Yêu cầu nhận xét về chiều rộng, kích thước của mỗi chữ.
* Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu:
Bước 1: Kẻ chữ E
- Cắt 1HCN có chiều dài 5ô, rộng 2ô rưỡi.
- Chấm các điểm đánh dấu hình chữ E vào HCN, Sau đó kẻ chữ E theo các điểm đã đánh dấu.
Bước 2: Cắt chữ E.
- Gấp đôi HCN đã kẻ chữ E theo đường dấu giữa. Sau đó, cắt theo đường kẻ nửa chữ E. Mở ra được chữ E.
Bước 3: Dán chữ E.
Cách dán như dán các chữ đã học.
+ Sau khi hướng dẫn xong cho học sinh tập kẻ , cắt và dán chữ E vào giấy nháp.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
* Hoạt động 1: HS thực hành.
- Gọi HS nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ E.
- Yêu cầu HS thực hành kẻ, cắt chữ E trên giấy màu.
- Theo dõi giúp đỡ những HS còn lúng túng.
* Hoạt động 2: Nhận xét
- Cho HS trình bày sản phẩm theo nhóm.
- Nhận xét và đánh giá sản phẩm của HS.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Dặn về nhà tập cắt lại chữ E. Chuẩn bị bài sau.
D. ĐÁNH GIÁ:
- Nhận xét đánh giá tiết học. - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình .
- Cả lớp quan sát mẫu chữ E và đưa ra nhận xét:
- Các kích thước về chiều rộng, chiều cao, của từng con chữ.
- Lớp tiếp tục quan sát mẫu lắng nghe giáo viên để nắm về các bước và quy trình kẻ, cắt, dán các con chữ.
- Tiến hành tập kẻ, cắt và dán chữ E trên giấy nháp .
- Cả lớp thực hành cắt, dán chữ E trên giấy thủ công.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá sản phẩm của nhau.
TUẦN 16: Ngày soạn: 28/11/2015 Ngày giảng: Thứ hai ngày 30/11/2015 BUỔI 2: Hoạt động giáo dục thể chất: (Thầy Đăng soạn giảng) _________________________________ Tiếng Việt(TC): Tiết 1: LUYỆN ĐỌC I. MỤC TIÊU: * Bài 1: Nhà rông ở Tây Nguyên - Đọc rõ ràng rành mạch đoạn văn. Biết nhấn giọng ở những từ gợi tả gợi cảm. - Biết tìm những hình ảnh so sánh trong câu văn. * Bài 2: Đôi bạn - Luyện đọc rõ ràng , rành mạch đoạn 3 câu chuyện . biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - VBT Seqap III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. æn ®Þnh tæ chøc: 2. KiÓm tra bµi cò: - Gọi HS đọc bài cũ. 3. D¹y bµi míi: * Giíi thiÖu bµi. * Bài 1: Nhà rông ở Tây Nguyên - Líp h¸t 1 bµi - 2 HS đọc bài cũ - Nhắc lại đầu bài *LuyÖn ®äc. * HS đọc đoạn văn. * LuyÖn ®äc đoạn: - Gọi 2 HS đọc bài - HS nêu cách đọc ngắt, nghỉ - Nhấn giọng - GV Nhận xét. - HDHS đọc bài - GV Nhận xét - Y/C HS đọc đồng thanh * Luyện đọc - Luyện đọc trong nhóm - Đại diện các nhóm thi đọc - GV Nhận xét. * Bài tập: - GV ghi Y/C bài tập - gọi HS đọc. - HS thảo luận nhóm đôi. -Y/C Đại diện nhóm trả lời Lời. - GV Nhận xét * Bài 2: Đôi bạn * LuyÖn ®äc. * HS đọc đoạn văn. * LuyÖn ®äc đoạn: - Gọi 2 HS đọc bài - HS nêu cách đọc - Lời dẫn chuyện: rành mạch rõ ràng - Lời bọn lính hống hách - Lời Kim đồng bình tĩnh tự nhiên gần gũi thân tình - GV Nhận xét. - Gọi 2 HS đọc bài - GV Nhận xét * Luyện đọc trong nhóm: - HS đọc nhóm đôi - Đại diện các nhóm thi đọc - GV Nhận xét. * Bài tập: - GV ghi Y/C bài tập - gọi HS đọc. - HS làm việc cá nhân. - Gọi HS trả lời Lời. - GV Nhận xét 4. Cñng cè- dÆn dß: - GV NX tiÕt häc - HS theo dâi SGK - HS đọc bài - HS nêu cách đọc - Nhấn giọng - HS nhận xét - HS đọc bài. - HS đọc ĐT - Đại diện các nhóm thi đọc - HS Nhận xét - HS đọc Y/C bài tập. - HS thảo luận nhóm đôi. 2. Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng nhất nói lên đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên trong đoạn văn trên : a - Cao và rộng. b - Chắc và cao. c - Chắc và hẹp. - HS Nhận xét - Nhắc lại đầu bài - HS theo dâi SGK - 2 HS đọc bài - HS nêu cách đọc - HS nhận xét - 2 HS đọc bài - HS nhận xét - HS đọc nhóm đôi - Đại diện các nhóm thi đọc - HS Nhận xét - HS đọc Y/C bài tập. - HS làm việc cá nhân. Câu nào dưới đây được cấu tạo theo mẫu Ai thế nào ? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng : a - Thành và Mến là đôi bạn ngày nhỏ. b - Thành dẫn bạn đi thăm khắp nơi. c - Ban đêm, đèn điện lấp lánh như sao xa. - HS Nhận xét - HS nghe ________________________________ Hoạt động giáo dục thủ công: Tiết 16: CẮT DÁN CHỮ E I. MỤC TIÊU: - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ E. - Kẻ, cắt, dán được chữ E. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. -** Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ E. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng. - GDHS yêu thích nghệ thuật . II. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN: - Giáo viên: Giấy thủ công, kéo. - Học sinh: giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công. III. TIẾN TRÌNH: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động: - Lớp hát một bài. 2. Giới thiệu bài: 3. Học sinh đọc mục tiêu: 4. Bài mới: * Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát và nhận xét. - Cho quan sát mẫu chữ E đã cắt rời. - Yêu cầu nhận xét về chiều rộng, kích thước của mỗi chữ. * Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu: Bước 1: Kẻ chữ E - Cắt 1HCN có chiều dài 5ô, rộng 2ô rưỡi. - Chấm các điểm đánh dấu hình chữ E vào HCN, Sau đó kẻ chữ E theo các điểm đã đánh dấu. Bước 2: Cắt chữ E. - Gấp đôi HCN đã kẻ chữ E theo đường dấu giữa. Sau đó, cắt theo đường kẻ nửa chữ E. Mở ra được chữ E. Bước 3: Dán chữ E. Cách dán như dán các chữ đã học. + Sau khi hướng dẫn xong cho học sinh tập kẻ , cắt và dán chữ E vào giấy nháp. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * Hoạt động 1: HS thực hành. - Gọi HS nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ E. - Yêu cầu HS thực hành kẻ, cắt chữ E trên giấy màu. - Theo dõi giúp đỡ những HS còn lúng túng. * Hoạt động 2: Nhận xét - Cho HS trình bày sản phẩm theo nhóm. - Nhận xét và đánh giá sản phẩm của HS. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Dặn về nhà tập cắt lại chữ E. Chuẩn bị bài sau. D. ĐÁNH GIÁ: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình . - Cả lớp quan sát mẫu chữ E và đưa ra nhận xét: - Các kích thước về chiều rộng, chiều cao, của từng con chữ. - Lớp tiếp tục quan sát mẫu lắng nghe giáo viên để nắm về các bước và quy trình kẻ, cắt, dán các con chữ. - Tiến hành tập kẻ, cắt và dán chữ E trên giấy nháp . - Cả lớp thực hành cắt, dán chữ E trên giấy thủ công. - Các nhóm trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá sản phẩm của nhau. ______________________________________________________________ Ngày soạn: 29/11 /2015 Ngày giảng: Thứ ba ngày 1/12/2015 BUỔI 2: Tiếng Anh: (Cô Thương soạn giảng) _________________________________ Toán(TC): TIẾT 1 I. MỤC TIÊU: - Ôn tập củng cố thực hành kĩ năng tính giá trị của biểu thức. Giải toán có lời văn. - Biết tính giá trị biểu thức, áp dụng giải toán có lời văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở BT seqap III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: - Nêu cách tính giá trị biểu thức? 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn củng cố kiến thức: Bài tập 1. Tính giá trị của biểu thức. - GV gọi HS nêu yêu cầu. - GV gọi HS nêu lại cách thực hiện. - Y/C lớp làm vào vở. - GV và HS nhận xét. Bài tập 2. Tính giá trị của biểu thức. - GV nêu yêu cầu. - GV gọi HS lên bảng làm lớp làm vào vở. - GV và HS nhận xét. Bài tập 3. Điền dấu bé dấu lớn . - GV nêu yêu cầu. - GV tổ chức thi 2 nhóm. Nhóm 1 33 : 3 ´ 4 . 43 58 . 85 - 19 - 8 80 : 2 - 9 . 30 + 4 GV và HS nhận xét. Bài tập 4. - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - GV gọi HS lên bảng làm lớp làm vào vở. - GV và HS nhận xét. Bài 5: - HD làm bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét. 4. Củng cố: - Nêu cách tính giá trị biểu thức chỉ có phép cộng và trừ hoặc chỉ cố nhân và chia? 5. Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - HS nêu ý kiến. HS tìm hiểu yêu cầu. HS làm bài. 315 + 12 + 13 = 327 + 13 = 340 530 - 72 + 48 = 458 + 48 = 506 420 + 58 – 85 = 478 - 85 = 393 234 – 56 - 36 = 178 - 36 = 142 HS nhận xét. - HS tìm hiểu yêu cầu. - HS nêu. - HS làm bài. a) 13 ´ 4 ´ 3 = 52 ´ 3 = 156 c) 6 ´ 5 : 2 = 30 : 2 = 15 b) 56 : 7 ´ 6 = 8 ´ 6 = 48 d) 72 : 9 : 2 = 8 : 2 = 4 - HS tìm hiểu yêu cầu. - HS làm bài. Nhóm 2 33 : 3 ´ 4 . 43 58 . 85 - 19 - 8 80 : 2 - 9 . 30 + 4 HS nhận xét. - Đọc bài. - HS tìm hiểu yêu cầu. - HS nêu và làm bài. Giải: Cửa hàng đã bán số xe là: 27 : 9 = 3(xe) Cửa hàng còn lại số xe là: 27 – 3 = 24 (xe) Đáp số: 24 xe. - HS làm bài. Đ S a) 24 : 6 : 2 = 8 b) 24 : 6 : 2 = 2 ________________________________ Tiếng Việt(TC): Tiết 2: LUYỆN VIẾT I. MỤC TIÊU: - Nghe-viết đúng bài CT Về quê ngoại.( 6 dòng thơ cuối). - Trình bày đúng hình thức thể thơ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - VBT Seqap. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GVđọc các từ: - GVNX chốt lại. 3. Dạy bài mới: - Giới thiệu bài: - Lớp hát 1 bài. - 2 học sinh lên bảng viết. - Cả lớp viết B/C. - HS khác nhận xét - Ghi: Về quê ngoại *Hướng dẫn nghe - viết: a. Hướng dẫn HS chuẩn bị: - Viết: 6 dòng thơ cuối - GV đọc - Khi viết đoạn văn ta cần lưu ý gì? b. Đọc cho HS viết: - GV đọc chậm mỗi câu đọc 3 lần - GV đi kiểm tra uốn nắn HS viết c. Nhận xét, chữa bài: - GV đọc lại bài - GVNX nêu và ghi 1 số lỗi trong bài viết. - GV sửa lại những lỗi đó. Bài tập: Bài 2 - GV ghi bài tập lên bảng - HS đọc Y/C - HS làm bài. GV nhận xét Bài 3 - GV ghi bài tập lên bảng - HS đọc Y/C - HS làm bài. GV nhận xét 4. Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống ND bài. - GVNX tiết học - HS theo dõi trong sách. - Viết lùi vào một chữ khi xuống dòng, viết hoa sau dấu chấm. - HS ngồi ngay ngắn nghe - viết - HS nghe soát bài, dùng bút chì để chữa lỗi ra lề - HS nêu cách sửa - HS đọc lại từ đã sửa - HS đọc Y/C - HS làm bài. - Nêu miệng (Lời giải trang 99) - HS nhận xét - HS đọc Y/C - HS làm bài. - Nêu miệng (Lời giải trang 99) - HS nhận xét - HS nghe. _________________________________________________________________ Ngày soạn: 30/11 /2015 Ngày giảng: Thứ tư ngày 2/12/2015 Hoạt động giáo dục NGLL: (Cô Hằng soạn giảng) _________________________________ Toán(T): Tiết 1: LUYỆN TẬP: LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC I. MỤC TIÊU: - Giúp HS: + Rèn luyện kỹ năng tính và giải bài toán có 2 phép tính. + Củng cố về góc vuông và góc không vuông. + Củng cố về giảm và gấp 1 số lên nhiều lần. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kiểm tra: - Nêu ví dụ về biểu thức? - Nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD luyện tập: Bài 1(BT3-85): - Để điền vào chỗ trống ta làm thế nào? - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS nêu ý kiến. Biểu thức 60 : 2 30 2 162 – 10 +3 175+2+20 147 : 7 GT biểu thức 30 60 155 197 21 - Nhận xét đánh giá. Bài 2(BT2-86VBT): - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - HS đọc yêu cầu bài tập. - HD mẫu.a. 10 2 3 = 20 3 = 60 Giá trị của biểu thức 10 2 3 là 60. - Yêu cầu HS làm bài. - Theo dõi nhắc nhở HS. - HS theo dõi. - HS làm bài. d. 6 3 : 2 = 18 : 2 = 9 Giá trị của biểu thức 6 3 : 2 là 9. . Bài 3(BT4-86VBT): - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Thực hiện thế nào. - HD làm bài. - Theo dõi nhắc nhở. - Nhận xét chữa bài. - HS đọc bài. - Nêu ý kiến. - HS làm bài. Bài giải: Ba gói mì cân nặng: 80 3 = 240(g) Ba gói mì và 1 quả trứng cân nặng: 240 + 50 = 290(g) Đáp số: 290gam. 3. Củng cố dặn dò: - Nêu cách tính giá trị biểu thức: 13 + 34 – 24 = ? - Nhận xét giờ học, dặn chuẩn bị bài sau. ________________________________ Hoạt động giáo dục mĩ thuật: Tiết 16: VẼ TRANG TRÍ: VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN (Đấu vật - phỏng theo tranh dân gian Đông Hồ) I. MỤC TIÊU: - Học sinh hiểu biết hơn về tranh dân gian Việt Nam . - Biết cách chọn màu và vẽ màu phù hợp, tô được màu vào hình vẽ sẵn. *HS: Tô màu đều, gọn trong hình, màu sắc phù hợp làm rõ hình ảnh. - GD học sinh yêu thích nghệ thuật dân tộc. II. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN: - Giáo viên: Màu, giấy A3. - Học sinh: Màu, giấy vẽ. III. TIẾN TRÌNH: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động: - Lớp hát một bài. 2. Giới thiệu bài: 3. Học sinh đọc mục tiêu: 4. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu tranh dân gian. - Giới thiệu một số tranh gợi ý và tóm tắt để HS biết: + Tranh vẽ đề tài gì? - Tóm ý: + Tranh dân gian là các dòng tranh cổ truyền của Việt Nam, có tính nghệ thuật độc đáo, đậm đà bản sắc dân tộc, thường được vẽ, in, bán và dịp Tết nên còn gọi là tranh Tết.Tranh dân gian do nhiều nghệ nhân sáng tác và sản xuất mang tính truyền thống từ đời này qua đời khác, nổi bật nhất là dòng tranh Đông Hồ ở tỉnh Bắc Ninh. * Hoạt động 2: Cách vẽ màu. - Gợi ý học sinh tìm màu phù hợp theo ý thích để vẽ người, khố, đai thắt lưng, tràng pháo và màu nền, ... - Có thể vẽ màu nền trước, sau đó vẽ màu có các hình người sau. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * Hoạt động 1: Thực hành. - Yêu cầu HS thực hành. - GV đến từng bàn để hướng dẫn. * Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn 1 số bài gợi ý HS nhận xét về cách vẽ màu đẹp, phù hợp.... - GV nhận xét tuyên dương.Nhận xét chung giờ học. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Hỏi nội dung bài. - Chuẩn bị tiết sau luyện vẽ màu. D. ĐÁNH GIÁ: - Đánh giá tiết học. + Sinh hoạt, trang trí, thờ... + Học sinh nêu một số tranh dân gian mà các em biết, có thể là có ở địa phương. - HS xem tranh đấu vật để nhận ra các hình vẽ ở tranh: các dáng người ngồi, các thế vật, ... - Học sinh tự vẽ màu vào hình theo ý thích. * HS: Tô màu đều, gọn trong hình, màu sắc phù hợp làm rõ hình ảnh. - HS tham gia nhận xét bài của bạn. __________________________________________________________________ Ngày giảng: Thứ năm ngày 3/12 /2015 (Thầy Đăng+Cô Huệ+ Thương soạn giảng)
File đính kèm:
- TUAN 16 BUOI 2.doc