Giáo án Lớp 3 - Tuần 16 (Buổi 1) - Năm học 2015-2016

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. Kiểm tra:

- Đọc cho HS viết một số từ dễ sai ở bài trước.

- Nhận xét đánh giá.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài

2. Hướng dẫn nghe viết:

- Giáo viên đọc đoạn chính tả một lượt.

- Yêu cầu hai em đọc lại.

- Đoạn văn kể chuyện gì?

+ Bài viết có mấy câu ?

+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa?

+ Lời của bố viết như thế nào ?

- Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và lấy bảng con và viết các tiếng khó.

- Yêu cầu đọc thầm lại đoạn văn.

- Đọc cho học sinh viết vào vở.

- Theo dõi nhắc nhở HS viết chậm.

- Đọc cho HS chữa lỗi.

- Nhận xét 3 – 5 bài.

3. Hướng dẫn làm bài tập

Bài 2 :

- HD làm bài.

- Yêu cầu cả lớp làm bài cá nhân.

- Gọi 3 em lên bảng thi làm đúng, làm nhanh.

- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

- Mời 5 – 7 học sinh đọc lại kết quả.

- Yêu cầu lớp sửa bài (nếu sai).

C. Củng cố dặn dò:

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn về nhà viết lại cho đúng những chữ đã viết sai.

- HS viết: khung cửi, mát rượi, cưỡi ngựa.

- 2 học sinh đọc lại bài.

- Cả lớp đọc thầm.

- HS nêu ý kiến.

+ Có 6 câu.

+ Những chữ đầu đoạn, đầu câu và tên riêng.

+ Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, lùi vào mội ô, gạch ngang đầu dòng.

 - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con.

 - Cả lớp nghe và viết bài vào vở.

- Học sinh nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.

- HS đọc yêu cầu của bài.

- Học sinh làm vào vở.

- 3 học sinh lên bảng làm bài, đọc kết quả .

- Cả lớp theo dõi nhận xét, bình chọn bạn làm đúng nhất.

- 5 - 7 em đọc lại kết quả đúng: bảo nhau - cơn bão ; vẽ - vẻ mặt ; uống sữa - sửa soạn.

 

doc17 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 437 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 16 (Buổi 1) - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
làm tính và giải bài toán có hai phép tính. ( Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 ).
- GDHS yêu thích học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:	
A. Kiểm tra: 
- Kiểm tra việc học bảng nhân chia.
- Nhận xét nhắc nhở.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm BT:
Bài 1: 
- Yêu cầu 3 em lên bảng điền vào chỗ trống.
- GV theo dõi nhắc nhở.
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở và tự chữa bài. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2 : - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu cả lớp cùng làm mẫu một bài.
- Yêu cầu làm bảng con, bảng lớp. 
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
Bài 3: Gọi HS đọc bài toán.
- Bài toán cho biết gì, hỏi gì? 
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở. 
- Gọi 1 học sinh lên bảng giải.
- Nhận xét đánh giá.
Bài 4: Gọi HS đọc bài 4 .
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm. 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Gọi hai học sinh lên bảng giải.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
C. Củng cố dặn dò:
- Nêu cách gấp một số lên nhiều lần?
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
- Một em nêu yêu cầu bài.
- Ba học sinh thực hiện trên bảng. 
TS
324
3
150
4
TS
3
324
4
150
T
972
972
600
600
- Một học sinh nêu yêu cầu bài. 
- Cả lớp thực hiện làm vào vở. 
684
6
845
7
 08
24
	0
114
 14
 05
 5
120
- Một học sinh đọc đề bài.
- Nêu ý kiến.
- Cả lớp làm vào vở.
- Một em giải bài trên bảng, lớp bổ sung.
Giải:
Số máy bơm đã bán là:
36 : 9 = 4 ( cái )
Số máy bơm còn lại:
36 – 4 = 32 ( cái)
 Đ/S: 32 máy bơm
- Một em đọc đề bài. 
- Cả lớp làm vào vào vở bài tập.
- Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung. 
 Số đã cho 8 thêm 4 đơn vị:
(8 + 4 = 12)
 Số đã cho 8 gấp 4 lần ( 8 4 = 32),
 Số đã cho 8 bớt 4 đơn vị (8 - 4 = 4);
 Số đã cho 8 giảm 4 lần ( 8 : 4 = 2) 
__________________________________________________________________
 	 Ngày soạn: 29/11/2015
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 1/12/2015
BUỔI 1:
Toán:
Tiết 77: LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC
I. MỤC TIÊU:
- Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức .
- Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản. (Bài 1, bài 2).
- GDHS tính cẩn thận trong khi làm toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 A. Kiểm tra:
- Đặt tính rồi tính: 784 : 6 845 : 5 
- Nhận xét.
B.Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. HD HS làm quen với biểu thức:
- Ghi lên bảng: 126 + 51 và giới thiệu: Đây là biểu thức 126 cộng 51.
- Mời vài học sinh nhắc lại.
- Viết tiếp 62 – 11 lên bảng và nói: "Ta có biểu thức 62 trừ 11" 
- Yêu cầu nhắc lại.
- Tương tự như vậy, giới thiệu các biểu thức: 13 3; 84 : 4 ; 125 + 10 - 4 
 45 : 5 + 7
- Cho HS nêu VD về biểu thức.
* Giá trị của biểu thức:
- Xét biểu thức: 126 + 51.
+ Hãy tính kết quả của biểu thức 
 126 + 51 =? .
- Giáo viên nêu: Vì 126 + 51 = 177 nên ta nói: "Giá trị của biểu thức 126 + 51 là 177"
- Yêu cầu học sinh nhắc lại.
- Yêu cầu HS tự tính rồi nêu giá trị của các biểu thức: 62 - 11 ; 13 3 ; 
 84 : 4; 125 + 10 - 4 và 45 : 5 + 7.
3. Luyện tập: 
 Bài 1:
- Gọi học sinh nêu của bài và mẫu. 
- Hướng dẫn cách làm: Thực hiện nhẩm và ghi kết quả: Viết giá trị của biểu thức.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Theo dõi giúp đỡ những HS chậm. 
- Gọi 1 số em đọc kết làm bài của mình.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài.
- Gọi một em lên bảng giải bài.
- Nhận xét, chữa bài. 
 C. Củng cố dặn dò:
- Hãy nêu ví dụ một biểu thức?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học và xem lại các bài tập đã làm. 
- HS lên bảng làm bài.
- Lắng nghe.
- Nhắc lại "Biểu thức 126 cộng 51" 
- Đọc "Biểu thức 62 trừ 11".
+ Ta có biểu thức 13 nhân 3.
.....
- HS nêu ví dụ, lớp nhận xét bổ sung. 
- HS tính: 126 + 51 = 177.
- 3 HS nhắc lại: "Giá trị của biểu thức 126 + 51 là 177".
- Tự tính và nêu giá trị của các biểu thức còn lại. 
- Một em nêu yêu cầu bài tập 1.
- Lớp phân tích bài mẫu.
- Tự làm bài vào vở.
- Đổi chéo vở để KT bài nhau.
- 2 em nêu kết quả làm bài, lớp nhận xét bổ sung: a) 125 + 18 = 143 
 Giá trị của biểu thức 125 + 18 là 143
 b) 161 - 150 = 11
 Giá trị của biểu thức 161 - 150 là 11
- Một học sinh nêu yêu cầu bài. 
- Cả lớp làm vào vở. 1em lên bảng làm.
 52 + 23 84 - 32 169 - 20 + 1
 150 75 52 53 43 360
 86 : 2 120 3 45 + 8
_______________________________________
Chính tả:
Tiết 31: ĐÔI BẠN
I. MỤC TIÊU: 
- Nghe - viết và trình bày đúng bài CT.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
- GDHS rèn chữ viết đúng đẹp. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra:
- Đọc cho HS viết một số từ dễ sai ở bài trước. 
- Nhận xét đánh giá.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn nghe viết:
- Giáo viên đọc đoạn chính tả một lượt. 
- Yêu cầu hai em đọc lại. 
- Đoạn văn kể chuyện gì?
+ Bài viết có mấy câu ?
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa?
+ Lời của bố viết như thế nào ?
- Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và lấy bảng con và viết các tiếng khó. 
- Yêu cầu đọc thầm lại đoạn văn.
- Đọc cho học sinh viết vào vở. 
- Theo dõi nhắc nhở HS viết chậm.
- Đọc cho HS chữa lỗi.
- Nhận xét 3 – 5 bài.
3. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2 :
- HD làm bài.
- Yêu cầu cả lớp làm bài cá nhân.
- Gọi 3 em lên bảng thi làm đúng, làm nhanh.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Mời 5 – 7 học sinh đọc lại kết quả.
- Yêu cầu lớp sửa bài (nếu sai).
C. Củng cố dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà viết lại cho đúng những chữ đã viết sai.
- HS viết: khung cửi, mát rượi, cưỡi ngựa...
- 2 học sinh đọc lại bài. 
- Cả lớp đọc thầm.
- HS nêu ý kiến.
+ Có 6 câu.
+ Những chữ đầu đoạn, đầu câu và tên riêng. 
+ Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, lùi vào mội ô, gạch ngang đầu dòng.
 - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con.
 - Cả lớp nghe và viết bài vào vở. 
- Học sinh nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì. 
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh làm vào vở. 
- 3 học sinh lên bảng làm bài, đọc kết quả .
- Cả lớp theo dõi nhận xét, bình chọn bạn làm đúng nhất.
- 5 - 7 em đọc lại kết quả đúng: bảo nhau - cơn bão ; vẽ - vẻ mặt ; uống sữa - sửa soạn.
_____________________________________
Hoạt động giáo dục đạo đức:
Tiết 16: BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ
I. MỤC TIÊU: 
- Biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương, đất nước.
- Kính trọng, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng .
- GDHS tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ do nhà trường tổ chức. 
II. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN 
- Giáo viên: Tranh (SGK). 
- Học sinh: Sưu tầm tư liệu.
III. TIẾN TRÌNH:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 
1. Khởi động:
- Lớp hát một bài.
2. Giới thiệu bài:
3. Học sinh đọc mục tiêu:
4. Bài mới:
 Hoạt động 1: Phân tích truyện. 
* Mục tiêu: HS hiểu thế nào là thương binh, liệt sĩ; có thái độ biết ơn đối với các thương binh và gia đình liệt sĩ.
* Tiến hành:
- Kể chuyện "Một chuyến đi bổ ích”.
- Các bạn lớp 3A đã đi đâu vào ngày 27/ 7?
- Qua câu chuyện trên, em hiểu thương binh, liệt sĩ là những người như thế nào ?
- Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với các TB và gia đình liệt sĩ ?
 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
* Mục tiêu: HS phân biệt 1 số việc cần làm để tỏ lòng biết ơn thương binh, gia đình liệt sĩ và những việc không lên làm. 
* Tiến hành:
- Chia nhóm.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét các việc làm đó.
- Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
* KL: Các việc a, b, c là những việc nên làm; việc d không nên làm.
- Liên hệ:
+ Em đã làm những việc gì để tỏ lòng biết ơn các TB, LS ?
- Nhận xét biểu dương những em đã biết kính trọng các TB và gia đình LS.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hành:
- Sưu tầm các bài thơ, bài hát, tranh ảnh về ngày TB-LS....
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Thực hành tốt nội dung bài.
D. ĐÁNH GIÁ:
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- Lớp 3A đi thăm các cô, các chú ở trại điều dưỡng thương binh nặng.
- Là những người đã hy sinh xương máu để giành lại độc lập, tự do cho Tổ quốc.
- Chúng ta cần phải kính trọng, biết ơn các TB và gia đình LS.
- Ngồi theo nhóm.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung.
- HS tự kể những việc mình đã làm được.
- Cả lớp theo dõi, tuyên dương bạn.
* Đọc ghi nhớ.
___________________________________________ 
Tự nhiên và xã hội:
Tiết 31: CÁC HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP, THƯƠNG MẠI (BVMT)
I. MỤC TIÊU: 
- Kể tên một số hoạt động công nghiệp, thương mại mà em biết .
- Nêu ích lợi của hoạt động công nghiệp, thương mại. 
- Thấy được tác hại mà hoạt động công nghiệp thương mại gây ra.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Các hình trang 60, 61 SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra:
- Hãy kể tên 1 số hoạt động nông nghiệp mà em biết?
- Nhận xét đánh giá. 
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Làm việc theo cặp. 
* Mục tiêu: Biết được những hoạt động công nghiệp ở tỉnh, nơi các em đang sống.
* Tiến hành:
- Yêu cầu các cặp kể cho nhau nghe về hoạt động công nghiệp ở nơi các em đang sống?
- Mời một số cặp lên hỏi và trả lời trước lớp.
- GV: Giới thiệu thêm các hoạt động như khai thác quặng kim loại, luyện thép, lắp ráp ô tô, xe máy .. đều gọi là hoạt động công nghiệp.
3. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
* Mục tiêu: Biết được các hoạt động công nghiệp và ích lợi của hoạt động đó.
* Tiến hành:
- Yêu cầu từng em quan sát các hình trong SGK.
- Mời mỗi em nêu tên một hoạt động công nghiệp đã quan sát được trong hình.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi sau:
+ Em hãy nêu ích lợi của các hoạt động công nghiệp ?
- Mời đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- KL: Các hoạt động như khai thác than, dầu khí, dệt ... gọi là hoạt động công nghiệp.
4. Hoạt động3: Làm việc theo nhóm.
* Mục tiêu: Kể được tên một số chợ, siêu thị, siêu thị, cửa hàng và một số mặt hàng được mua bán ở đó. 
* Tiến hành:
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi sau:
+ Những hoạt động mua bán như hình 4, 5 - SGK thường gọi là hoạt động gì?
+ Hoạt động đó các em nhìn thấy ở đâu?
+ Hãy kể tên 1 số chợ, siêu thị, cửa hàng ở quê em?
- Mời 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- KL: Các hoạt động mua bán được gọi là hoạt động thương mại. 
5. Hoạt động 4 : Trò chơi bán hàng.
* Mục tiêu: Giúp HS làm quen với HĐ mua bán.
* Tiến hành:
- Hướng dẫn chơi trò chơi "Bán hàng"
- Yêu cầu các nhóm thực hiện trò chơi. 
C. Củng cố dặn dò:
- Hoạt động công nghiệp thương mại có lợi nhưng có gì hại không? Làm gì để hạn chế?
- Xem trước bài mới.
- HS trả lời câu hỏi.
- Lớp theo dõi.
- HS làm việc theo cặp.
- Một số cặp lên trình bày trước lớp.
- Các cặp khác theo dõi bổ sung.
- Từng cá nhân quan sát các bức tranh .
- Lần lượt từng em nêu tên một hoạt động công nghiệp trong tranh. 
- HS thảo luận.
- Ích lợi của các hoạt động công nghiệp:
+ Khoan dầu khí cung cấp chất đốt và nhiên liệu để chạy máy.
+ Khai thác than cung cấp nhiên liệu cho các nhà máy, chất đốt sinh hoạt.
+ Dệt cung cấp vải, lụa, ...
- Các nhóm tiến hành thảo luận.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác bổ sung.
+ Hoạt động mua bán còn gọi là Thương mại Nêu ra một số tên chợ, siêu thị và các hoạt động công nghiệp.
- Các nhóm tiến hành phân vai người mua và người bán lên đóng vai diễn trước lớp.
- Lớp quan sát nhận xét tinh thần thái độ của các bạn khi tham gia chơi TC.
__________________________________________________________________
 Ngày soạn: 1/11/2015
 Ngày giảng: Thứ năm ngày 3/12 /2015
BUỔI 1:
Toán:
Tiết 79: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (TT)
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách tính các giá trị biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
- Áp dụng được cách tính giá trị của biểu thức để xác định giá trị đúng, sai của biểu thức. Bài 1, bài 2, bài 3(tr80)
- GDHS yêu thích học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 A. Kiểm tra:
- Tính giá trị của biểu thức sau: 
462 - 40 + 7 81 : 9 6
- Nhận xét.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Giới thiệu quy tắc:
* Ghi bảng: 60 + 35 : 5
+ Trong biểu thức trên có những phép tính nào?
- GV nêu QT: "Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước rồi thực hiện phép cộng, trừ sau".
- Mời HS nêu cách tính.
- Ghi từng bước lên bảng:
 60 + 35 : 5 = 60 + 7
 = 67
- Gọi 2 em nêu lại cách tính giá trị của biểu thức 60 + 35 : 5.
* Viết tiếp biểu thức: 86 - 10 4.
- Yêu cầu 1HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào nháp.
- Nhận xét chữa bài.
- Gọi HS nêu lại cách tính giá trị của biểu thức 86 - 10 4.
- Yêu cầu HS học thuộc QT ở SGK.
3. Luyện tập:
Bài 1: 
- Mời 1HS làm mẫu biểu thức đầu.
- Yêu cầu HS tự làm các biểu thức còn lại.
- Gọi 3HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng.
Bài 2: 
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
Bài 3: 
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Bài toán cho biết gì, hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Mời HS lên bảng trình bày bài giải.
- Nhận xét chữa bài.
C. Củng cố dặn dò:
- Nêu cách tính giá trị biểu thức có phép tính nhân chia cộng trừ?
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
- HS lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn.
+ Có phép tính cộng và phép tính chia.
- Nhẩm quy tắc.
- HS nêu cách tính: Lấy 35 chia 5 được 7, rồi lấy 60 cộng với 7.
- 2 em nêu lại cách tính.
- 1HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- 2 em nêu cách tính.
- HS đọc quy tắc.
- 1 em nêu yêu cầu của bài.
- Cả lớp làm chung một bài mẫu.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- 3 học sinh thực hiện trên bảng, lớp bổ sung: 
 253 + 10 4 = 253 + 40
 = 293
 41 5 - 100 = 205 - 100
 = 105
 93 - 48 : 8 = 93 - 6
 = 87
- Nêu yêu cầu.
- Cả lớp tự làm bài.
- 2HS nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung:
37 - 5 5 = 12 Đ 13 3 - 2 = 13 S
180 : 6 + 30 = 60 Đ 180 + 30 : 6 = 35 S
282 - 100 : 2 = 91 S 282 - 100: 2 = 232 Đ
- HS đọc bài toán.
- Phân tích bài toán theo gợi ý của GV.
- Tự làm bài vào vở.
- 1 em lên bảng làm bài, lớp nhận xét bổ sung:
Giải:
Số quả táo chị và mẹ hái được là:
60 + 35 = 95 (quả)
Số quả táo mỗi đĩa có là:
95 : 5 = 19 (quả)
 Đ/S: 19 quả táo
_____________________________ 
 Tập làm văn:
Tiết 16: KÉO CÂY LÚA LÊN - NÓI VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN.
 ( GDBVMT)
I. MỤC TIÊU: 
- Nghe câu chuyện Kéo cây lúa lên.
- Bước đầu biết kể về thành thị , nông thôn dựa theo gợi ý
- Giáo dục ý thức tự hào về cảnh quan môi trường trên các vùng đất quê hương. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra:
- Kiểm tra vở của học sinh. 
- Nhận xét .
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Giảm tải- GV kể cho HS nghe tham khảo.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài và các gợi ý trong SGK.
- Em chọn viết về đề tài gì (nông thôn hay thành thị)? 
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV theo dõi gợi ý.
- Gọi HS nói trước lớp.
- Theo dõi nhận xét bài học sinh. 
C. Củng cố dặn dò:
- Quê em nông thôn hay thành thị, em cần làm gì quê em mãi mãi đẹp?
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau .
- Lớp theo dõi.
- Lắng nghe giáo viên kể chuyện.
- 1 học sinh đọc đề bài tập 2.
- 1 em làm mẫu tập nói trước lớp.
- HS nêu ý kiến.
- Cả lớp làm bài.
- HS đọc bài viết.
- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn làm tốt nhất .
________________________________
Luyện từ và câu:
Tiết 16: TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN - DẤU PHẨY
I. MỤC TIÊU: 
- Nêu được một số từ ngữ nói về chủ điểm thành thị và nông thôn ( BT1 và BT2).
- Đặt được dấu phẩy vào chổ thích hợp trong đoạn văn ( BT3).
- GD HS yêu thích học tiếng việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra: 
- Gọi 2HS trả lời miệng BT2 tiết trước.
- Nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm BT:
Bài 1: 
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp.
- Mời đại diện từng cặp kể trước lớp.
- Gọi 1 số HS, nhắc lại tên các TP theo vị trí từ Bắc vào Nam.
- Mời HS kể tên 1 số vùng quê ( tên làng, xã, huyện).
Bài 2:
- Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm và làm bài.
- Giúp đỡ HS chậm.
- Mời HS các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Nhận xét chốt lại những ý chính. 
Bài 3:
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Mời 3 em lên bảng thi làm bài đúng, nhanh.
- Nhận xét, chữa bài.
- Gọi 3 - 4 HS đọc lại đoạn văn đã điền dấu phẩy đúng.
C. Củng cố dặn dò:
- Nêu tên các làng xã nơi em ở?
- Về nhà đọc lại đoạn văn của BT3.
- HS lên làm lại BT2 tiết 15.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Từng cặp làm việc.
- Đại diện từng cặp lần lượt kể.
- 2 em nhắc lại tên các TP từ Bắc vào Nam: Lào Cai, Yên Bái, Hà Nội, Hải Phòng, Vinh, Huế, Đã Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Đà Lạt, thành phố HCM, Cần Thơ....
- 2 em kể tên 1 số làng quê, lớp bổ sung. 
- HS nêu yêu cầu BT.
- Thảo luận theo nhóm và làm bài.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung:
Thành phố:
- Sự vật
- Công việc
- đường phố, nhà cao tầng, đèn cao áp, công viên, bến xe buýt - kinh doanh, chế tạo máy móc, nghiên cứu khoa học, ...
Nông thôn:
- Sự vật 
- Công việc
- nhà ngói, nhà lá, ruộng vườn, cánh đồng, lũy tre, con đò, ...
- cày bừa, cấy lúa, gieo mạ. Gặt hái, phun thuốc,...
- 1HS đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm.
- Tự làm bài vào VBT.
- 3 em lên bảng thi làm bài. Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn làm đúng và nhanh.
- 3 em đọc lại đoạn văn.
- 2 em nhắc lại tên các TP trên đất nước ta.
________________________________
Tiếng Việt(TC):
Tiết 3: LUYỆN VIẾT 
I. MỤC TIÊU:
- Viết được một đoạn văn ngắn kể về nông thôn (hoặc thành thị).
- HS say mê học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- VBTSeqap
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
 - GVNX chốt lại.
3. Dạy bài mới: 
- Giới thiệu bài:
- Lớp hát 1 bài.
- HS khác nhận xét
- Ghi: kể về nông thôn (hoặc thành thị) - HS nhắc lại đầu bài
 * Hướng dẫn
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV nêu câu hỏi gợi ý.
- GV giúp HS nắm vững khi viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) kể về nông thôn (hoặc thành thị) theo gợi ý sau :
- Nơi em kể là nơi nào (thành thị hay nông thôn) ? Em được đến đó hay biết qua tranh, ảnh, ti vi, nghe - kể ?
- Nơi đó có nét đẹp gì ? (về cảnh vật, con người,).
- Em thích nhất điều gì ở nơi đó ?
- Em có tình cảm, mong muốn gì ?
 - Gọi HS làm mẫu miệng từng câu hỏi gợi ý
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi 
- Đại diện nhóm kể 
- GV nhận xét sửa câu cho HS
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
c. Nhận xét, chữa bài:
- GV đọc lại bài 
- Nhận xét 3- 5 bài 
 4. Củng cố, dặn dò: 
- GV hệ thống ND bài.
- GVNX tiết học 
 - HS nêu lại câu hỏi gợi ý
- Vài HS nêu
- Đại diện mỗi nhóm kể
- Cả lớp nhận xét bình chọn
- Học sinh viết bài vào Vở
- HS lắng nghe
* Tham khảo :
Mùa hè năm ngoái, bố mẹ cho em về thăm quê ngoại. Nhờ chuyến đi đó, em biết được rất nhiều điều thú vị ở nông thôn. Lần đầu tiên em được nhìn thấy cánh đồng lúa rộng mênh mông, thấy đàn cò trắng bay rập rờn trên cao. Bên đường, đàn trâu đang ung dung gặm cỏ. Những bạn nhỏ chăn trâu nhìn em mỉm cười thân thiện Em thích nhất lần thả diều cùng anh Bằng trên bờ đê quê ngoại. Cánh diều bay cao trên bầu trời xanh như mang cả niềm vui tuổi thơ của chúng em
__________________________________________________________________
 	 Ngày soạn: 2/12 /2015
 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 4/12/2015
Toán:
Tiết 80: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
- Biết tính giá trị của biểu thức có dạng: chỉ có phép cộng, phép trừ,chỉ có phép nhân, phép chia, có các phép cộng, trừ, nhân, chia . (Bài 1, bài 2, bài 3) (tr81).
- Rèn kĩ năng giải toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra:
- Yêu cầu tính giá trị của biểu thức sau:
 252 + 10 3 145 - 100 : 2
- Nhận xét.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện tập:
Bài 1: 
- Biểu thức chỉ có nhân chia thực hiện thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2 :
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài .
- Biểu thức có nhân cộng, chia trừ thực hiện thế nào?
- Yêu cầ

File đính kèm:

  • docTUAN 16 BUOI 1.doc
Giáo án liên quan