Giáo án Lớp 3 Tuần 15 – GV: Ngô Quang Huấn

Tiết 3: Tự nhiên và xã hội

Bài 30:HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP

I.Mục tiêu:

Sau bài học, học sinh biết:

- Kể tên một số hoạt động nông nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi.của tỉnh, thành phố nơI em đang sống.

- Nêu lợi ích của hoạt đọng nông nghiệp.

II. Đồ dùng dạy học:

- Các hình trang 58,59 SGK.

- Tranh ảnh sưu tầm về hoạt động nông nghiệp.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc33 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 812 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 15 – GV: Ngô Quang Huấn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nháp theo dãy
- HS nhận xét
- 1 HS làm trên bảng
- Lớp làm nháp
- Tính
- HS làm vào bảng con, 2 em lên bảng
 350 7 420 6 260 2
 35 50 42 7 2 13
 00 00 06
 0 0 6 
 0 0 00
- HS đọc 
- 365 ngày
- 7 ngày
- Ta thực hiện phép chia: 365 : 7
- Học sinh làm vở
Bài giải
Ta có: 365 : 7 = 52( dư 1)
Vậy năm đó có 52 tuần và 1 ngày
 Đáp số: 52 tuần và 1 ngày
- HS thực hiện ra nháp để KT
- Phép tính a) đúng, phép tính b) sai
Tiết 3: Chính tả ( nghe - viết )
Hũ bạc của người cha
A. Mục tiêu:
 + Rèn kĩ năng viết chính tả :
	- Nghe - viết đúng, trình bày đúng đoạn 4 của truyện Hũ bạc của người cha.
	- Làm đúng BT điền vào chỗ trống tiếng có vần khó ( ui/uôi), tìm và viết đúng chính tả các từ chứa tiếng có âm, vần dễ lẫn : s/x hoặc ât/âc
B. Đồ dùng : GV : Bảng lớp viết các từ ngữ BT2
	 HS : SGK
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu;
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc: màu sắc, hoa màu, nong tằm, no nê.
2. Dạy- học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2.2. HD HS nghe - viết
a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc đoạn chính tả
- Lời nói của người cha được viết như thế nào ?
- Những chữ nào cần viết hoa?
- Những chữ nào trong bài chính tả dễ viết sai ?
- GV viết một số từ lên bảng, nhắc HS ghi nhớ để viết chính tả cho đúng
b. GV đọc cho HS viết bài
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS
2.3. HD HS làm BT chính tả
* Bài tập 2 / 123
- Nêu yêu cầu BT
- GV sửa lỗi cho các em
* Bài tập 3 / 124
- Nêu yêu cầu BT phần a
- GV nhận xét
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- HS nghe - theo dõi SGK
- viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng. 
- Chữ đầu dòng, đầu câu viết hoa
- HS phát biểu
+ HS nghe, viết bài
- Điền vào chỗ trống ui hay uôi
- 2 em lên bảng, cả lớp làm vở
- Nhận xét bạn
- 5, 7 HS đọc bài làm của mình
+ Lời giải : mũi dao, con muỗi, hạt muối, múi bưởi, núi lửa, nuôi nấng, tuổi trẻ, tuổi thân
- Tìm cac từ chứa tiếng bắt đầu bằng s hoặc x có nghĩa .....
- HS làm bài vào vở
- 1 em lên bảng chữa bài
- Nhận xét bài làm của bạn
- Nhiều HS đọc kết quả bài làm của mình
+ Lời giải : sót, sôi, sáng
3. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Dặn HS về nhà ôn lại bài
Tiết 4: Đạo đức:
Bài 7: Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng( tiết 2)
A. Mục tiêu:
- HS hiểu và biết sự cần thiết phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
- HS biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng trong cuộc sống hằng ngày.
- HS có thái độ tôn trọng, quan tâm tới hàng xóm láng giềng.
B. Tài liệu- phương tiện: 
- Phiếu giao việc, đồ dùng để đóng vai.
- Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ về chủ đề bài học.
C. Các hoạt động dạy- học:
1. Khởi động: - Hát bài hát: Em yêu trường em
2. Hoạt động 1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm được về chủ đề bài học.
a. Mục tiêu: Nâng cao nhận thức, thái độ cho HS về tình làng nghĩa xóm.
b. Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS trưng bày các tranh vẽ, bài thơ, bài ca dao, tục ngữ đã sưu tầm được:
- Tổ chức cho HS đàm thoại, chất vấn, bổ xung về ND, ý nghĩa các tranh, ca dao của mỗi nhóm vừa trình bày.
- Trưng bày theo nhóm
- Từng nhóm lên trình bày trước lớp.
- Các nhóm đưa ra ý kiến phản bác, bổ xung của nhóm mình đối với ý kiến mà nhóm bạn vừa trình bày về ND tranh. 
c. GV tổng kết: Khen các nhóm đã sưu tầm được nhiều tư liệu và trình bày tốt.
3. Hoạt động 2: Đánh giá hành vi:
a. Mục tiêu: HS biết đánh giá những hành vi, việc làm đối với hàng xóm láng giềng.
b. Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập
- Tổ chức cho HS thảo luận
- Trình bày kết quả thảo luận trước lớp
- 2 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS thảo luận theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình.
- Lớp theo dõi, trao đổi nhận xét.
c. Kết luận: - Các việc a, d e, g là những việc làm tốt thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm; các việc b, c, đ là những việc không nên làm.
- Yêu cầu HS tự liên hệ bản thân
- Nhận xét và khen các em đã biết cư xử đúng với hàng xóm láng giềng.
- 4- 6 HS liên hệ thực tế
4. Hoạt động 3: Xử lí tình huống và đóng vai.
a. Mục tiêu: HS có kĩ năng ra quyết định và ứng xử đúng đối với hàng xóm láng giềng trong một số tình huống phổ biến.
b. Cách tiến hành:
- GV chia nhóm, giao việc theo phiếu
- Tổ chức thảo luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống đó.
- Thảo luận, xử lí tình huống, chẩn bị đóng vai.
- Các nhóm đóng vai thể hiện cách xử lí TH trước lớp.
c. Kết luận: 
- TH1: Em nên đi gọi người nhà giúp bác Hai.
- TH2: Em nên trông hộ nhà bác Nam.
- TH3: Em nên nhắc các bạn giữ yêu lặng để khỏi ảnh hưởng đến người bị ốm.
- TH4: Em nên cầm giúp thư, khi bác Hải về sẽ đưa lại.
5. Kết luận chung: 
 Đưa ra câu TN: Người xưa đã nói chớ quên,
 Láng giềng tắt lửa, tối đèn có nhau.
 Giữ gìn tình nghĩa tương giao,
 Sẵn sàng giúp đỡ khác nào người thân.
Tiết 5: Tự mhiên và xã hội:
Bài 29: Các hoạt động thông tin liên lạc
A. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Kể tên một số hoạt động diễn ra ở bưu diịen tỉnh. 
- Nêu ích lợi của các hoạt động bưu điện, truyền thông, truyền hình, phát thanh trong đời sống.
B. Đồ dùng dạy- học: - Một số bì thư.
 - Điện thoại đồ chơi( cố định, di động).
C. Các hoạt động dạy- học:
1. Khởi động:
- Cả lớp hát bài: Bác đưa thư
2. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
a. Mục tiêu: - Kể được một số hoạt động diễn ra ở nhà bưu điện tỉnh.
 - Nêu được ích lợi của hoạt động bưu điện trong đời sống.
b. Cách tiến hành:
b.1.Tổ chức thảo luận theo nhóm 4 theo gợi ý:
+ Bạn đã đến nhà bưu điện tỉnh chưa? 
+Hãy kể về các HĐ diễn ra ở nhà BĐ tỉnh?
+ Nêu ích lợi của HĐ BĐ. Nừu không có HĐ của BĐ thì chúng ta có nhận được những thư tín, bưu phẩm từ nơi xa gửi về hoặc có gọi ĐT được không?
b.2. Trình bày kết quả thảo luận:
- Thảo luận, đưa ra ý kiến của mình về HĐ của BĐ tỉnh.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả 
- Các nhóm khác bổ sung
c. Kết luận: BĐ tỉnh giúp chúng ta chuyển phát tin tức, thư tín, bưu phẩm giữa các địa phương trong nước và giữa trong nước với nước ngoài.
3. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
a. Mục tiêu: Biết được lợi ích của các HĐ phát thanh, truyền hình.
b. Cách tiến hành:
b. 1. Thảo luận nhóm:
- GV chia lớp thành 4 nhóm, TL theo gợi ý:Nêu nhiệm vụ và ích lợi của HĐ phát thanh, truyền hình.
b. 2. Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Thảo luận nhóm
- Trình bày kết quả TL
c. GV nhận xét và KL: 
- Đài truyền hình, đài phát thanh là những cơ sở tông tin liên lạc phát tin tức trong nước và ngoài nước.
- Đài truyền hình, đài phát thanh giúp chúng ta biết được những thông tin về văn hóa, giáo dục, kinh tế,
4. Hoạt động 3: Trò chơi: Chuyển thư.
a. Mục tiêu: Tập cho HS có phản ứng nhanh.
b. Cách tiến hành:
- GV HD cách chơi trò chơi:
+ Cách chuyển thường: Mỗi HS dịch chuyển 1 ghế.
+ Cách chuyển nhanh: Mỗi HS dịch chuyển 2 ghế.
+ Cách chuyển hỏa tốc: Mỗi HS dịch chuyển 3 ghế.
+ Cách tổ chức của người trưởng trò
- Tổ chức chơi thư
- Tổ chức cho HS thực hiện
- Theo dõi GV HD cách chơi trò chơi.
- HS chơi thử 1 lần
- Thực hành trò chơi.
5. HĐ nối tiếp:
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài tập VN, chuẩn bị cho giờ học sau.
Ngày soạn: 6/12/2009
Ngày dạy: 9/12/2009 Thứ tư ngày 9 tháng 12 năm 2009
Tiết 1:Toán
Giới thiệu bảng nhân
A- Mục tiêu:
 - HS biết cách sử dụng bảng nhân. Củng cố về bài toán gấp một số lên nhiều lần.
 - Rèn KN tính và giải toán
 - GD HS chăm học
B- Đồ dùng:
GV : Bảng phụ( Bảng nhân như SGK)
HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài: Đặt tính, tính: 466: 4
2. Dạy- học bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Giới thiệu bảng nhân 
- GV treo bảng nhân như SGK
- Đếm số hàng, số cột?
- Đọc các số trong hàng, cột đầu tiên của bảng?
- GV giới thiệu: Đây là các thừa số trong các bảng nhân đã học. Các ô còn lại là KQ của các phép nhân .
- GV yêu cầu HS đọc các số hàng thứ ba. Các số đó là tích của bảng nhân nào?
- Tương tự GV GT một số hàng khác.
2.3. HD sử dụng bảng nhân
- HD tìm KQ của phép nhân 3 x 4. Ta tìm số 3 ở hàng( cột đầu tiên), tìm số 4 ở cột
( hàng đầu tiên ); Đặt thước dọc theo hai mũi tên gặp nhau ở ô có số 12. Số 12 là tích của 3 x 4.
2.4. Luyện tập
* Bài 1 / 74: - Nêu yêu cầu BT?
* Bài 2 / 74
- Nêu yêu cầu BT
- GV HD HS dựa vào bảng nhân để tìm thừa số và tích rồi điền vào bảng
- GV, chấm nhận xét bài làm của HS
* Bài 3:
- Đọc đề bài 
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Bài này thuộc dạng toán nào?
- Chấm bài, nhận xét.
3. Củng cố:
- Thi tìm tích nhanh của phép nhân dựa vào bảng nhân.
* Dặn dò: Ôn lại bài
- Làm bảng con
- HS đếm
- HS đọc
- HS đọc
- bảng nhân2
- HS thực hành tìm KQ phép nhân dựa vào bảng nhân
+ Dùng bảng nhân để tìm số thích hợp ở ô trống
- 2 em lên bảng, cả lớp làm phiếu
 7 4 9
72
28
 42
6 7 8
- Đổi phiếu nhận xét bài làm của bạn
+ Điền số vào ô trống
- HS làm bài vào vở
- Biết có 8 huy chương vàng, số huy chương bạc gấp 3 lần huy chương vàng.
- Đội tuyển đó đã giành được tất cả bao nhiêu huy chương ?
- 1 HS làm trên bảng, lớp làm vở
- Bài toán giải bằng hai phép tính và gấp một số lên nhiều lần
Bài giải
 Số huy chương bạc là:
8 x 3 = 24( huy chương)
 Tổng số huy chương là:
24 + 8 = 32( huy chương)
 Đáp số: 32 huy chương
Tiết 2: Tập đọc:
Nhà rông ở Tây Nguyên
A. Mục tiêu:
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
	- Đọc đúng các từ ngữ : múa rông chiêng, ngọn giáo, vướng mái, truyền lại, ....
	- Biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng các từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông ở Tây Nguyên
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
	- Nắm được nghĩa của các từ mới ( rông chiêng, nông cụ ...)
	- Hiểu đặc điểm nhà rông Tây Nguyên và những sinh hoạt cộng đồng của người Tây Nguyên gắn với nhà rông.
B. Đồ dùng : GV : ảnh minh hoạ nhà rông
	 HS : SGK
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài : Hũ bạc của người cha
3. Dạy- học bài mới:
3.1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
3.2. Luyện đọc
a. GV đọc diễn cảm toàn bài
b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- GV kết hợp tìm từ khó đọc
* Đọc từng đoạn trước lớp
- GV chia bài làm 4 đoạn
- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
* Đọc từng đoạn trong nhóm
c. Thi đọc:
* Đọc đồng thanh
3.3. HD HS tìm hiểu bài
- Vì sao nhà rông phải chắc và cao ?
- Gian đầu của nhà rông được trang trí như thế nào ?
- Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà rông ?
- Từ gian thứ 3 dùng để làm gì ?
- Em nghĩ gì về nhà rông Tây Nguyên sau khi đã xem tranh, đọc bài giới thiệu nhà rông ?
3.4. Luyện đọc lại
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- Hát
- 5 HS nối tiếp nhau đọc bài
- Nhận xét bạn đọc
- HS nghe, theo dõi SGK
- HS nối nhau đọc từng câu trong bài
- HS nối nhau đọc 4 đoạn trước lớp
- HS đọc theo nhóm đôi
- Đọc nhóm( cá nhân)
- Nhận xét bạn đọc 
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài
- Nhà rông phải chắc để dùng lâu dài, chịu được gió bão, chứa được nhiều người khi hội họp, tụ tập nhảy múa, ....
- Gian đầu là nơi thờ thần làng nên bài trí rất trang nghiêm
- Vì gian giữa là nơi có bếp lửa, nơi có già làng thường tụ họp để bàn việc lớn, nơi tiếp khách của làng
- Là nơi ngủ tập trung của trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình để bảo vệ buôn làng
- HS phát biểu
+ 4 HS tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn
- 1 vài HS thi đọc cả bài
- Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất
4. Củng cố, dặn dò:
	- Nói hiểu biết của em sau khi học bài Nhà rông ở Tây Nguyên ( Nhà rông Tây Nguyên rất độc đáo. Đó là nơi sinh hoạt công cộng của buôn làng, nơi thể hiện nét đẹp văn hoá của đồng bào Tây Nguyên )
	- GV nhận xét tiết học.
Tiết 3: Tự nhiên và xã hội
Bài 30:Hoạt động nông nghiệp
I.Mục tiêu: 
Sau bài học, học sinh biết:
- Kể tên một số hoạt động nông nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi.của tỉnh, thành phố nơI em đang sống.
- Nêu lợi ích của hoạt đọng nông nghiệp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trang 58,59 SGK.
- Tranh ảnh sưu tầm về hoạt động nông nghiệp.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động:
1.1 Hát:
1.2 Kiểm tra:
- Kể tên các hoạt động thông tin, liên lạc ở địa phương em?
- 1 HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung.
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1: HĐ nhóm
* Mục tiêu:
- Kể được một số hoạt động nông nghiệp.
- Nêu được lợi ích của hoạt động nông nghiệp.
*Cách tiến hành: 
Bước 1:- Chia nhóm, quan sát hình SGKvà thảo liận theo gợi ý sau:
+Hãy kể các hoạt động được giới thiệu trong hình?
+Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì?
Bước 2: Trình bày kết quả.
- GV nhận xét chốt ý đúng, giới thiệu thêm một số hoạt dộng khác thuộc địa phương
* Kết luận: Các HĐ chăn nuôi, trồng trọt, đánh bắt và nuôi trông thủy sản, trồng rừng,...được giọ là HĐ nong nghiệp.
- HS quan sát, thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày két quả.
- nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhắc lại kết luận.
 Hoạt động 2:
*Mục tiêu:Biết một số HĐ nông nghiêp ở tỉnh nơi mà em đang sống.
* Câch tiên hành:
Bước 1: 
- GV nêu yêu cầu.
Bước 2: Trình bày trước lớp.
- Yêu cầu một số cặp trình bày.
- HS hoạt động theo căp kể cho nhau nghe các hoạt động nông nghiệp ở nơi mà em đang sống.
- Một số cặp trình bày trước lớp.
Hoạt động 3: Triển lãm góc HĐ nông nghiệp.
* Mục tiêu:Thông qua triển lãm tranh, ảnh ác em biết thêmvà khắc sâu những hoạt động nông nghiệp.
* Cách tiến hành:
Bước 1: 
- GV chia nhóm,phát giấy A0.
Bước 2:
- Trình bày, bình luận về tranh.
- GV nhận xét đánh giá theo tưng nhóm.
- HS trình bày tranh theo cách nghĩ và thảo luận của từng nhóm.
- Tưng nhóm trình bày về tranh của các nhóm xoay quan chủ đề nông nghiêp và lợi ích của HĐ nông nghiệp. 
3. HĐ nối tiếp:
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài tập VN, chuẩn bị cho giờ học sau.
Tiết 4: Mỹ thuật
Giáo viên chuyên dạy
Tiết 5: HD TH Tiếng Việt
Luyện viết thêm: Nhà rông ở Tây Nguyên
I. Mục tiêu:
	- Rèn kĩ năng viết chính tả :
	- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài Nhà rông ở Tây Nguyên (từ gian giữa với bếp lửa đến hết).
II. Đồ dùng : GV : Nội dung bài
 Vở TVTH
	 HS : Vở
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc : trong lòng, trong sáng, long lanh, lấp lánh
B. Bài mới:
a. HĐ1 : HD viết bài
- GV đọc đoạn 3, 4 trong bài : Nhà rông ở Tây Nguyên
- Đoạn viết có mấy câu ?
- Những chữ nào trong bài được viết hoa ?
- Những tiếng nào trong bài em thấy khó viết ?
- GV yêu cầu HS viết bảng con những tiếng dễ viết sai
b. HĐ2 : Viết bài
- GV đọc bài viết
- GV theo dõi, giúp đỡ HS viết bài
c. Chấm bài
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét
- HS theo dõi SGK
- Có 5 câu
- Những tiếng đầu câu phải viết hoa
- HS trả lời
- HS viết bảng con
+ HS viết bài vào vở
IV. Củng cố, dặn dò:
	- GV khen những em viết đẹp, đúng bài viết.
	- GV nhận xét tiết học
Tiết 6: HD TH Toán
Ôn: Chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số
A- Mục tiêu:
- HS biết thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. 
- Củng cố về bài toán giảm đi một số lần.
- Rèn KN tính và giải toán cho HS
- GD HS chăm học.
B- Đồ dùng:
GV : Bảng phụ- Phiếu HT
 Vở LTT
HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài: Đặt tính rồi tính.
562 : 8
783 : 9
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. HĐ 1: Củng cố thực hiện phép chia 560 : 8
- GV ghi bảng 560 : 8 = ? và yêu cầu HS làm nháp. Gọi 1 HS thực hiện trên bảng
- GV nhận xét. Nếu HS thực hiện sai thì GV HD như bài học SGK.
* Phép chia 632 : 7( Tương tự )
3.3. HĐ 2: Luyện tập
* Bài 1/56: 
- Nêu yêu cầu BT
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 2/57:- Đọc đề bài:
- Có bao nhiêu con thỏ?
-Mỗi ngăn chuồng có bao nhiêu con thỏ?
- Muốn biết phả cân ít nhất bao nhiêu ngăn chuồng để nhốt thỏ ta làm ntn?
- Chấm, chữa bài, cho điểm
* Bài 3: Treo bảng phụ có ghi 2 phép tính
- HD HS kiểm tra bằng cách thực hiện lại từng bước của phép chia.
4. Củng cố:
- Đánh giá bài làm của HS
* Dặn dò : Ôn lại bài
- Hát
- 2 HS làm bảng, lớp làm nháp theo dãy
- HS nhận xét
- 1 HS làm trên bảng
- Lớp làm nháp
- Tính
- HS làm vào bảng con, 2 em lên bảng
 560 7 560 8 725 8
 56 80 56 70 72 90
 00 00 05
 0 0 
 0 0 
- HS đọc 
- 365ổcn thỏ
- 7 con thỏ
- Ta thực hiện phép chia: 365 : 7
- Học sinh làm vở
Bài giải
Ta có: 365 : 7 = 52( dư 1)
Vậy cân có ít nhất 52 + 1 = 53ngăn chuồng
 Đáp số: 53 ngăn chuồng.
- HS thực hiện ra nháp để KT
- Phép tính đúng:
752 3 6 250
15
15
 02
Tiết 7: Hoạt đông NGLL
Giáo viên tổng phụ trách dạy
Ngày soạn: 6/12/2009
Ngày dạy: 10/12/2009 Thứ nămp ngày 10 tháng 12 năm 2009
Tiết 1: Thể dục
Bài 30 : Bài thể dục phát triển chung
I. Mục tiêu:
	- Tiếp tục ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu HS thực hiện động tác tương đối chính xác.
	- Chơi trò chơi : Chim về tổ
II. Địa điểm, phương tiện : Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ
	 Phương tiện : Còi, kẻ sẵn vòng tròn cho trò chơi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
1. Phần mở đầu
2. Phần cơ bản
3. Phần kết thúc
Thời lượng
3 - 5 '
25 - 27 '
2 - 3 '
Hoạt động của thầy
+ GV nhận lớp, phổ biến yêu cầu của giờ học
- GV điều khiển lớp
- Trò chơi : Làm theo hiệu lệnh
+ Ôn bài TD phát triển chung
- GV hô nhịp
- GV QS sửa động tác sai cho HS
+ Chơi trò chơi : Chim về tổ.
- GV nhắc lại cách chơi
+ GV cùng HS hệ thống bài học
- GV điều khiển lớp
- GV nhận xét giờ học
Hoạt động của trò
+ Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập
- Khởi động các khớp
- HS chơi trò chơi
+ Lớp ôn lại bài thể dục phát triển chung
- HS ôn bài thể dục theo tổ
- Tổ trưởng điều khiển tổ mình
- Thi đua giữa các tổ
- 4, 5 em thi tập bài thể dục đúng và đẹp
- HS chơi trò chơi, đảm bảo an toàn và đoàn kết trong khi chơi
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát
Tiết 2:Toán:
Giới thiệu bảng chia.
A- Mục tiêu
- HS biết cách sử dụng bảng chia. Củng cố về tìm thành phần chưa biết của phép chia.
- Rèn KN tính và giải toán.
- GD HS chăm học toán.
B- Đồ dùng
GV : Bảng phụ
HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Tổ chức:
2. Kiểm tra bài:
3. Dạy- học bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Giới thiệu bảng chia:
- Treo bảng chia
- Đếm số hàng, số cột?
- Đọc các số trong hàng đầu tiên của bảng?
GV GT: Đây là các thương của hai số
- Đọc các số trong cột đầu tiên của bảng?
GV GT: Đây là các số chia
GV GT: Các ô còn lại là số bị chia.
- Đọc hàng thứ ba trong bảng?
- Các số vừa đọc xuất hiện trong bảng chia nào?
Vậy mỗi hàng trong bảng là một bảng chia.
3.3. HD sử dụng bảng chia:
- HD tìm thương của 12 : 4
+ Từ số 4 ở cột 1, theo chiều mũi tên sang phải đến số 12.
+ Từ số 12 theo chiều mũi tên lên hàng trên cùng để gặp số 3.
- Ta có 12 : 4 = 3
- Tương tự HD HS tìm thương của các phép chia khác.
3.4. Luyện tập
* Bài 1: 
- Đọc đề bài 
- Yêu cầu HS dựa vào bảng chia để tìm thương.
* Bài 2: 
- Yêu cầu HS sử dụng bảng chia để tìm thương, số chia và SBC.
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 3:- Đọc đề
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Bài toán thuộc dạng toán nào?
- Chấm bài ,nhận xét.
4. Củng cố:
- Đánh giá bài làm của HS
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- Sử dụng bảng chia tìm kết quả phép chia
- HS đếm
- HS đọc
- HS đọc
- HS đọc
- Bảng chia 2
- HS thực hành tìm thương của phép chia dựa vào bảng chia.
- HS đọc
 9
 4
 7
- HS thực hành tìm và điền vào ô trống.
6 42 7 28 8 72 
- HS làm phiếu HT
Số bị chia
16
45
24
72
Số chia
4
5
4
9
Thương
4
9
6
8
- 1 HS chữa bài
+ HS làm vở
- HS nêu
- HS nêu
- Bài toán giải bằng hai phép tính
Bài giải
Số trang truyện mà Minh đã đọc là:
132 : 4 = 33( trang)
Số trang truyện Minh phải đọc nữa là:
132 - 33 = 99( trang)
 Đáp số: 99 trang.
Tiết 3:Luyện từ và câu:
Từ ngữ về các dân tộc. Luyện tập về so sánh.
A. Mục tiêu:
	- Mở rộng vốn từ về các dân tộc, biết thêm tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta, điền đúng từ ngữ thích hợp ( gắn với đời sống của đồng bào dân tộc ) điền vào chỗ trống
	- Tiếp tục học về phép so sánh.
B. Đồ dùng:
GV : Giấy khổ to viết tên 1 số dân tộc nước ta, bản đồ VN, tranh minh hoạ BT3, 
 bảng phụ viết BT4, BT2
HS : SGK
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt đ

File đính kèm:

  • docTuan 15.doc