Giáo án Lớp 3 - Tuần 14 - Năm học 2012-2013
GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
GV nêu tình huống.
Một người hàng xóm có một con mèo bị lạc. Người đó hỏi mọi người xung quanh về con mèo. Người đó phải nói như thế nào để tìm được con mèo?
Người đi tìm mèo nói như vậy tức là đã làm công việc miêu tả con mèo.
b. Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài.
Gọi HS phát biểu ý kiến.
Bài 2: ( bảng nhóm)
Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
Phát bảng nhóm cho các nhóm. Yêu cầu các nhóm trao đổi và hoàn thành . Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.
Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3: Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi :
Để tả được hình dáng của cây sồi, màu sắc của lá sồi và lá cây cơm nguội, tác giả phải dùng giác quan nào để quan sát?
Để tả được chuyển động của lá cây, lạch nước, tác giả phải dùng giác quan nào?
Nhờ giác quan nào tác giả biết được nước chảy róc rách ?
Vậy muốn miêu tả sự vật, người viết phải làm gì?
Gọi HS đặt một câu văn miêu tả đơn giản.
Nhận xét , khen HS đặt câu đúng, hay.
c. Ghi nhớ
Gọi HS nêu ghi nhớ trong SGK.
d. Luyện tập
Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài.
Gọi HS phát biểu.
Nhận xét kết luận lời giải đúng.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung .
Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ .
Trong bài thơ Mưa, em thích hình ảnh nào ?
Yêu cầu HS tự viết đoạn văn miêu tả.
Gọi HS đọc bài viết của mình.
Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS và cho điểm các em viết hay.
3. Củng cố- dặn dò
Thế nào là miêu tả?
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS tập quan sát cảnh vật trên đường em tới trường.
tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Bài 7 ( tiếp theo ) - 2 HS lần lượt lên bảng trả lời câu hỏi. - HS nhận xét. - HS dự đoán các tình huống có thể xảy ra. - HS lựa chọn cách ứng xử và trình bày lí do lựa chọn. - Từng nhóm HS thảo luận - HS lên chữa bài tập. Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết quả - Nhóm khác nhận xét và bổ sung *KKHS cần nhắc nhở, các bạn thực hiện kính trọng , biết ơn các thầy cô giáo đã và đang dạy mình. Tiết 2: Tiếng Anh Đ/C:Hạnh dạy _____________________________________ Tiết 3: Tiếng Việt(tăng) Luyện tập về câu hỏi I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về câu hỏi. - HS đặt câu hỏi cho 1 bộ phận của câu và viết đoạn văn có dùng câu hỏi. - GD HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ chép BT III. Hoạt động dạy - học: + HĐ 1: Nhắc lại kiến thức - Câu hỏi dựng để làm gì? - Nêu những dấu hiệu để nhận ra câu hỏi? - Cuối câu hỏi có dấu câu nào? - Đặt câu hỏi cho bạn trả lời Chốt về câu hỏi + HĐ 2: Thực hành: Bài 1: - GV treo bảng phụ. Y/c HS thêm dấu hỏi chấm vào cuối các câu hỏi: a. Bà hỏi cu Tí có mệt không b. Cháu mệt hay sao đấy c. Cháu đâu có mệt d. Cu Tí chẳng biết mình phải làm gì ? Vì sao câu a, d không phải là câu hỏi? - GV chốt k/q đúng, nhắc lại MĐ của câu hỏi Bài 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch chân trong từng câu dưới đây: a. Giữa vòm lá um tùm, bông hoa dập dờn trước gió. b. Bác sĩ Ly là một người đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị. c. Chủ nhật tuần tới, mẹ sẽ cho con đi chơi công viên nước. d. Bé rất ân hận vì bé không nghe lời mẹ, đã ngắt bông hoa đẹp ấy. Bài 3. Viết một đoạn văn ngắn thuật lại cuộc trò chuyện giữa em với bạn em về một ND tự chọn, trong đoạn văn có dùng câu hỏi. 3. Củng cố, dặn dò - Nhắc lại cách dùng câu hỏi. Nhận xét tiết học. - VN làm bài.CB bài sau. - HS suy nghĩ trả lời. - HS nêu - HS trả lời - HS đọc y/c bài. - HS làm bài cá nhân, thực hiện làm phần a, b, c. KKHS làm cả bài. - Chữa bài, n/x - HS trả lời. - HS đọc y/c bài. - HS làm bài theo nhóm đôi, chữa bài, n/x. * KKHS viết câu văn có hình ảnh. Sử dụng từ 5- 7 câu hỏi trong đoạn văn. Sáng: Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2012 Đ/C: Kiên dạy ___________________________________ Chiều Tiết 1: Lịch sử Nhà Trần thành lập I. Mục tiêu - HS nắm được hoàn cảnh ra đời của nhà Trần; tổ chức bộ máy hành chính nhà nước, luật pháp, quân đội thời nhà Trần và những việc nhà Trần làm để xây dựng đất nước . - HS thấy được mối quan hệ gần gũi, thân thiết giữa vua với quan, giữa vua với dân dưới thời nhà Trần. - HS ham hiểu biết, ghi nhớ các sự kiện lịch sử và yêu thích lịch sử Việt Nam . II. Đồ dựng dạy - học: - Hình minh hoạ trong SGK , phiếu học tập III. Hoạt động dạy - học: A. KTBC: Nêu diễn biến, kết quả của cuộc KC chống quân Tống xâm lược lần thứ hai? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV trình bày tóm tắt hoàn cảnh ra đời của nhà Trần 2. Bài giảng: a. Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần: - Hoàn cảnh nước ta cuối thế kỉ XII như thế nào? - Trong hoàn cảnh đó nhà Trần đã thay thế nhà Lí như thế nào ? Kết luận: Khi nhà Lí suy yếu, tình hình đất nước khó khăn, nhà Lí không gánh vác được việc nước nên sự thay thế nhà Lí bằng nhà Trần là một điều tất yếu b. Nhà Trần xây dựng đất nước: - GV yêu cầu HS làm việc trên phiếu học tập ( như SGV ) - GVn/x chung. - Hãy tìm những sự việc cho thấy dưới thời Trần, quan hệ giữa vua và quan, giữa vua và dân chưa quá cách xa ? GV kết luận về những việc nhà Trần đã làm để xây dựng đất nước . Cho quan sát một số hình minh hoạ SGK. C. Củng cố, dặn dũ: - GV tóm tắt ND bài - GV nhận xét tiết học . CB bài sau. - Yêu cầu HS đọc thầm SGK đoạn " Đến cuối thế kỉ XII ......Nhà Trần được thành lập " - HS TL - HS đọc phần còn lại. - HS đọc SGK để hoàn thành phiếu học tập - HS báo cáo kết quả trước lớp - HS cả lớp nhận xét - HS nêu: Đặt chung ở thềm cung điện ai oan ... - Vua quan nhảy múa, ca hát... - HS đọc ghi nhớ Chiều Tiết 1 Luyện viết Bài 14: Quê hương I, Mục tiêu - HS nhìn chép bài '' Quê hương'' với kiểu chữ đứng - Rèn kĩ năng viết . - GD hs ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp. II, Đồ dùng Vở luyện viết quyển 1 III, Các hoạt động dạy học 1, GV nêu nhiệm vụ yêu cầu tiết học 2, Hướng dẫn luyện viết GV đọc mẫu bài viết Đoạn văn viết về ai? Tình yêu chị dành cho quê hương như thế nào? GV yêu cầu HS viết ra giấy nháp những chữ khó viết dễ lẫn GV cùng HS phân tích và ghi nhớ cách viết đúng GV yêu cầu HS nhìn chép GV bao quát giúp đỡ HS viết đúng kiểu chữ, đúng độ cao, cỡ chữ, khoảng cách giữa các chữ, viết sạch đẹp GV chấm một số bài nhận xét 3, Củng cố dặn dò GV nhận xét tiết học Dặn HS ghi nhớ kĩ thuật viết chữ Chuẩn bị bài 15 HS nghe 2 HS đọc Chị Sứ HS thảo luận và trả lời HS khác nhận xét, bổ sung HS viết bảng con hoặc giấy nháp HS phân tích và ghi nhớ HS viết bài HS soát lỗi ____________________________________ Tiết3: Toán (tăng) Luyện tập chia một tổng cho một số I. Mục tiờu: - Củng cố kiến thức về chia 1 tổng cho 1 số . - Rốn kĩ năng làm tính chia. - GDHS tớnh chớnh xỏc, khoa học.HS yờu thớch mụn toỏn. II. Đồ dựng dạy - học Vở li III. Cỏc hoạt động dạy - học: 1. Củng cố kiến thức - Muốn chia 1 tổng cho 1 số ta làm thế nào? - Ta thực hiện được phộp chia 1 tổng cho 1 số khi nào? - Nêu công thức tổng quát? GV nhận xét đánh giá 2. Bài tập vận dụng Bài 1: Tớnh bằng 2 cỏch: A,(125 + 375 ) : 5 ( 72 + 56 ) : 8 B,(192 + 552 ) : 3 ( 306 + 423) : 3 Bài 2:Tớnh giỏ trị biểu thức sau bằng cỏch hợp lớ: a, 1875 : 2 + 125 : 2 b, 1881 : 3 + 1119 : 3 c, (48 +72) :8 d, (48 + 32) : 8 GV tổ chức cho HS chữa bài, cho điểm động viên Bài 3: Lớp 4A có 28 HS , chia thành các nhóm , mỗi nhóm có 4 HS. Lớp 4B có 32 HS , cũng chia thành các nhóm , mỗi nhóm có 4 HS . Hỏi cả hai lớp có bao nhiêu nhóm? ( giải bằng hai cách) * Chốt về dạng toán có lời văn Bài 4: Tính giá trị biểu thức bằng cách thuận tiện 2005 x 1999 – 1000 x 2005 + 2005 3. Củng cố, dặn dũ: - Khi chia một tổng cho một số ta làm thế nào? - Nhận xột tiết học. - CB bài sau. - HSTL. -NX, bổ sung - Hs làm cá nhân, có thể trao đổi nhóm - KKHS giải thích được cách 2 HS chữa bài KKHS giải bằng hai cách KKHS làm HD: 2005 x 1999 – 1000 x 2005 + 2005 = 2005x( 1999 – 1000 + 1) = 2005 x 1000 = 2005000 Thứ tư ngày 28 tháng 11 năm 2012 Sáng: Tiết 1; Tập làm văn Thế nào là miêu tả? I- Mục tiêu: - Hiểu được thế nào là văn miêu tả. - Nhận biết được câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung( BT 1, mục III) bước đầu viết được 1,2 câu miêu tả một trong những hình ảnh yêu thích trong bài thơ Mưa( BT2) - Biết viết đoạn văn miêu tả đúng ngữ pháp, giàu hình ảnh, chân thực, sáng tạo. II- Chuẩn bị Bảng nhóm nội dung bài tập 2 ( phần Nhận xét) III- Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 - 2 HS kể lại truyện theo 1 trong 4 đề bài ở BT2 tiết trước. Yêu cầu cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi : Câu chuyện bạn kể được mở đầu và kết thúc theo cách nào ? GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: GV nêu tình huống. Một người hàng xóm có một con mèo bị lạc. Người đó hỏi mọi người xung quanh về con mèo. Người đó phải nói như thế nào để tìm được con mèo? Người đi tìm mèo nói như vậy tức là đã làm công việc miêu tả con mèo. b. Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài. Gọi HS phát biểu ý kiến. Bài 2: ( bảng nhóm) Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. Phát bảng nhóm cho các nhóm. Yêu cầu các nhóm trao đổi và hoàn thành . Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 3: Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi : Để tả được hình dáng của cây sồi, màu sắc của lá sồi và lá cây cơm nguội, tác giả phải dùng giác quan nào để quan sát? Để tả được chuyển động của lá cây, lạch nước, tác giả phải dùng giác quan nào? Nhờ giác quan nào tác giả biết được nước chảy róc rách ? Vậy muốn miêu tả sự vật, người viết phải làm gì? Gọi HS đặt một câu văn miêu tả đơn giản. Nhận xét , khen HS đặt câu đúng, hay. c. Ghi nhớ Gọi HS nêu ghi nhớ trong SGK. d. Luyện tập Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi HS phát biểu. Nhận xét kết luận lời giải đúng. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung . Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ . Trong bài thơ Mưa, em thích hình ảnh nào ? Yêu cầu HS tự viết đoạn văn miêu tả. Gọi HS đọc bài viết của mình. Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS và cho điểm các em viết hay. 3. Củng cố- dặn dò Thế nào là miêu tả? GV nhận xét tiết học. Dặn HS tập quan sát cảnh vật trên đường em tới trường. 2 HS kể. HS dưới lớp trả lời câu hỏi. Phải nói rõ con mèo ấy to hay nhỏ, lông màu gì, mèo đực hay mèo cái. HS lắng nghe. Cả lớp đọc thầm đoạn văn, tự gạch dưới tên những sự vật được miêu tả trong đoạn văn. Các sự vật được miêu tả trong đoạn văn: Cây sòi, cây cơm nguội, lạch nước. HS đọc yêu cầu của bài, đọc các cột theo chiều ngang, Các nhóm HS làm việc bảng nhóm Đại diện mỗi nhóm dán lên bảng, trình bày. Cả lớp theo dõi nhận xét. 1, 2 HS đọc lại kết quả trên bảng. 1 HS nêu yêu cầu. HS trả lời một số câu hỏi. Tác giả phải quan sát bằng mắt. Tác giả phải quan sát bằng mắt và bằng tai. HS nêu Quan sát kĩ đối tượng bằng nhiều giác quan . HS đặt câu và nêu miệng. 2 - 3 HS nêu, cả lớp đọc thầm. HS đọc thầm truyện : Chú Đất Nung, dùng bút chì gạch chân những câu văn miêu tả trong bài : - Câu văn:Đó là một chàng kị sĩ rất bảnh, cưỡi ngựa tía, dây cương vàng và một nàng công chúa mặt trắng, ngồi trong mái lầu son. HS tự do phát biểu ý kiến.HS tự viết bài. Đọc bài viết của mình trước lớp.. _________________________________________ Tiết 2 Luyện từ và câu Luyện tập về câu hỏi I- Mục tiêu.Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu (BT1) , nhận biết được một số từ nghi vấn và đặt câu hỏi với các từ nghi vấn ấy ; bỏ BT 5 - HS tôn trọng người khác khi bày tỏ ý kiến II- Chuẩn bị - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3 III Hoạt động dạy học 1- Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi dùng để làm gì? Cho ví dụ. Nhận biết câu hỏi nhờ những dấu hiệu nào? Khi nào dùng câu hỏi để tự hỏi mình? GV đánh giá, cho điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập Yêu cầu HS tự làm. Lời giải: a) Hăng hái nhất và khoẻ nhất là ai? b)Trước giờ học, các em thường làm gì? c) Bến cảng như thế nào? d) Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu? GV chốt cách đặt câu, viết câu hỏi. Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập Yêu cầu HS tự làm. Gọi 3 HS lên bảng đặt câu. Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng. GV nhận xét cho điểm HS. Bài tập 3( bảng phụ) Gọi HS nêu yêu cầu bài. Yêu cầu HS tự làm. Gọi 1 HS lên bảng làm. Cả lớp và GV nhận xét, đi đến lời giải đúng. a)Có phải chú Đất trở thành chú Đất Nung không ? b) Chú Đất trở thành chú Đất Nung, phải không? c) Chú Đất trở thành chú Đất Nung à? Bài tập 4: Gọi HS nêu yêu cầu bài. Yêu cầu HS đọc lại các từ nghi vấn ở bài tập 3. Yêu cầu HS tự làm bài. GV nhận xét bổ sung . 3. Củng cố dặn dò Nhắc lại nội dung bài GV nhận xét tiết học.chuẩn bị bài sau Dùng câu hỏi vào mục đích khác 3 HS nối nhau trả lời 3 câu hỏi HS nhận xét, 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 2 HS ngồi cùng bàn, đặt câu hỏi, sửa chữa cho nhau. HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và giáo viên nhận xét. 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2. HS làm bài cá nhân vào nháp. 3 HS làm trên bảng lớp và đọc lại câu mình đặt. HS nhận xét . 7 HS tiếp nối nhau đọc câu mình đặt. 1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại, gạch dưới bằng bút chì mờ từ nghi vấn trong các câu hỏi. 1 HS lên bảng gạch từ nghi vấn trong bài tập đã được viết sẵn trên bảng phụ. 1 HS đọc yêu cầu của bài. Có phải - không ? phải không ? à ? Mỗi HS đặt với mỗi từ hoặc cặp từ nghi vấn ở bài tập 3 một câu hỏi. HS nối tiếp nhau đọc câu hỏi đã đặt - mỗi em ít nhất 1 câu. ______________________________________________ Tiết 3 Âm nhạc Đ/C; Son dạy _____________________________________________ Tiết 4 Toán Luyện tập I. Mục tiêu -Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho sốcó một chữ số. -Biết vận dụng chia một tổng(hiệu) cho một số. - Phát triển tư duy học toán. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép BT 3. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng tính: 304968 : 4 và 158735 : 3 B. Bài mới: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV nhận xét, chữa bài. - KL: 67 494 : 7 = 9 642 42 789 : 5 = 8 557(dư 4) 359 361 : 9 = 39 929 238 057 : 8 = 29 757(dư 1) Bài 2:(a) - HS đọc yêu cầu của bài toán - Hai HS lên bảng làm bài. - KL: a) 12 017 và30 489 b) 111 591 và 26 304 Bài 3( dùng bảng phụ) - GV yêu cầu HS đọc đề bài. ? Bài toán yêu cầu chúng ta tính trung bình cộng số kg hàng của bao nhiêu toa xe ? ? Vậy chúng ta phải tính tổng số hàng của bao nhiêu toa xe ? ? Muốn tính tổng số kg hàng của 9 toa xe ta làm như thế nào ? - GV yêu cầu HS làm bài. Bài 4:(a) - Nhận xét gì về hai số hạng khi chia cho 4 - Nhận xét gì về số bị chia và số chia khi chia cho 7 - Yêu cầu HS áp dụng tính chất: chia một tổng(hiệu) cho một số để làm bài. C. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - HS nhận xét, đánh giá. - HS nhắc lại cách đặt tính và thứ tự thực hiện phép chia. - Lớp làm bài vào VBT * KKHS làm cả bài. -HS nêu cách tìm số bé, số lớn trong bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - HS làm bài vào vở. *KKHS làm. - HS nêu cách tìm số trung bình cộng của nhièu số. - HS làm bài vào vở. Các bước: 14 580 x 3 = 43 740 13 275 x 6 = 79 650 (43 740 + 79 650) : (3 + 6) = 13 710 *KKHS làm cả bài. - KKHS nêu cách làm Lớp nhận xét, bổ sung. - KL: a) 15 423 b) 55 297 _______________________________________________ Chiều Tiết 1 Địa lý Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ I. Mục tiêu: - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ: - Trồng lúa là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước . + Trồng nhiều ngô, khoai, cây ăn quả , rau sứ lạnh , nuôi nhiều lợn và gia cầm . - Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội: tháng lạnh, tháng1,2,3 nhiệt độ dưới 20o C , từ đó biết đồng bằng Bắc Bộ có mùa đông lạnh. + Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo. - Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân. II. Đồ dùng dạy học. Tranh ảnh SGK III. Các hoạt động dạy học. 1, Kiểm tra bài cũ. ? Trình bày những hiểu biết của mình về nhà ở và làng xóm của người dân ĐBBB? - 1,2 Hs trả lời. ? Nêu tên 1 số lễ hội ở ĐBBB và cho biết lễ hội đó được tổ chức vào mùa nào, để làm gì? - 1, 2 Hs trả lời. - Gv cùng hs nx, ghi điểm. 2, Bài mới. Hoạt động 1: Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước. * Mục tiêu: - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng trọt và chăn nuôi của người dân ở ĐBBB. - Các công việc cần phải làm trong quá trình sx lúa gạo. * Cách tiến hành: - Hs qs tranh ảnh, đọc sgk: ? ĐBBB có những thuận lợi khó khăn nào để trở thành vựa lúa lớn thứ 2 của đất nước? KKHS giải thích vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ ( vựa lúa lớn thứ hai của cả nước ) : đất phù sa màu mỡ , nguồn nước dồi dào , người dân có kinh nghiệm trồng lúa ? Em có nx gì về công việc sx lúa gạo của người dân ĐBBB? HS nhận xét VD: Vất vả nhiều công đoạn.... ? Nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác ở ĐBBB? Nhiều HS nêu VD: Ngô, khoai, cây ăn quả, gia súc, gia cầm, nuôi và đánh bất cá, tôm, lợn, gà, vịt. ? Vì sao nơi đây nuôi nhiều lợn gà vịt ? - Có sẵn nguồn thức ăn và sản phẩm phụ của lúa gạo * Kết luận:- Nhờ có đất đai phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có nhiều kinh nhiệm trong sản xuất nên ĐBBB đã trở thành vựa lúa lớn thứ 2 của cả nước. - Ngoài lúa gạo người dân ĐBBB còn trồng nhiều ngô khoai, cây ăn quả, chăn nuôi gia súc, gia cầm, tôm, cá. Đây là nơi nuôi nhiều gà, vịt nhất nước ta. Hoạt động 2: Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh. * Mục tiêu: Vùng ĐBBB là nơi trồng nhiều rau xứ lạnh. * Cách tiến hành: ? Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi và khó khăn gì cho sx nông nghiệp? HS thảo luận và nêu - Thuận lợi: Trồng thêm cây vụ đông: Ngô, khoai tây, su hào, bắp cải, ... -Khó khăn: Rét quá cây lúa và 1 số cây bị chết. ? Kể tên các loại rau xứ lạnh trồng ở ĐBBB? HS kể - Bắp cải, hoa lơ. - Xà lách, cà rốt,... ? Nguồn rau xứ lạnh mang lại giá trị kt gì? - Làm cho nguồn thực phẩm thêm phong phú, mang lại giá trị kinh tế cao. GV bổ sung:Tuy nhiên gió mùa đông bắc làm cho cây trồng bị chết, cần có những biện pháp bảo vệ cây trồng vật nuôi... 3. Củng cố, dặn dò. - Đọc phần bài học. Nhờ đâu mà đồng bằng BB trở thành vựa lúa thứ hai của cả nước? - NX tiết học. - Dặn học thuộc bài, chuẩn bị bài tuần 15. ________________________________________ Tiết2: Kể chuyện Búp bê của ai ? I. Mục tiêu: - Dựa theo lời kể của GV, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ cho ( BT1), bước đầu kể lại được câu chuyện với tình huống cho trước ( BT3). - Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Phải biết giữ gìn, yêu quý đồ chơi. - GDHS phải biết yêu quý, giữ gìn đồ chơi. II. Đồ dùng dạy - học: - Bộ tranh minh hoạ ND truyện. Bảng phụ III. Các hoạt động dạy - học: A. KTBC: Gọi 1 HS kể lại 1 câu chuyện em đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì, vượt khó . b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn kể chuyện a. GV kể chuyện - GV kể lần 1. Giới thiệu lật đật - GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa phóng to trên bảng . b. HDHS thực hiện các yêu cầu: Bài 1: Tìm lời thuyết minh - Nhắc HS: Tìm lời thuyết minh ngắn gọn, chỉ bằng 1 câu cho mỗi tranh. - GV gắn 6 tranh lên bảng. - GV nhận xét, chốt lại Bài 2: HD HS: - Kể chuyện bằng lời của búp bê là như thế nào ? - Khi kể phải xưng hô như thế nào ? - Nhận xét chung , bình chọn bạn nhập vai giỏi nhất , kể hay nhất . Bài 3: Chú ý dựa vào tiêu đề của câu chuyện để có tình huống hợp lý. Tình huống nào có thể xảy ra? - Gọi HS trình bày . - GV nhận xét , sửa chữa cho HS . 3. Củng cố , dặn dò . - Câu chuyện muốn nói với các bạn điều gì ? - GV nhận xét tiết học. CB bài sau - HS nghe. - HS nghe + quan sát tranh. - HS đọc yêu cầu bài. - HS quan sát tranh , thảo luận theo nhóm đôi để tìm lời thuyết minh cho tranh . - HS nêu miệng lời thuyết minh cho mỗi tranh. - HS nhận xét, sửa sai. -HS đọc yêu cầu - Một HS kể mẫu đoạn đầu . Người kể xưng là tôi ..., kể bằng lời nhân vật búp bê. -Xưng là : tụi, tớ, mình, em - Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm - HS thi kể trước lớp - Gọi HS nhận xét bạn kể - HS đọc yêu cầu BT 3 (Kể lai phần kết của câu chuyện) -Cô chủ cũ đòi lại búp bê sông búp bê không muốn trở về với cô chủ cũ. Cô chủ cũ xấu hổ. -Cô chủ cũ ân hận và xin lỗi búp bê. -Cô chủ cũ không nhận ra búp bê. - Yêu cầu HS tự làm bài - HS thi kể phần kết câu chuyện. HS phát biểu. ______________________________________ Tiết 3: Tiếng Việt( tăng) Luyện tập câu hỏi và dấu chấm hỏi I- Mục tiêu: - Hiểu tác dụng của câu hỏi, nhận biết hai dấu hiệu chính của câu hỏi là từ nghi vấn và dấu chấm hỏi . - Xác định được câu hỏi trong một văn bản, đặt được câu hỏi thông thường. - Vận dụng làm tốt các bài tập, vận dụng câu hỏi vào khi nói cũng như khi viết. II- Chuẩn bị: phấn màu. III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Ôn lí thuyết - Câu hỏi dùng để làm gì? Câu hỏi dùng để hỏi ai? VD? - Dấu hiệu giúp em nhận ra đó là câu hỏi? Chốt: - Câu hỏi (câu nghi vấn) dùng để hỏi về những điều chưa biết - Phần lớn câu hỏi là để hỏi người khác, những cũng có câu hỏi để tự hỏi mình - Câu hỏi thường có các từ nghi vấn (ai, gì , nào, sao, không..). Khi viết, cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi. Hoạt động 2: Bài 1: Đặt câu hỏi cho mỗi bộ phận gạch chân sau. a, Thuở đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém. b, Sáng sáng ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp. Giáo viên chốt câu trả lời đúng. Bài 2:Gạch dưới các từ nghi vấn trong câu hỏi sau: a, Mẹ cháu đi công tác ở đâu? b, Bây giờ cô sẽ làm gì? c, Anh phải đi bây giờ ? d, Em ph
File đính kèm:
- Luyen_tap_chung_Trang_178.doc