Giáo án Lớp 3 Tuần 14 – GV: Ngô Quang Huấn

Tiết: Thể dục

Bài 28 : HOÀN THIỆN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG

I. Mục tiêu:

 - Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc bài và yêu cầu thực hiện các động tác tương đối chính xác.

 - Chơi trò chơi Đua ngựa. Yêu cầu biết cách chơi, tham gia chơi tương đối chủ động

II. Địa điểm, phương tiện:

 Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ

 Phương tiện : Còi, dụng cụ, kẻ sẵn vạch cho trò chơi " Đua ngựa "

 

doc29 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1041 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 14 – GV: Ngô Quang Huấn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- GV điều khiển lớp
- Trò chơi : Thi xếp hàng nhanh
+ Ôn bài thể dục phát triển chung 8 động tác
- GV QS sửa động tác sai cho HS
- Biểu diễn thi bài thể dục phát triển chung giữa các tổ
+ Chơi trò chơi " Đua ngựa "
- GV HD HS cách cầm ngựa, phi ngựa để tránh trấn động mạnh
- GV HD HS thêm cách chơi
+ GV cùng HS hệ thống bài
- Nhận xét chung giờ học
Hoạt động của trò
+ Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập.
- HS chơi trò chơi
- Ôn luyện 8 động tác trong 2 - 3 lần
- HS chia tổ tập luyện theo các khu vực đã phân công
- Các tổ lần lượt biểu diễn 1 lần bài thể dục phát triển chung 2x8 nhịp. Tổ nào tập đúng, đẹp, đều được biểu dương, tổ nào kém nhất hoặc chưa đạt yêu cầu sẽ phải chạy 1 vòng xung quanh sân
- Khởi động kĩ các khớp cổ chân, đầu gối
- HS chơi trò chơi
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát
Tiết 2:Toán:
Bảng chia 9
A- Mục tiêu:
- Thành lập bảng chia 9 dựa vào bảng nhân 9. Vận dụng bảng chia 9 để giải toán có lời văn.
- Rèn trí nhớ và KN tính cho HS
- GD HS chăm học.
B- Đồ dùng:
GV : Các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn. Bảng phụ
HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Đọc bảng nhân 9?
- Nhận xét, đánh giá.
3.Dạy- học bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. HĐ 1: Thành lập bảng chia 9.
- Gắn 1 tấm bìa lên bảng: Lấy 1 tấm bìa có 9 chấm tròn. Vậy 9 được lấy một lần bằng mấy?
- Viết phép tính tương ứng?
- Trên tất cả các tấm bìa có 9 chấm tròn, biết mỗi tấm có 9 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa?
- Vậy 9 chia 9 được mấy?
- Ghi bảng: 9 : 9 = 1
+ Tương tự GV HD HS thành lập các phép chia còn lại để hoàn thành bảng chia 9.
- Luyện HTL bảng chia 9.
3.3. HĐ 2: Luyện tập
* Bài 1:
- BT yêu cầu gì?
- Tính nhẩm là tính ntn?
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 2: Tương tự bài 1
* Bài 3:
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm bài tập
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 4: 
- Đọc đề bài
- Gọi 1 HS chữa bài
- Chấm, chữa bài.
4/ Củng cố:
- Thi đọc thuộc lòng bảng chia 9
- Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- 3- 4 HS đọc
- 9 lấy 1 lần bằng 9
- 9 x 1 = 9
- Có 1 tấm bìa
- 9 : 9 = 1
- HS đọc
- Luyện dọc bảng chia 9
- HS nêu
- HS nêu
- HS nhẩm KQ và nêu KQ
- HS thực hiện
- HS nêu
- HS nêu
- Làm vở
Bài giải
Mỗi túi có số gạo là:
45 : 9 = 5( kg)
 Đáp số: 5 kg
- HS đọc
- Lớp làm phiếu HT
Bài giải
Số túi gạo có là:
45 :9 = 5( túi)
 Đáp số: 5 túi.
- HS thi đọc
Tiết 4: Chính tả ( nghe - viết )
Người liên lạc nhỏ
A. Mục tiêu:
+ Rèn kĩ năng viết chính tả :
- Nghe - viết chính xác một đoạn trong bài Người liên lạc nhỏ. Viết hoa các tên riêng : Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà Quảng.
- Làm đúng các BT phân biệt cặp vần dễ lẫn (au/âu), âm đầu (l/n), âm giữa vần 
( i/iê )
B. Đồ dùng :
 GV : Bảng lớp viết ND BT1, bảng phụ viết ND BT3
	 HS : SGK, vở chính tả
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động của thầy: Hoạt động của trò:
1. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc : huýt sáo, hít thở, suýt ngã, giá sách, dụng cụ, ....
2. Dạy- học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
2.2. HD HS nghe - viết
a. HD HS chuẩn bị: 
- GV đọc đoạn viết chính tả
- Trong đoạn vừa đọc có những tên riêng nào viết hoa ?
- Câu nào trong đoạn văn là lời nhân vật ?
- Lời đó được viết như thế nào ?
b. Viết bài
- GV đọc bài
- GV QS động viên HS
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS
2.3. HD HS làm BT
* Bài tập 2
- Nêu yêu cầu BT
- GV QS phát hiện lỗi của HS
- GV giải thích : đòn bẩy
* Bài tập 3
- Nêu yêu cầu BT phần a
- GV nhận xét
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét bạn
+ HS nghe, theo dõi SGK
- 1 em đọc lại đoạn viết
- Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà Quảng.
- Nào bác cháu ta lên đường !
- Là lời ông ké, được viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng
- HS đọc thầm lại đoạn viết
- Tự viết ra nháp những tiếng khó viết
+ HS viết bài vào vở
+ Điền vào chỗ trống ay / ây
- 1 em lên bảng, cả lớp làm bài ra nháp
- Đọc bài làm của mình
- Nhận xét bài làm của bạn
- HS làm bài vào vở
- Lời giải : - cây sậy, chày giã gạo 
 - dạy học, ngủ dậy 
 - số bảy, đòn bẩy
+ Điền vào chỗ trống l / n
- HS làm bài cá nhân, làm nhẩm
- HS chia làm 2 nhóm chơi tò chơi tiếp sức
- Đại diện đọc kết quả của nhóm mình
- Nhận xét nhóm bạn
- 5, 6 HS đọc lại khổ thơ
- HS làm bài vào vở
- Lời giải : trưa nay, nằm, nấu cơm, nát, mọi lần
3. Củng cố, dặn dò
	- Nhận xét những lỗi HS thường mắc trong giờ viết chính tả
	- GV nhận xét chung tiết học
Tiết 4: Đạo đức:
Bài 7: Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng(tiết 1)
A. Mục tiêu:
1. HS hiểu: - Thế nào là quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
- Sự cần thiết phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
2. HS biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng trong cuộc sống hàng ngày.
3. HS có thái độ tôn trọng, quan tâm tới hàng xóm láng giềng.
B. Tài liệu- phương tiện: 
- Tranh minh họa ND chuyện
- Phiếu giao việc
- Các câu ca dao, tục ngữ về chủ đề bài học.
C. Các hoạt động dạy- học:
1. Khởi động:
- Hát tập thể
2. Hoạt động 1: Phân tích chuyện Chị Thủy của em.
a. Mục tiêu: HS biết được một biểu hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
b. Cách tiến hành:
b.1. GV kể chuyện + minh họa bằng tranh
b.2. Tổ chức cho HS đàm thoại:
- Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
-Vì sao bé Viên cần sự quan tâm của Thủy?
- Thủy đã làm gì để bé Viên chơi vui ở nhà?
- Vì sao mẹ của bé Viên lại thầm cảm ơn bạn Thủy?
- Em biết được điều gì qua câu chuyện trên?
- Vì sao phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm..?
- Theo dõi ND chuyện
- Thảo luận trả lời câu hỏi
c. Kết luận: Ai cũng có lúc gặp khó khăn, hoạn nạn. Những lúc đó cân sự cảm thông, giúp đỡ của những người xung quanh. Vì vậy, không chỉ người lớn mà trẻ em cũng cần quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng băng những việc làm vừa sức của mình.
3. Hoạt động 2: Đặt tên tranh
a. Mục tiêu: HS hiểu được ý nghĩa của các hành vi, việc làm đối với hàng xóm, láng giềng.
b. Các tiến hành:
b.1. GV chia nhóm, giao cho mỗi nhóm thảo luận về ND một tranh và đặt tên cho tranh.
b.2. Trình bày kết quả: 
- Quan sát tranh, thảo luận nhóm, đưa ra ý kiến.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
- Nhóm khác nhận xét, bổ xung ý kiến.
c. Kết luận: - Việc làm của các bạn nhỏ trong tranh 1, 3, 4 là quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. Còn các bạn đá bóng trong tranh 2 là làm ồn, ảnh hưởng đến hàng xóm láng giềng.
4. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến
a. Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ của mình trước những ý kiến, quan niệm có liên quan đến việc giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
b. Cách tiến hành:
b. 1. GV chia nhóm yêu cầu HS thảo luận, bày tỏ thái độ của mình đối với các quan niện có liên quan đến ND bài học( BT3)
b.2.Trình bày kết quả:
- Thảo luận nhóm, đưa ra ý kiến
- Các nhóm cử đại diện trình bày
- Các nhóm khác nhận xét, bổ xung.
c. Kết luận: - Các ý a, c, d là đúng; ý kiến b là sai. Hàng xóm láng giềng cân quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau. Dù còn nhỏ tuổi, các em cũng cần biết làm các việc phù hợp với sức mình để giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
5. HD thực hành: - Thực hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
- Sưu tầm thơ, ca dao, tục ngữ, truyện về chủ đề.
Tiết 3: Tự nhiên và xã hội
Bài 27: Tỉnh ( thành phố) nơi bạn đang sống.
A- Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết:
- Kể tên 1 số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, ý tế của tỉnh ( thành phố).
- Cần có ý thức gắn bố, yêu qêu hương.
B- Đồ dùng dạy học:
GV : Các hình trang 52, 53, 54, 55.
HS : Bút vẽ.
C- Hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Kiểm tra:
- Kể tên những trò chơi em thường chơi ở trường? trò chơi đó có nguy hiểm không? vì sao?
2. Dạy- học bài mới:
2. 1. Khởi động:
2. 2. Hoạt động 1
a. Mục tiêu: Nhận biết được một số cơ quan hành chính cấp tỉnh.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
- QS hình trang 52,53,54 và nói những gì em quan sát được?
Bước 2:Trình bày KQ:
*Kết luận:ở mỗi tỉnh( thành phố) đều có các cơ quan: hành chính, văn hoá, giáo dục, ts tế.. dể điều khiển công việc, phục vụ đời sống vật chất và tinh thần.
2.3. Hoạt động 2
a.Mục tiêu:HS nắm được 1 số cơ quan hành chính cấp tỉnh nơi HS sống.
Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc nhóm
- Kể tên các cơ quan thuộc cấp tỉnh nơi em sống?
-Các cơ quan đó có nhiệm vụ gì?
Bước 2: Báo cáo KQ:
3- Hoạt động nối tiếp:
* Củng cố:
- Nhận xét giờ học.
* Dặn dò: Giao việc chuẩn bị bài cho h/s
- Vài HS.
* Làm việc với sách giáo khoa theo nhóm
- Làm việc theo các cặp.
- Cơ quan hành chính cấp tỉnh: Sở giáo dục, bưu điện tỉnh, bệnh viện tỉnh, sở công an, đài truyền hình tỉnh
* Liên hệ
- Sở tư pháp, UBND tỉnh, sở giáo dục bưu điện tỉnh, bệnh viện tỉnh, sở công an
- Đại diện HS báo cáo KQ.
- Nhận xét.
- VN quan sát 1 số cơ quan hành chính nơi em sống. giờ sau em kể lại những gì em QS được
Ngày soạn: 27/11/009
Ngày dạy: 2/12/2009 Thứ tư ngày 2 tháng 12 năm 2009
Tiết 1: Toán:
Luyện tập
A- Mục tiêu:
- Củng cố phép chi trong bảng chia 9. Vận dụng để giải toán có lời văn.
- Rèn KN tính và giải toán cho HS
- GD HS chăm học toán.
B- Đồ dùng: 
 GV : Bảng phụ, phiếu HT
 HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra:
- Đọc bảng chia 9?
- Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy- hoc bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2. 2. HD làm bài tập:
* Bài 1:
- Nêu yêu cầu BT?
- Nhận xét, đánh giá.
* Bài 2: 
- X là thành phần nào của phép tính?
- Nêu cách tìm X?
- Chấm, chữa bài.
* Bài 3:
- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm bài
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 4:
- BT yêu cầu gì?
- Hình a) có bao nhiêu ô vuông?
- Tìm số ô vuông ở hình a ta làm ntn?
+ Tương tự HS làm các phần khác.
4. Củng cố:
- Thi đọc HTL bảng chia 9
+ Dặn dò: Ôn lại bài.
2- 3 HS đọc
- Theo dõi
- HS nêu
- HS tính nhẩm và nêu KQ
- HS nêu
- HS nêu
- HS làm phiếu HT
- 3 HS làm trên bảng
- HS nêu
- HS nêu
- 1 HS làm bài bảng lớp - Lớp làm vở.
Bài giải
Số ngôi nhà đã xây được là:
36 : 9 = 4( nhà)
Số ngôi nhà còn phải xây là:
36 - 4 = 32( nhà)
 Đáp số: 32 ngôi nhà
- HS làm miệng
- Tìm số ôvuông trong mỗi hình.
- Có 18 ô vuông
- Ta lấy 18 : 9 = 2( ô vuông)
- HS thi đọc
Tiết 2: Tập đọc:
Nhớ Việt Bắc
A. Mục tiêu:
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
	- Chú ý các từ ngữ : nắng ánh, thắt lưng, mơ nở, núi giăng, ....
	- Ngắt nghỉ hơi đúng, linh hoạt giữa các dòng, các câu thơ
+ Rèn kĩ năng đọc hiểu
	- Hiểu nghĩa các từ chú giải trong bài
	- Hiểu ND bài : Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi
	- HTL 10 dòng thơ đầu.
B. Đồ dùng: GV : Tranh minh hoạ, bản đồ có 6 tỉnh thuộc chiến khu Việt Bắc
	 HS : SGK
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài : Người liên lạc nhỏ
- Anh Kim Đồng nhanh trí và dũng cảm như thế nào ?
3. Dạy- học bài mới
3.1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
3.2. Luyện đọc
a. GV đọc diễn cảm toàn bài
b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- Kết hợp tìm từ khó đọc
* Đọc từng khổ thơ trước lớp
- GV chia khổ 1 làm 2 đoan
- Kết hợp HD HS ngắt nghỉ đúng nhịp thơ
- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
* Đọc đồng thanh cả bài thơ
3.3. HD HS tìm hiểu bài
- Người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở Việt Bắc ?
- Tìm những câu thơ cho thấy :
+ Việt Bắc rất đẹp ? 
 đẹp và tràn ngập màu sắc
+ Việt Bắc đánh giặc giỏi ?
- Tìm những câu thơ thể hiện vẻ đẹp của con người Việt bắc ?
3.4. Học thuộc lòng bài thơ
- GV HD HS học TL 10 dòng thơ đầu
- Hát
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn
- HS trả lời
- Nhận xét
- HS theo dõi SGK
- HS nối nhau đọc từng câu ( 2 dòng thơ )
- HS nối nhau đọc 2 khổ thơ trước lớp
+ HS đọc với giọng vừa phải
- Nhớ hoa( cảnh vật núi rừng), nhớ người ( con người VB)
- Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi; Ngày xuân mơ nở trắng rừng; Ve kêu rừng phách đổ vàng; Rừng thu trăng rọi hoà bình.
- Rừng cây núi đá ta cùng đánh tây / Núi răng thành luỹ sắt dày / Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù.
- Người Việt bắc chăm chỉ lao động, đánh giặc giỏi, ân tình thuỷ chung với cách mạng( Đèo cao; Nhớ người..; Nhớ cô; Tiếng hát)
- 1 HS đọc lại toàn bài thơ
- HS học TL
- Nhiều HS thi đọc TL
- Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
4. Củng cố, dặn dò
	- GV khen những em có ý thức học tốt
	- GV nhận xét tiết học
Tiết 4: Mỹ thuật
Giáo viên chuyên dạy
Tiết 5: HDTH Tiếng Việt
Luyện viế thêm: Nhớ Việt Bắc
I. Mục tiêu:
+ Rèn kĩ năng chính tả :
	- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng ( thể thơ lục bát ) 6 dòng đầu của bài thơ Nhỡ Việt Bắc
	- Làm đúng các BT phân biệt, cặp vần dễ lẫn (au/âu), âm đầu (l/n) âm giữa ( i/ê)
II. Đồ dùng: 
 GV : Bảng lớp viết ND BT 2, BT3
 Vở TVTH
	 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Viết 3 từ có vần ay / ây
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD nghe - viết
a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc 1 lần đoạn thơ
- Bài chính tả có mấy câu thơ ?
- Đây là thơ gì ?
- Cách trình bày các câu thơ thế nào ?
- Những chữ nào trong bài chính tả viết hoa ?
b. GV đọc cho HS viết bài
- GV theo dõi động viên HS
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS
3. HD HS làm BT chính tả
* Bài tập 2 / 119
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét
- HS nghe, theo dõi SGK
- 1 HS đọc lại
- 5 câu là 10 dòng thơ
- Thơ 6 - 8, còn gọi alf thơ lục bát
- Câu 6 viết cách lể vở 2 ô, câu 8 viết cách lề vở 1 ô
- Các chữ đầu dòng thơ, danh từ riêng Việt Bắc
- HS đọc thầm lại 5 câu thơ, tự viết ra nháp những tiếng dễ viết sai
- HS viết bài vào vở
+ Điền vào chỗ trống au hay âu
- HS làm bài cá nhân, 2 em lên bảng 
- 5, 7 HS đọc bài làm của mình
- Nhận xét bài làm của bạn
- Lời giải : hoa cau; chăn trâu; sông sâu; đi 
sau
IV. Củng cố, dặn dò:
	- GV khen những em có ý thức tốt trong giờ học
	- GV nhận xét chung giờ học
Tiết 6: HDTH Toán
Ôn: Bảng chia 9
A- Mục tiêu:
- Củng cố phép chi trong bảng chia 9. Vận dụng để giải toán có lời văn.
- Rèn KN tính và giải toán cho HS
- GD HS chăm học toán.
B- Đồ dùng: 
 GV : Bảng phụ, phiếu HT
 Vở LTT
 HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra:
- Đọc bảng chia 9?
- Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy- hoc bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2. 2. HD làm bài tập:
* Bài 1:
- Nêu yêu cầu BT?
- Nhận xét, đánh giá.
* Bài 3:
- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm bài
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 4:
- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm bài
4. Củng cố:
- Thi đọc HTL bảng chia 9
+ Dặn dò: Ôn lại bài.
2- 3 HS đọc
- Theo dõi
- HS nêu
- HS tính nhẩm và nêu KQ
- HS nêu
- HS nêu
- 1 HS làm bài bảng lớp - Lớp làm vở.
Bài giải
Lớp học đó có số tổ là:
36 : 9 = 4( tổ)
 Đáp số: 4 tổ
- HS làm bài
Bài làm
Số người ngồi trên các xe sau là:
105 – 15 = 90 (người)
Đoàn xe có số xe là:
90 : 9 + 1 = 10 (xe)
 Đáp số: 10 xe.
- HS thi đọc
Tiết 7: Hoạt động NGLL
Giáo viên tổng phụ trách dạy
Ngày soạn: 1/12/009
Ngày dạy: 3/12/2009 Thứ năm ngày 11 tháng 12 năm 2008
Tiết: Thể dục
Bài 28 : Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung
I. Mục tiêu:
	- Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc bài và yêu cầu thực hiện các động tác tương đối chính xác.
	- Chơi trò chơi Đua ngựa. Yêu cầu biết cách chơi, tham gia chơi tương đối chủ động
II. Địa điểm, phương tiện:
	Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ
	Phương tiện : Còi, dụng cụ, kẻ sẵn vạch cho trò chơi " Đua ngựa "
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
1. Phần mở đầu
2. Phần cơ bản
3. Phần kết thúc
Thời lượng
3 - 5 '
25 - 27 '
2 - 3 '
Hoạt động của thầy
+ GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- GV điều khiển lớp
- Chơi trò chơi " Kéo cưa lừa xẻ
+ Ôn bài TD phát triển chung
- GV hô nhịp liên tục, mỗi động tác 4 x 8 nhịp
- GV đến từng tổ sửa sai động tác cho HS
- Biểu diễn thi đua bài thể dục phát triển chung
- Tuỳ theo thực tiễn khả năng thực hiện động tác của HS GV có thể đảo thứ tự động tác của HS để các em tự tập
- Chơi trò chơi " Đua ngựa "
+ GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét giờ học
Hoạt động của trò
+ Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập
- HS chơi trò chơi, kết hợp đọc các vần điệu
- HS tập liên hoàn 8 động tác
- HS chia tổ tập luyện theo khu 
vực
- Mỗi tổ cử 4, 5 em lên biểu diễn bài thể dục phát triển chung
- Khởi động kĩ lại các khớp cổ chân, đầu gối. Cho HS tập lại cách cầm ngựa, cách phi ngựa, cách quay vòng
- Các tổ, đội thi đua với nhau
+ Đứng tại chỗ vỗ tay, hát
Tiết 2: Toán
Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
A- Mục tiêu:
- HS biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số( chia hết và chi có dư)
- Rèn KN tính toán cho HS
- GD HS chăm học toán.
B- Đồ dùng: 
 GV : Bảng phụ, Phiếu HT
 HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Tổ chức:
2. Kiểm tra bài: 
3. Dạy- học bài mới:
3. 1. Giới thiệu bài:
3.2. HĐ 1: HD thực hiện phép chia.
+ Đưa ra phép chia 72 : 3
- Gọi HS đặt tính theo cột dọc
+ HD cách thực hiện: Bắt đầu chia từ hàng chục của SBC
- Y/ cầu HS lấy nháp để thực hiện tính chia, nếu HS lúng túng thì GV HD HS chia( Như SGK)
+ Phép chia 65 : 2( Tương tự )
3.2. HĐ 2: Luyện tập
* Bài 1
- Nêu yêu cầu BT?
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 2:
- Đọc đề?
- Nêu cách tìm một phần năm của một số?
- Chấm, chữa bài.
* Bài 3:
- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?
- Chấm, chữa bài.
4. Củng cố:
+ Lưu ý cách đặt tính và thực hiện tính.
+ Dặn dò: Ôn lại bài.
- hát
- Đọc bảng chia 9
 72 3
 6 
 12	24
 12
 0
- HS thực hiện nháp
- HS nêu
- 3 HS làm trên bảng
- Lớp làm phiếu HT
- HS đọc
- Ta lấy số đó chia cho số phần
- HS làm vở
Bài giải
Số phút của giờ là:
60 : 5 = 12( phút)
 Đáp số: 12 phút.
- HS nêu
- HS nêu
- 1 HS làm bảng lớp- Lớp làm vở.
Bài giải
Ta có: 31 : 3 = 10( dư1)
Vậy có thể may được nhiều nhất là 10 bộ quần áo và còn thừa 1mét vải.
- Chữa bài tập
Tiết 3: Luyện từ và câu
Ôn về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu Ai thế nào ?
A. Mục tiêu:
	- Ôn về từ chỉ đặc điểm : tìm được các từ chỉ đặc điểm, vận dụng hiểu biết về từ chỉ đặc điểm, xác định đúng phương diện so sánh trong phép so sánh.
	- Tiếp tục ôn kiểu câu Ai thế nào ? Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai ( cái gì ? con gì ) ? và thế nào ?
B. Đồ dùng : GV : Bảng lớp viết câu thơ BT 1, 3 câu văn BT3, bảng phụ viết BT3
	 HS : SGK
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Làm BT2, BT3 tiết LT&C tuần 13
2. Dạy- học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2.2. HD HS làm BT
* Bài tập 1 / 117
- Nêu yêu cầu BT
- Tre và lúa trong dòng thơ 2 có đặc điểm gì ?
- Sông máng ở dòng thơ 3 và 4 có đặc điểm gì ?
- Bầu trời có đặc điểm gì ?
- Bầu trời mùa thu có đặc điểm gì ?
- Nhắc lại các từ chỉ đặc điểm của từng sự vật trong đoạn thơ ?
* Bài tập 2 / 117
- Nêu yêu cầu BT
- Tác giả so sánh những sự vật nào với nhau ?
- Tiếng suối và tiếng hát được so sánh với nhau về đặc điểm gì ?
- Tương tự GV HD HS tìm câu b, c
- GV nhận xét
* Bài tập 3 / 117
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét
- 2 HS lên bảng làm
- Nhận xét
+ Tìm các từ chỉ đặc điểm trong những câu thơ sau :
- 1 HS đọc ND bài tập
- Xanh
- Xanh mát
- Bát ngát
- Xanh ngắt
- Xanh, xanh mát, bát ngát, xanh ngắt
- HS làm bài vào vở
+ Các sự vật được so sánh với nhau về những đặc điểm nào.
- 1 HS đọc câu a
- So sánh tiếng suối với tiếng hát
- Trong(Tiếng suối trong như tiếng hát xa)
- b) hiền, c) vàng 
- HS làm bài vào phiếu, 2 em lên bảng
- Đổi phiếu nhận xét bài làm của bạn
+ Tìm bộ phận của câu
- Trả lời câu hỏi Ai ( con gì ? cái gì )?
- Trả lời câu hỏi thế nào ?
- HS làm bài vào vở
- 3, 4 em đọc bài làm của mình
- Nhận xét bạn
3. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét chung giờ học
	- Dặn HS về nhà ôn bài
Tiết 4: Tập viết:
Ôn chữ hoa K
A. Mục tiêu:
	- Củng cố cách viết chữ viết hoa K ( viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định ) thông qua BT ứng dụng :
	- Viết tên riêng : Yết Kiêu bằng chữ cỡ nhỏ.

File đính kèm:

  • docTuan 14.doc