Giáo án Lớp 3 - Tuần 14 (Buổi 2) - Năm học 2015-2016

. MỤC TIÊU:

- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ H, U.

- Kẻ, cắt, dán được chữ H, U. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.( Không bắt buộc HS phải cắt lượn ở ngoài và trong chữ U. HS có thể cắt theo đường thẳng.)

- **Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ H, U. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng.

II. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN:

- Giáo viên: Giấy thủ công, kéo.

- Học sinh: Giấy thủ công, bút chì , kéo thủ công, hồ dán.

III. TIẾN TRÌNH:

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

1. Khởi động:

- HS hát một bài hát.

2. Giới thiệu bài:

3. Học sinh đọc mục tiêu:

4. Bài mới:

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

* Hoạt động 1: HS thực hành cắt dán chữ U, H.

- Yêu cầu học sinh nhắc lại và thực hiện thao tác cắt dán chữ U, H đã học ở tiết 1.

- Nêu về quy trình cắt dán chữ U, H để cả lớp nắm vững hơn về các bước kẻ cắt.

- Tổ chức cho học sinh thực hành cắt dán chữ U, H theo nhóm.

- Đến các nhóm quan sát uốn nắn và giúp đỡ học sinh còn lúng túng.

* Hoạt động 2: Đánh giá.

- Yêu cầu các nhóm thi đua xem các của nhóm nào cắt đều, đẹp hơn.

- Nêu yêu cầu tiêu chuẩn đánh giá.

- Chọn một số sản phẩm đẹp cho lớp quan sát và tuyên dương những em có sản phẩm đẹp.

C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung.

- Dặn về nhà tập cắt thêm.

D. ĐÁNH GIÁ:

- Đánh giá tiết học.

- HS báo cáo sự chuẩn bị.

- Vài em nhắc lại các thao tác về kẻ cắt chữ in U và H.

- Lớp quan sát về các bước gấp cắt dán các chữ U và H.

- Lớp chia thành các nhóm tiến hành gấp cắt dán chữ U và H.

- Đại diện các nhóm lên trưng bày sản phẩm.

- Lớp quan sát và bình chọn chọn sản phẩm tốt nhất.

 

doc9 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 532 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 14 (Buổi 2) - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14:
 Ngày soạn: 14/11 /2015
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 16/11/2015
BUỔI 2:
Hoạt động giáo dục thể chất:
(Thầy Đăng soạn giảng)
_________________________________
Tiếng Việt(TC):
Tiết 1: LUYỆN ĐỌC 
I. MỤC TIÊU:
* Bài 1: Cửa Tùng
 - Đọc rõ ràng rành mạch đọạn văn. Biết nhấn giọng ở những từ gợi tả gợi cảm.
 - Biết tìm những hình ảnh so sánh trong câu văn.
* Bài 2: Người liên lạc nhỏ
 - Luyện đọc rõ ràng, rành mạch đoạn 3 câu chuyện. biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật.
- Chọn được ý kiến đúng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Vở bài tập Seqas 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
A. KiÓm tra bµi cò:
- Yêu cầu đọc bài.
B. D¹y bµi míi:
1. Giíi thiÖu bµi. 
- 2 HS đọc bài cũ
2. Hướng dẫn củng cố kiến thức:
* LuyÖn ®äc. Cửa Tùng 
- HS đọc đoạn văn. 
- Gọi 2 HS đọc bài.
- HS nêu cách đọc ngắt, nghỉ - Nhấn giọng.
 GV Nhận xét.
- Gọi HS đọc bài.
- GV Nhận xét.
- Y/C HS đọc đồng thanh.
- Luyện đọc trong nhóm.
- Đại diện các nhóm thi đọc.
- GV Nhận xét.
* Bài tập: 
- GV ghi yêu cầu bài tập - gọi HS đọc.
- HS thảo luận nhóm đôi. 
-Yêu cầu Đại diện nhóm trả lời Lời. 
- GV Nhận xét
* LuyÖn ®äc. Người liên lạc nhỏ 
- HS đọc đoạn văn. 
- Gọi 2 HS đọc bài.
- HS nêu cách đọc. 
+ Lời dẫn chuyện: rành mạch rõ ràng 
+ Lời bọn lính hống hách
+ Lời Kim đồng bình tĩnh tự nhiên gần gũi thân tình 
- Gọi 2 HS đọc bài.
- GV Nhận xét.
- Luyện đọc trong nhóm.
- Đại diện các nhóm thi đọc.
- GV Nhận xét. 
* Bài tập: 
- GV ghi Y/C bài tập - gọi HS đọc.
- HS làm việc cá nhân. 
- Gọi HS trả lời Lời. 
- GV Nhận xét.
C. Cñng cè- dÆn dß: 
- GV NX tiÕt häc. Dặn HS về tiếp tục luyện đọc. 
- HS theo dâi SGK.
- HS đọc bài.
- HS nêu cách đọc - Nhấn giọng.
- HS nhận xét.
- HS đọc.
- HS đọc ĐT. 
- Đại diện các nhóm thi đọc.
- HS Nhận xét.
- HS đọc Y/C bài tập.
- HS thảo luận nhóm đôi. 
- Đại diện nhóm nêu các hình ảnh so sánh: Gạch dưới các hình ảnh so sánh :
a) Bình minh, mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt.
b) Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển 
- Nhắc lại đầu bài.
- HS theo dâi SGK.
- 2 HS đọc bài.
- HS nêu cách đọc - 
- 2 HS đọc bài
- HS nhận xét.
- HS đọc nhóm đôi .
- Đại diện các nhóm thi đọc.
- HS Nhận xét.
- HS đọc Y/C bài tập
- HS làm việc cá nhân. 
- Gọi HS trả lời Lời: Khoanh tròn chữ cái c.
- HS Nhận xét.
- HS nghe.
________________________________
Hoạt động giáo dục thủ công:
Tiết 14: CẮT DÁN CHỮ H, U (tiết 2)
I. MỤC TIÊU: 
- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ H, U.
- Kẻ, cắt, dán được chữ H, U. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.( Không bắt buộc HS phải cắt lượn ở ngoài và trong chữ U. HS có thể cắt theo đường thẳng.)
- **Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ H, U. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng.
II. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN: 
- Giáo viên: Giấy thủ công, kéo.
- Học sinh: Giấy thủ công, bút chì , kéo thủ công, hồ dán. 
III. TIẾN TRÌNH:	
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 
1. Khởi động:
- HS hát một bài hát.
2. Giới thiệu bài:
3. Học sinh đọc mục tiêu:
4. Bài mới:
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
* Hoạt động 1: HS thực hành cắt dán chữ U, H. 
- Yêu cầu học sinh nhắc lại và thực hiện thao tác cắt dán chữ U, H đã học ở tiết 1. 
- Nêu về quy trình cắt dán chữ U, H để cả lớp nắm vững hơn về các bước kẻ cắt.
- Tổ chức cho học sinh thực hành cắt dán chữ U, H theo nhóm.
- Đến các nhóm quan sát uốn nắn và giúp đỡ học sinh còn lúng túng. 
* Hoạt động 2: Đánh giá.
- Yêu cầu các nhóm thi đua xem các của nhóm nào cắt đều, đẹp hơn. 
- Nêu yêu cầu tiêu chuẩn đánh giá.
- Chọn một số sản phẩm đẹp cho lớp quan sát và tuyên dương những em có sản phẩm đẹp. 
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung.
- Dặn về nhà tập cắt thêm.
D. ĐÁNH GIÁ:
- Đánh giá tiết học.
- HS báo cáo sự chuẩn bị.
- Vài em nhắc lại các thao tác về kẻ cắt chữ in U và H.
- Lớp quan sát về các bước gấp cắt dán các chữ U và H.
- Lớp chia thành các nhóm tiến hành gấp cắt dán chữ U và H.
- Đại diện các nhóm lên trưng bày sản phẩm. 
- Lớp quan sát và bình chọn chọn sản phẩm tốt nhất.
______________________________________________________________ 
 Ngày soạn: 15/11/2015
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 17/11/2015
BUỔI 2:
Tiếng Anh:
(Cô Thương soạn giảng)
_________________________________
Toán(TC):
TIẾT 1
I. MỤC TIÊU: 
- Củng cố bảng chia 9 và vận dụng trong giải toán có lời văn. 
- Thuộc bảng chia 9 và vận dụng bảng chia 9 trong giải toán có lời văn.
- Yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Vở bài tập Seqap.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra:
- Yêu cầu đọc bảng chia 9.
- Nhận xét đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:	
2. Hướng dẫn củng cố kiến thức:
Bài 1: 
- HD chơi trò chơi.
- Tổ chức cho HS chơi.
- Nhận xét chữa bài.
- Biết 9 4 = 36 có thế viết ngay kết quả 36 : 9 và 36 : 6 được không?
Bài 2:
- Bài cho biết gì, hỏi gì?
- Nêu cách tìm số bị chia, số chia?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Theo dõi nhắc nhở.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3: 	
- Bài toán cho biết gì, hỏi gì?
- Bài toán dạng gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Theo dõi gợi ý.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 4:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét chữa bài. 
C. Củng cố dặn dò: 
- Yêu cầu đọc bảng nhân chia 9?
- Nhận xét giờ học, dặn HS về ôn các bảng nhân chia. 
- HS đọc bài 4-5 em.
- Nêu đầu bài.
- HS theo dõi.
- HS chơi tiếp đố nhau giữa các tổ.
27 : 9 = 3 72 : 9 = 8 ....
18 : 9 = 2 45 : 9 = 5
36 : 9 = 4 63 : 9 = 7
9 4 = 36 9 3 = 27 ....
36 : 9 = 4
36 : 4 = 9
- Nêu ý kiến.
- Nêu đầu bài.
- Nêu cách thực hiện.
- HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng.
Số bị chia
72
72
72
Số chia
9
9
9
Thương
8
8
8
- Nêu đầu bài.
- HS nêu ý kiến.
- HS làm bài.
Giải:
Mỗi chuồng có số con thỏ là:
36 : 9 = 4(con)
 Đáp số: 4 con.
- HS nêu đầu bài.
- HS làm bài.
 Giải:
Số chuồng thỏ là:
36 : 9 = 4(chuồng)
 Đáp số: 4 chuồng.
________________________________
Tiếng Việt(TC):
Tiết 2: LUYỆN VIẾT
I . MỤC TIÊU:
- Nghe - viết đúng bài chính tả Một trường tiểu học ở vùng cao.(từ Từ đầu đến cùng học sinh. viết đúng đẹp trình bày đúng hình thức bài văn.
- Làm được các bài tập củng cố âm đầu, vần dễ lẫn: l/n, i/ iê. Ghép các để hoàn thành từ ngữ có nghĩa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -VBT ( Seqap)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GVđọc các từ: gia súc, ra vào, da dẻ, danh sách, nhà gianh.
 - GV nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới: 
 1.Giới thiệu bài:
- 2 học sinh lên bảng viết.
- Cả lớp viết B/C.
- HS khác nhận xét
 2. Hướng dẫn nghe – viết.
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc đoạn viết. 
- Đoạn viết gồm mấy câu? Những chữ nào trong bài cần viết hoa?
- GV đọc 1 số từ khó.
- GV nhận xét, HD cách trình bày.
b. Viết chính tả:
- GV đọc cho HS viết bài 
- GV theo dõi, uốn nắn HS viết. 
c. Đánh giá, chữa bài:
- GV đọc lại bài 
- Thu 5 bài đánh giá, nhận xét. 
- GVNX nêu và ghi 1 số lỗi trong bài viết.
- GV HD HS sửa lại những lỗi đó.
3. Bài tập: 
 Bài 2
- Tổ chức cho học sinh tiếp sức nối từ. 
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 3
- GV đưa ra bài tập. 
a/ làng, Lưng, lam, làm, lo.
b/ xinh, tiếng, chim, dim.
- GV nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GVNX tiết học 
- HS theo dõi trong sách.
- HS nhận xét.
- HS tập viết vào nháp hoặc bảng con.
- HS ngồi ngay ngắn viết bài
- HS nghe soát bài, dùng bút chì để chữa lỗi cuối bài. 
- HS nêu cách sửa 
- HS sửa lỗi và đọc lại từ đã sửa.
- HS đọc Y/C
- HS trao đổi 3 nhóm.
- Mỗi nhóm cử 5 bạn tham gia.
- Các nhóm tiếp sức thi nối từ.
- HS nhận xét, bình chọn.
+ cấy lúa, may áo, cày ruộng, thầy giáo, dạy học.
- HS làm vào VBT.
- HS đọc Y/C
- HS làm bài vào VBT.
- 2 HS lên bảng làm bài .
- HS nhận xét
_________________________________________________________________
 Ngày soạn: 16/11/2015
 Ngày giảng: Thứ tư ngày 18/11/2015
Hoạt động giáo dục NGLL:
(Cô Hằng soạn giảng)
_________________________________
Toán(T):
Tiết 1: LUYỆN TẬP BẢNG CHIA 9
I. MỤC TIÊU: 
 Giúp HS
- Ôn bảng chia 9.
- Biết dùng bảng chia 9 trong luyện tập, thực hành.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
A. Kiểm tra:
- Yêu cầu HS đọc bảng chia 9.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. HD luyện tập:
Bài 1(BT2-75VBT): Tính nhẩm 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS thi đua nêu miệng kết quả.
- GV nhận xét.
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- HS tính nhẩm nêu miệng kết quả.
 9 6 = 54 9 7 = 63
 54 : 9 = 6 63 : 9 = 7
 54 : 6 = 9 63 : 7 = 9
Bài 2(BT1-76VBT): Tính nhẩm
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- HS tính nhẩm, nêu kết quả miệng.
- GV nhận xét- củng cố bảng chia 9 và mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. 
 9 2 = 18 9 3 = 27 9 6= 54
 18 : 9 = 2 27 : 9 = 3 54 : 9 = 6 ....
Bài 3(BT3-76VBT):
- GV gọi HS làm bài.
- Bài toán cho biết gì, hỏi gì?
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS tóm tắt, làm bài giải vào vở + 1 HS lên bảng.
- Để tìm số bàn ghế nhà trường nhận tiếp ta cần biết gì trước?
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV theo dõi gợi ý.
- GV gọi HS nhận xét
C. Củng cố dặn dò:
 - Y/C HS đọc lại bảng chia 9.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
Bài giải:
Số bàn ghế nhà trường đã nhận là:
54 : 9 = 6 (bộ)
Số bàn ghế nhà trường còn phải nhận tiếp
54 – 6 = 48 (bộ)
 Đ/S: 48 bộ bàn ghế.
________________________________
Hoạt động giáo dục mĩ thuật:
Tiết 14: VẼ THEO MẪU: VẼ CON VẬT QUEN THUỘC (GDBVMT)
I. MỤC TIÊU: 
- Học sinh tập quan sát nhận xét về đặc điểm, hình dáng một số con vật quen thuộc.
- Biết cách vẽ và vẽ được hình con vật. 
-**HS: Chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối, phù hợp với hình vẽ.
- Học sinh yêu mến các con vật.
II. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN: 
- Một số tranh, ảnh về các con vật (chó, mèo, trâu, bò...)Tranh vẽ chăn trâu.
III. TIẾN TRÌNH:
- HS lấy đồ dùng. 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 
1. Khởi động:
- Lớp hát một bài.
2. Giới thiệu bài:
3. Học sinh đọc mục tiêu:
4. Bài mới:
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- Giáo viên giới thiệu hình ảnh một số con vật để HS nhận biết:
+ Tên các con vật?
+ Hình dáng bên ngoài và các bộ phận ? 
+ Sự khác nhau của các con vật?
- Yêu cầu học sinh tả lại đặc điểm con vật mà mình thích.
* Hoạt động 2: Cách vẽ 
- Vừa vẽ bảng và hướng dẫn:
+ Vẽ các bộ phận chính trước.
+ Vẽ các bộ phận nhỏ sau.
+ Vẽ màu theo ý thích.
- Chú ý các dáng hoạt động của con vật: đi, đứng, chạy ...
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
* Hoạt động 1: Thực hành.
- GV giới thiệu một vài con vật.
- GV đến từng bàn để hướng dẫn.
+ HS chọn con vật và vẽ theo trí nhớ.
+ Có thể vẽ 1-2 con vật mà mình thích.
+ Vẽ thêm hình ảnh phụ cho sinh động.
* Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn 1 số bài và gợi ý HS nhận xét: bố cục, hình dáng, màu sắc.
- GV nhận xét tuyên dương.
* GD biết yêu quí bảo vệ các con vật.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Quan sát các con vật để tiết sau luyện vẽ, xé dán... 
D. ĐÁNH GIÁ:
- Đánh giá tiết học.
+ HS quan sát và trả lời câu hỏi:
+ Đầu, mình, chân, đuôi...
+ Khác nhau về hình dáng, màu sắc...
- HS tự tả lại, bổ sung.
*Theo dõi để biết cách vẽ.
- HS nêu lại các bước vẽ.
- Làm bài vào vở tập vẽ 3. Tự vẽ 1 con vật theo trí nhớ.
* HS Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
- Nhận xét, bổ sung.
- Chọn hình vẽ đẹp theo ý mình.
__________________________________________________________________
Ngày giảng: Thứ năm ngày 19/11 /2015
(Thầy Đăng+Cô Trang+ Thương soạn giảng)

File đính kèm:

  • docTUAN 14 BUOI 2.doc
Giáo án liên quan