Giáo án Lớp 3 - Tuần 12 - Năm học 2015-2016 - Đỗ Thị Tố Quyên

1. Ổn định: - Hát.

2. Bài cũ:

3. Bài mới: - GTB: Phòng cháy khi ở nhà

HĐ1: - Hoạt động nhóm.

Bước 1:

- Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm.

- Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm mình quan sát hình 1 & 2 tr. 44 & 45 để hỏi và trả lời với nhau:

+ Em bé trong hình 1 có thể gặp tai nạn gì?

+ Chỉ ra những vật dễ cháy có trong hình 1?

+ Điều gì sẽ xảy ra nếu can dầu hỏa hoặc đống củi khô bị bắt lửa?

+ Theo bạn bếp ở hình 1 hay hình 2 an toàn hơn trong việc phòng cháy? Vì sao?

Bước 2:

- Yêu cầu 1 số HS trình bày kết quả.

- Yêu cầu cặp khác bổ sung ý kiến.

- Kết luận: Bếp ở hình 2 an toàn hơn vì mọi đồ dùng được xếp đặt gọn gàng, ngăn nắp, các chất đễ bắt lửa được để xa bếp.

Bước 3:

- Yêu cầu HS kể ra vài câu chuyện về thiệt hại do cháy gây ra mà em được chúng kiến hay biết được qua các thông tin đại chúng.

- GV kể, phân tích nguyên nhân và hậu quả do cháy gây ra.

HĐ2: - Thảo luận và đóng vai.

Bước 1: - Động não.

- GV đặt vấn đề với cả lớp:

+ Cái gì có thể gây cháy bất ngờ ở nhà bạn?

Bước 2: - Thảo luận nhóm và đóng vai.

+ Nhóm 1: Bạn sẽ làm gì khi thấy diêm hoặc bật lửa vứt lung tung trong nhà mình.

+ Nhóm 2: Theo em những thứ dễ bắt lửa như xăng, dầu hỏa nên được cất giữ ở đâu trong nhà?

+ Nhóm 3: Trong khi đun nấu, bạn và những người trong gia đình cần chú ý điều gì để phòng cháy?

Bước 3:

- Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.

- Yêu cầu nhóm khác nhận xét và bổ sung.

HĐ3: - Trò chơi gọi cứu hỏa

- GV hướng dẫn cách chơi.

- Nêu tình huống cháy cụ thể.

- Thực hành báo động cháy.

- Nhận xét và hướng dẫn một số cách thoát. hiểm khi có cháy.

4. Củng cố:

- Cho liên hệ với cuộc sống và giáo dục có ý thức phòng chống cháy trong gia đình mình.

- Nhận xét đánh giá tiết học.

5. Dặn dò:

- Dặn HS chuẩn bị bài.

 

docx30 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 610 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 12 - Năm học 2015-2016 - Đỗ Thị Tố Quyên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hương
HĐ 1:
Hướng dẫn viết chính tả: - Chuẩn bị:
- GV đọc bài mẫu. 
- Yêu cầu 2 HS đọc lại bài văn. 
+ Bài chính tả có mấy câu?
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa?
- Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và viết các từ khó vào bảng con.
- Đọc cho HS viết vào vở. 
- Đọc lại để HS dò bài, soát lỗi.
- GV nhận xét đánh giá.
HĐ 2: - Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 2: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Bài tập yêu cầu gì?
- Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
 Con sóc; mặc quần soóc; cần cẩu móc hàng; kéo xe rơ moóc.
- GV nhận xét và chốt ý đúng: 
Bài 3:
- GV hướng dẫn để về nhà làm vở ở BT: 
Trâu, trầu, trấu, hạt cát.
4. Củng cố: 
- Nhắc HS sửa lỗi đã mắc trong bài.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn về nhà làm bài và xem bài mới.
- HS hát.
 2 HS lên bảng. Lớp viết bảng con. 
- HS nhận xét.
- HS nhắc lại tên bài.
- Cả lớp theo dõi SGK. 
 2 HS đọc lại.
+ Bài chính tả này có 3 câu.
+ Viết hoa chữ cái đầu đoạn văn và tên riêng (Huế, Cồn Hến).
- Lớp nêu 1 số từ khó và viết vào bảngcon: Huế, Cồn Hến, lanh canh 
- HS viết bài vào vở. 
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- HS nhận xét.
Bài 2: 
 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Điền vào chỗ trống oc hay ooc.
 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- HS nhận xét chữa bài (nếu sai).
Bài 3: 
- HS tự đứng tại chỗ để trả lời.
- Về nhà làm.
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS về nhà, làm bài và xem bài mới.
Ngày soạn: 10/11/2015
Ngày dạy: Thứ Tư ngày 11 tháng 11 năm 2015.
Tập đọc:
	 CẢNH ĐẸP NON SÔNG	TCT:36
I. Mục tiêu: 
- Biết đọc ngắt nghỉ đúng các dòng thơ lục bát, thơ 7 chữ trong bài.
- Bước đầu cảm nhận được vẽ đẹp và sự giàu có của các vùng miền trên đất nước ta, tù đó thêm tự hào về quê hương đất nước.
- Trả lời được các câu hởi trong SGK, thuộc 2-3 câu cac dao trong bài.
- GDHS yêu quê hương đất nước. Biết bảo vệ cảnh quan của quê hương mình. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa các địa danh được nhắc đến trong bài.
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Bài cũ:
- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài: Nắng Phương Nam.
- Nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: GTB:- Cảnh đẹp non sông.
HĐ 1: Luyện đọc: 
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt.
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu ca dao + Hướng dẫn ngắt giọng cho đúng nhịp thơ.
- Gọi HS đọc chú giải để hiểu nghĩa từ mới.
- Yêu cầu HS luyện đọc bài theo nhóm.
- Tổ chức 1 số nhóm đọc bài trước lớp.
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.
HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Mỗi câu ca dao nói đến cảnh đẹp một vùng. Đó là vùng nào? (GV chỉ định cho HS trả lời về từng câu ca dao).
- Các câu ca dao trên đã cho chúng ta thấy được vẻ dẹp của 3 miền Bắc-Trung- Nam trên đất nứơc ta. Mỗi vùng có cảnh gì đẹp?
- Giảng về các cảnh đẹp trong câu ca dao.
- Theo em, ai đã giữ gìn tô điểm cho non sông ta ngày càng đẹp hơn?
HĐ 3: - Học thuộc lòng bài thơ:
- GV đọc mẫu lại bài một lượt. 
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh. 
- Yêu cầu HS tự học thuộc lòng.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.
- GV nhận xét, tuyên dương HS đã thuộc lòng.
4. Củng cố:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn về sưu tầm các câu ca dao nói về cảnh đẹp quê hương.
- HS hát.
 3 HS đọc và TLCH.
- HS khác nhận xét bạn. 
- HS nhắc lại tên bài.
- Lắng nghe GV đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau đọc mỗi em 2 dòng thơ. 
- HS đọc chú giải.
- Lần lượt từng HS đọc 1 câu ca dao.
- HS đọc bài theo nhóm 4.
 2 đến 3 nhóm đọc tiếp nối.
- Cả lớp đồng thanh.
 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi .
- Câu 1 nói về Lạng Sơn; 
- Câu 2 nói về Hà Nội; 
- Câu 3 nói về Nghệ An;
- Câu 4 nói về Huế, ĐN; 
- Câu 5 nói về TP HCM; 
- Câu 6 nói về Đồng Tháp Mười.
- HS nói về cảnh đẹp trong từng câu ca dao theo ý hiểu của mình.
- HS nghe và xem ảnh, tranh minh hoạ. 
- HS thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe.
- Cả lớp đọc đồng thanh. 
- HS học thuộc lòng.
- Mỗi HS chọn đọc thuộc lòng một câu ca dao em thích nhất trong bài.
- Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc tốt. 
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS về nhà học sưu tầm các câu ca dao nói về cảnh đẹp quê hương.
Toán:
	 LUYỆN TẬP 	TCT:58
I. Mục tiêu: 
- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng giải bài toán có lời văn.
- Bài tập cần làm 1, 2, 3, 4 trang 58. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát. 
2. Bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm BT.
- GV nhận xét.
3. Bài mới: - GV giới thiệu bài: 
Luyện tập
Bài 1:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu thực hiện phép chia vào vở.
- Yêu cầu HS nêu miệng kết quả.
- Gọi HS khác nhận xét bài bạn.
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 2: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện vào vở.
- Gọi 1 HS lên bảng làm.
- Y/c HS đổi vở kiểm tra chéo.
- Nhận xét bài làm của HS. 
Bài 3: -Treo bảng phụ 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- Gọi 1 HS lên bảng sửa bài. 
- GV nhận xét chữa bài. 
Bài 4:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu cột đầu tiên trên bảng.
+ Muốn tính số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị ta làm thế nào?
+ Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào?
- Gọi 5 HS nối tiếp nhau lên bảng làm, lớp tự làm bài.
- Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra. 
- GV nhận xét đánh giá.
 4. Củng cố:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
- HS hát.
 2 HS lên bảng làm BT. 
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- HS nhắc lại tên bài.
Bài 1:
 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Thực hiện phép chia nhẩm ghi kết quả vào vở. 
- Lần lượt từng HS nêu miệng kết quả: 
a) 18 : 6 = 3 lần; 18m gấp 3 lần 6m 
b) 36 : 5 = 7 lần; 35kg gấp 7 lần 5kg
- Lớp nhận xét bài bạn.
- HS lắng nghe.
Bài 2: 
 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp làm vào vào vở.
 1 HS lên bảng làm bài. 
Giải:
Số bò gấp số trâu số lần là:
20 : 4 = 5 (lần)
 Đáp số: 5 lần
- HS đổi vở kiểm tra chéo.
- HS khác nhận xét bài bạn.
Bài 3: 
 1 HS quan sát và nêu yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
 1 HS lên bảng sửa bài.
Giải:
Số kg cà chua thửa ruộng thứ 2 thu hoạch là
127 x 3 = 381(kg)
Số kg cà chua cả 2 thửa ruộng thu hoạch là: 
127 + 381 = 508(kg)
 Đáp số: 508 kg
- HS nhận xét chữa bài (nếu sai).
Bài 4:
 1 HS đọc nội dung.
+ Ta lấy số lớn trừ đi số bé.
+ Ta lấy số lớn chia cho số bé.
 5 HS lên bảng làm, cả lớp tự làm bài.
- HS đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS về nhà học và làm bài tập.
TN&XH:
	PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ	TCT:21
I. Mục tiêu: 
- Nêu được những việc nên và không nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà.
- Biết cách sử lí khi cháy. HS khá, giỏi nêu được một số thiệt hại do cháy gây ra. 
- GDHS biết cách đề phòng khi đun nấu. 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Các hình liên quan bài học (trang 44 và 45 SGK), sưu tầm các vật dễ gây cháy.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Bài cũ: 
3. Bài mới: - GTB: Phòng cháy khi ở nhà
HĐ1: - Hoạt động nhóm.
Bước 1: 
- Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm.
- Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm mình quan sát hình 1 & 2 tr. 44 & 45 để hỏi và trả lời với nhau:
+ Em bé trong hình 1 có thể gặp tai nạn gì?
+ Chỉ ra những vật dễ cháy có trong hình 1?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu can dầu hỏa hoặc đống củi khô bị bắt lửa?
+ Theo bạn bếp ở hình 1 hay hình 2 an toàn hơn trong việc phòng cháy? Vì sao?
Bước 2: 
- Yêu cầu 1 số HS trình bày kết quả. 
- Yêu cầu cặp khác bổ sung ý kiến. 
- Kết luận: Bếp ở hình 2 an toàn hơn vì mọi đồ dùng được xếp đặt gọn gàng, ngăn nắp, các chất đễ bắt lửa được để xa bếp.
Bước 3: 
- Yêu cầu HS kể ra vài câu chuyện về thiệt hại do cháy gây ra mà em được chúng kiến hay biết được qua các thông tin đại chúng.
- GV kể, phân tích nguyên nhân và hậu quả do cháy gây ra.
HĐ2: - Thảo luận và đóng vai.
Bước 1: - Động não.
- GV đặt vấn đề với cả lớp: 
+ Cái gì có thể gây cháy bất ngờ ở nhà bạn?
Bước 2: - Thảo luận nhóm và đóng vai.
+ Nhóm 1: Bạn sẽ làm gì khi thấy diêm hoặc bật lửa vứt lung tung trong nhà mình.
+ Nhóm 2: Theo em những thứ dễ bắt lửa như xăng, dầu hỏa nên được cất giữ ở đâu trong nhà?
+ Nhóm 3: Trong khi đun nấu, bạn và những người trong gia đình cần chú ý điều gì để phòng cháy?
Bước 3: 
- Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Yêu cầu nhóm khác nhận xét và bổ sung.
HĐ3: - Trò chơi gọi cứu hỏa 
- GV hướng dẫn cách chơi.
- Nêu tình huống cháy cụ thể. 
- Thực hành báo động cháy.
- Nhận xét và hướng dẫn một số cách thoát. hiểm khi có cháy. 
4. Củng cố:
- Cho liên hệ với cuộc sống và giáo dục có ý thức phòng chống cháy trong gia đình mình. 
- Nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS chuẩn bị bài. 
- HS hát.
- HS nhắc lại tên bài.
- Các nhóm tiến hành làm việc: nhóm trưởng điều khiển các bạn nhóm thảo luận và hoàn thành bài thông qua quan sát tranh.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
- Lần lượt một số HS đại diện các nhóm lên báo cáo trước lớp.
- Lớp theo dõi và nhận xét bổ sung. 
- HS kể những câu chuyện do cháy gây ra, nêu nguyên nhân gây cháy, tác hại của việc gây cháy và cách đề phòng.
+ Lần lượt từng em nêu lên các vật có thể bất ngờ gây cháy ở gia đình mình.
- Các nhóm thảo luận theo từng câu hỏi gợi ý mà GV ghi trong phiếu.
- Lần lượt từng nhóm trình bày trước lớp.
- Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn nhóm trả lời hay nhất.
- Thực hiện chơi trò chơi: Gọi người cứu hỏa. 
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS về nhà chuẩn bị bài mới. 
Tập viết:
	 ÔN CHỮ HOA 	 TCT:12
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách viết chữ hoa H.
- Viết đúng đẹp các chữ hoa: N,V, H. 
- Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Hàm Nghi và câu ứng dụng:
Hải Vân bát ngát nghìn trùng
Hòn Hồng sừng sững đứng trong vịnh Hàn
- Viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ.
- HS ngồi ngay ngắn, chú ý cách cầm bút, trình bày bài sạch đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ viết hoa N, V, H 
- Tên riêng và câu ứng dụng viết mẫu sẵn trên bảng lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Bài cũ:
- Kiểm tra bài viết ở nhà của HS.
- GV nhận xét.
3. Bài mới: - Giới thiệu bài. 
Ôn chữ hoa H
Hướng dẫn HS viết trên bảng con:
a)Luyện viết chữ hoa.
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
- Treo các chữ hoa và gọi HS nhắc lại quy trình viết.
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết.
- Yêu cầu HS tập viết chữ H, N, V.
b)Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng).
- GV giới thiệu:Hàm Nghi làm vua năm 12 tuổi, có tinh thần yêu nước chống thực dân Pháp, bị thực dân Pháp bắt và đưa đi đày ở An-giê-ri, rồi mất ở đó.
- GV viết mẫu, lưu ý cách viết.
c)Luyện viết câu ứng dụng.
- Yêu cầu 2 HS đọc câu ứng dụng.
- Giải thích: Câu ca dao tả cảnh thiên nhiên hùng vĩ ở đèo Hải Vân và vịnh Sơn Trà.
- Yêu cầu HS tập viết chữ: Hải Vân.
Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết: 
- Nêu yêu cầu, cho HS viết vào vở: 
- GV chú ý hướng dẫn các em viết đúng nét, đúng độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
Chấm chữa bài. 
4. Củng cố: 
- Nhận xét cách viết của 1 số HS chưa tốt. 
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn về nhà HS luyện viết thêm.
- Học thuộc lòng từ và câu ứng dụng.
- HS hát.
- HS lắng nghe, tiếp thu. 
- HS nhắc lại tên bài.
- Có các chữ hoa H, N, V.
 2 HS nhắc lại quy trình viết, cả lớp theo dõi.
 2 HS viết lên bảng, cả lớp viết bảng con.
 1 HS đọc: Hàm Nghi.
- HS theo dõi
 2 HS viết bảng, lớp viết bảng con.
 2 HS đọc. 
- HS lắng nghe.
- HS viết bảng, cả lớp viết bảng con.
- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của GV. 
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS về nhà luyện viết thêm.
- HTL từ và câu ứng dụng.
Ngày soạn: 11/11/2015
Ngày dạy: Thứ Năm ngày 12 tháng 11 năm 2015.
Toán:
TCT:59
BẢNG CHIA 8	TCT:24
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu thuộc bảng chia 8 và vận dụng để giải bài toán (có một phép chia 8).
- Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 3); bài 2 (cột 1, 2, 3 ), bài 3, bài 4.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi sẵn sơ đồ tóm tắt bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát. 
2. Bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng đọc bảng nhân 8.
- Gọi 1 HS khác lên bảng làm bài 3/58.
- GV nhận xét.
3. Bài mới: - GTB: - Bảng chia 8.
HĐ 1: - Lập bảng chia 8
- GV gắn 1 tấm bìa có 8 chấm tròn và hỏi: Lấy 1 tấm bìa có 8 chấm tròn, vậy 8 lấy 1 được mấy?
+ Hãy viết phép tính tương ứng.
+ Có 8 chấm tròn, biết mỗi tấm có 8 chấm tròn. Hỏi có bao nhiêu tấm bìa?
+ Hãy nêu phép tính để tìm số tấm bìa.
+ Vậy 8 chia 8 được mấy?
+ Viết lên bảng 8 : 8 = 1 và yêu cầu HS đọc phép nhân và phép chia vừa lập được.
- Tiến hành tương tự để hoàn chỉnh bảng chia 8.
- Học thuộc bảng chia 8 trong 3 phút..
- Yêu cầu cả lớp đồng thanh đọc thuộc bảng chia 8.
 HĐ 1: - Thực hành.
Bài 1: 
- Hướng dẫn HS tính nhẫm rồi chữa bài.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 2: 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập, sau đó yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét đánh giá.
+ Khi đã biết 8 x 5 = 40, có thể ghi ngay kết quả 40 : 8 và 40 : 5 được không? Vì sao?
Bài 3: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Gọi 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- GV nhận xét chốt ý đúng.
Bài 4: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
- GV nhận xét chốt ý đúng.
4. Củng cố:
- Cho 2 HS đọc thuộc bảng chia 8.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn về nhà ôn lại bảng chia 8, xem lại các bài tập vừa làm.
- HS hát.
 2 HS lên bảng đọc. 
 1 HS làm bài 3/58.- Lớp làm VBT.
- HS khác nhận xét bạn. 
- HS nhắc lại tên bài. 
 8 lấy 1 lần bằng 8.
- Viết phép tính 8 x 1 = 8.
- Có 1 tấm bìa 
- Đọc: 8 nhân 1 bằng 8
 8 chia 8 bằng 1.
- Đọc cùng bạn.
- HS tự học thuộc lòng bảng chia 8.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
Bài 1: 
- Làm bài vào vở, sau đó 1-2 HS nối tiếp nhau đọc từng phép tính.
- HS chữa bài.
Bài 2: 
 1 HS nêu yêu cầu bài tập, cả lớp làm bài vào vở.
 2 HS lên bảng làm bài
- HS nhận xét bài bạn.
+ Có thể ghi ngay kết quả 40 : 8 = 5 và 40 : 5 = 8, vì lấy tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia.
Bài 3: 
 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
+ HS trả lời.
 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- HS nhận xét chữa bài (nếu sai).
Bài 4: 
 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- HS nhận xét chữa bài (nếu sai).
 2 HS thi đọc thuộc bài.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS về nhà ôn lại bảng chia 8, xem lại các bài tập vừa làm.
Luyện từ và câu:
	ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI, SO SÁNH	TCT:12
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được các từ chỉ hoạt động tráng thái trong khổ thơ. (BT1)
- Biết thêm được một số kiểu so sánh: So sánh hoạt động với hoạt động. (BT2)
- Chọn được những từ ngữ thích hợp để ghép thành câu. (BT3) 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng lớp viết sẵn bài tập 1. 
III. Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát
2. Bài cũ:
- Y/c 2 HS làm lại BT2 và 4 tiết trước.
- GV nhận xét.
3. Bài mới: 
GTB: -Ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái. so sánh.
Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu cả lớp làm vào VBT.
- Gọi 1 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét chốt ý đúng.
Bài 2:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu trao đổi thảo luận theo cặp và làm vào vở.
- Gọi 2 HS đại diện lên bảng làm vào tờ phiếu lớn. 
- GV nhận xét đánh giá.
HĐ 3: 
Bài 3:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu cả lớp làm vào VBT.
- Gọi 2 HS lên bảng nối nhanh, đúng vào các tờ giấy dán trên bảng.
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố:
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn về làm các bài tập vào vở.
- Chuẩn bị bài mới.
- HS hát.
 2 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét bạn.
- HS nhắc lại tên bài.
Bài 1:
 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài tập vào VBT.
 1 HS lên làm trên bảng.
 *Từ chỉ hoạt động: chạy, lăn.
- HS nhận xét chữa bài (nếu sai). 
Bài 2:
 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- HS trao đổi theo cặp và làm bài vào vở.
 2 HS đại diện 2 nhóm lên bảng làm vào tờ phiếu lớn đã treo sẵn.
- Các từ chỉ hoạt động và phép so sánh trong bài là: 
Vật
HĐ
SS
HHĐ
Con trâu
đi 
như
đập đất
Tàu cau
vươn 
như
tay vẫy
Xuồng 
đậu
như
nằm
- HS lắng nghe. 
Bài 3:
 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Cả lớp làm bài vào VBT.
 2 HS lên bảng làm thi làm bài: nối nhanh các TN thích hợp ở cột A với từ ngữ ở cột B.
- HS lắng nghe sửa sai (nếu sai).
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS về làm các bài tập vào vở và chuẩn bị bài mới.
Chính tả:(Nghe-viết)
CẢNH ĐẸP NON SÔNG
I. Mục tiêu: 
- Nghe - viết đúng bài chính tả . trình bày đúng hình thức các câu thơ thể lục bát, thể song thất.
- Làm đúng bài tập chính tả tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng: tr / ch theo nghĩa đã cho.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ viết 2 lần nội dung bài tập 2. 
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng viết chữ ghi tiếng có vần: oc / ooc.
- Nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: - GTB: Cảnh đẹp non sông
HĐ 1: - Hướng dẫn viết chính tả:
- GV đọc toàn bài 1 lượt
- Hướng dẫn HS trình bày đoạn thơ.
- Tìm tên riêng trong bài chính tả?
- Dòng 6 chữ bắt đầu viết từ đâu?
- Dòng 8 chữ bắt đầu viết từ đâu?
- Hai dòng cuối bài chính tả được trình bày như thế nào?
- Yêu cầu lấy bảng con viết các tiếng khó. 
* Viết chính tả
- GV đọc lại 1 lần.
- GV đọc chậm cho HS viết bài. 
- GV nhận xét đánh giá.
HĐ 2: - Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 2: 2a
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Bài tập yêu cầu gì?
- Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
 chuối, chữa (bệnh), trông.
- Gọi 2 HS đọc lại bài làm của mình.
- GV nhận xét chốt ý đúng. 
4. Củng cố: 
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn về nhà làm BT và chuẩn bị bài: Đêm trăng trên Hồ Tây. 
- HS hát.
 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con. 
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- HS nhắc lại tên bài. 
- Cả lớp đọc thầm bài ở SGK
- Đường, Nghệ, Non, Hải Vân, Hòn Hồng, Hàn, Nhà Bè, Gia Định,...
- ...cách lề 2 ô
- ...cách lề 1 ô
- ...2 chữ đầu dòng bằng nhau.
- HS viết từ khó.
- HS viết bài vào vở.
- HS đổi chéo vở sửa lỗi bằng bút chì. Từ nào sai sửa ra lề vở.
- HS lắng nghe.
Bài 2: 
 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Điền vào chỗ trống tr hay ch.
 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
 2 HS đọc lại bài làm của mình.
- HS nhận xét chữa bài (nếu sai).
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS về nhà làm BT và chuẩn bị bài: Đêm trăng trên Hồ Tây. 
Ngày soạn: 12/11/2015.
Ngày dạy: Thứ Sáu ngày 13 tháng 11 năm 2015.
Tập làm văn:
	NÓI - VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC	TCT:12
I. Mục tiêu:
- Nói được những điều em biết về một cảnh đẹp ở nước ta dựa vào bức tranh (hoặc một tấm ảnh) theo gợi ý (BT1).
- Viết những điều đã nói thành một đoạn văn ngắn từ 5 - 7 câu. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị tranh ảnh về một số cảnh đẹp đất nước hoặc các cảnh đẹp của địa phương, gần gũi với HS.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS kể lại chuyện: Tôi có đọc đâu.
- Gọi 2 HS nói về quê hương hoặc nơi em đang ở.
- GV nhận xét. 
3. Bài mới: - GTB:
Nói - Viết về cảnh đẹp đất nước
Hướng dẫn kể:
- Kiểm tra các bức tranh, ảnh của HS.
- Nhắc HS không chuẩn bị được ảnh có thể nói về ảnh chụp bãi biển Phan Thiết 
(SGK).
Bài 1:
- Nêu yêu cầu và đọc câu hỏi gợi ý đã viết sẵn trên bảng.
- Yêu cầu cả lớp quan sát tranh Biển Phan Thiết.
- GV hướng dẫn nói về cảnh đẹp trong bức tranh.
- Gọi 1 HS giỏi lên nói mẫu về cảnh đẹp trong bức tranh.
- Yêu cầu HS tập nói theo căp.
- Gọi 1 vài em nối tiếp nhau thi nói.
- GV lắng nghe và nhận xét (Liên hệ việc giữ gìn môi trường và cảnh đẹp).
Bài 2: 
- Nhắc HS có thể dựa vào các câu hỏi gợi ý trên bảng và những điều đã nói để viết thành đoạn văn ngắn từ (5-7 câu).
- Yêu cầu HS viết đoạn văn vào vở.
- GV theo dõi uốn nắn cho

File đính kèm:

  • docxTuan_12_Nang_phuong_Nam.docx
Giáo án liên quan