Giáo án Lớp 3 - Tuần 11 - Năm học 2012-2013 - Trường Tiểu học Lê Quý Đôn

 Khởi động Lớp hát bài : “Lớp chúng ta đoàn kết.’”

+ Bài hát này nói lên điều gì?

GV chuyển ý giới thiệu ghi tựa.

Hoạt đông 1: Thảo luận và phân tích tình huống

* Mục tiêu: HS biết một biểu hiện của quan tâm chia sẻ vui buồn cùng bạn .

Cách tiến hành :

Treo tranh yêu cầu HS quan sát và nêunội dung tranh

- GV giới thiệu tình huống :

+ Đã hai nggày nay các bạn HS lớp 3B không thấy bạn Ân đến lớp . Đến giờ SH của lớp cô giáo buồn rầu báo tin

-Như các em đã biết,mẹ bạn Ân lớp ta ốm đã lâu ,nay bố bạn lại mới bị tai nạn giao thông .Hoàn cảnh gia đình bạn đang rất khó khăn.Chúng ta cần phải làm gì để giúp bạn Ân vượt qua khó khăn này ?

Nếu em là bạn cùng lớp với Aân em sẽ làm gì để an ủi và giúp đỡ bạn?

Chốt : Khi bạn có chuyện buồn ,Em đến nhà bạn gúp bạn công việc nhà, giảng bài và chép bài cho bạn ,an ủi bạn để bạn có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn .

 Hoạt động 2 .Xử lý tình huống đóng vai.

Mục tiêu: HS biết thể hiện sự quan tâm,chia sẻ buồn vui cùng bạn

Cách tiến hành :

Chia nhóm -giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận về nội dung một tranh và cho ý kiến nhận xét.

GV treo tranh nêu câu hỏi gợi ý

TH1: em sẽ làm gì khi bạn có chuyện vui (Bạn được điểm tốt ,khi sinh nhật bạn)?

GV kết luận: Khi bạn có chuyện vui , cần chúc mừng, chung vui với bạn .

TH2: Em làm gì khi bạn gặp khó khăn (Bạn gặp khó khăn trong học tập , bạn bị ngã đau , bạn bị ốm

GV kết luận :khi bạn có chuyện buồn , cần an ủi , động viên và giúp bạn bằng những làm phù hợp với khả năng.

Hoạt động 3: Bày tỏ tình cảm thái độ

Mục tiêu :HS được bày tỏ tình cảm thái độ của mình trước ý kiến có liên quan đến ND bài học .

Cách tiến hành : GV lần lượt đọc từng ý kiến, HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành hoặc lưởng lự bằøng cách giơ tay hoặc giơ các tấm bìa theo quy định.

GV dán lần lượt từng ý kiến lên bảng:

a. Chia sẻ vui buồn cùng bạn làm cho tình bạn thêm thân thiết,gắn bó.

b. Niềm vui,nỗi buồn là của riêng mỗi ngưòi,không nên chia sẻ với ai .

 

doc15 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 388 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 11 - Năm học 2012-2013 - Trường Tiểu học Lê Quý Đôn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán
Ôn tập
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Ê ke, thước kẻ. 
- Học sinh: Bảng phụ. Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	A. Hoạt động cơ bản.
 1. Quan sát hình ảnh hai kim đồng hồ trong các hình vẽ.
 2. Quan sát hình vẽ và nghe giáo viên hướng dẫn rồi đọc kĩ nội dung sau.
 3. Quan sát mẫu rồi thảo luận cách dùng ê ke để vẽ góc vuông.
 4. Quan sát hình rồi chỉ cho bạn góc vuông , góc không vuông.
 ' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm.
	B. Hoạt động thực hành.
 1. Dùng ê ke nhận biết góc vuông, góc không vuông trong hình vẽ.
 2. Trong hình tứ giác MNPQ, góc nào là góc vuông; góc nào là góc không vuông ?
 ' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm.
	C. Hoạt động ứng dụng.
 1. Em chỉ ra góc vuông trong các đồ dùng học toán hoặc đồ vật trong nhà.
 2. Gấp mảnh giấy để tạo ra góc vuông.
 P Thầy, cô nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của học sinh.
Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐẠO ĐỨC
Tiết 9 : CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN (T 1)
I .MỤC TIÊU : 
- Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn.
- Nêu được một vài việc làm cụ thể chie sẻ vui buồn cùng bạn.
- Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hàng ngày.
Các KNS
PP/KTDH
- Kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn. 
- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ khi bạn vui, buồn.
- Nói cách khác.
- Đóng vai.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Phiếu học tập ; Các bài thơ, bài hát về chủ đề tình bạn .
 - Tranh minh hoạ -Cây hoa để chơi t/chơi, thẻ 3màu đỏ, xanh, vàng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Khởi động Lớp hát bài : “Lớp chúng ta đoàn kết.’”
+ Bài hát này nói lên điều gì?
GV chuyển ý giới thiệu ghi tựa.
Hoạt đông 1: Thảo luận và phân tích tình huống
* Mục tiêu: HS biết một biểu hiện của quan tâm chia sẻ vui buồn cùng bạn . 
Cách tiến hành : 
Treo tranh yêu cầu HS quan sát và nêunội dung tranh 
- GV giới thiệu tình huống :
+ Đã hai nggày nay các bạn HS lớp 3B không thấy bạn Ân đến lớp . Đến giờ SH của lớp cô giáo buồn rầu báo tin 
-Như các em đã biết,mẹ bạn Ân lớp ta ốm đã lâu ,nay bố bạn lại mới bị tai nạn giao thông .Hoàn cảnh gia đình bạn đang rất khó khăn.Chúng ta cần phải làm gì để giúp bạn Ân vượt qua khó khăn này ?
Nếu em là bạn cùng lớp với Aân em sẽ làm gì để an ủi và giúp đỡ bạn?
Chốt : Khi bạn có chuyện buồn ,Em đến nhà bạn gúp bạn công việc nhà, giảng bài và chép bài cho bạn ,an ủi bạn để bạn có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn .
 Hoạt động 2 .Xử lý tình huống đóng vai.
Mục tiêu: HS biết thể hiện sự quan tâm,chia sẻ buồn vui cùng bạn 
Cách tiến hành :
Chia nhóm -giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận về nội dung một tranh và cho ý kiến nhận xét.
GV treo tranh nêu câu hỏi gợi ý
TH1: em sẽ làm gì khi bạn có chuyện vui (Bạn được điểm tốt ,khi sinh nhật bạn)?
GV kết luận: Khi bạn có chuyện vui , cần chúc mừng, chung vui với bạn .
TH2: Em làm gì khi bạn gặp khó khăn (Bạn gặp khó khăn trong học tập , bạn bị ngã đau , bạn bị ốm 
GV kết luận :khi bạn có chuyện buồn , cần an ủi , động viên và giúp bạn bằng những làm phù hợp với khả năng.
Hoạt động 3: Bày tỏ tình cảm thái độ 
Mục tiêu :HS được bày tỏ tình cảm thái độ của mình trước ý kiến có liên quan đến ND bài học .
Cách tiến hành : GV lần lượt đọc từng ý kiến, HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành hoặc lưởng lự bằøng cách giơ tay hoặc giơ các tấm bìa theo quy định.
GV dán lần lượt từng ý kiến lên bảng: 
a. Chia sẻ vui buồn cùng bạn làm cho tình bạn thêm thân thiết,gắn bó.
b. Niềm vui,nỗi buồn là của riêng mỗi ngưòi,không nên chia sẻ với ai .
c. Niềm vui sẻ được nhân lên , nỗi buồn sẽ được vơi đi nếu được cảm thông chia sẻ
d. Người không quan tâm đến niềm vui , nỗi buồn của bạn bè thì không phải là người bạn tốt. 
đ.Trẻ em có quyền được hỗ trợ , giúp đỡ khi gặp khó khăn 
e. Phân biệt đối xửvới các bạn nghèo, bạn có hoàn cảnh khó khăn là vi phạm quyền trẻ em. 
GV nhận xét tuyên dương 
GV kết luận
-Các ý kiến a,c,d,đ,e là đúng .
-Ý kiến b là sai.
KLchung: Cần chúc mừng khi bạn có chuyện vui, an ủi, động viên , giúp đỡ khi bạn có chuyện buồn
Hướng dẫn thực hành :
Ghi nhớ và thực hiện tốt điều mình đã học
Sưu tầm các truyện thơ , ca dao,tục ngữ ...nói về tình bạn 
Chuẩn bị học sau. “Chia sẽ buồn vui cùng bạn tiết 2”.
Hát
Nhắc tựa.
Lớp q/sát tranh .
Lắng nghe 
-Thảo luận nhóm 
Đại diện nhóm b/cáo 
NX bổ sung 
-Em đến nhà bạn gúp bạn công việc nhà, giảng bài và chép bài cho bạn , an ủi bạn để bạn có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn .
- HS thảo luận nhóm xây dựng kịch bản –Đóng vai 
- Các nhóm lên trình bày trước lớp .
- Cả lớp nhận xét rút kinh nghiệm .
HS đọc từng ý kiến có thái độ tán thành, không tánthành hoặc lưỡng lự nêu lý do.
HS nhận xét bạn.
HS giơ thẻ hoặc giơ tay.
HS có ý kiến đúng được lên gắn thẻ.
Lớp lắng nghe.
Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày20 tháng 11 năm 2012
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP 
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	A. Hoạt động cơ bản.
 1. Chơi trò Hái hoa.
 2. Kể lại câu chuyện em đã học trong 8 tuần đầu.
	B. Hoạt động thực hành.
 1. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm.
 2. Đặt 3 câu theo mẫu Ai là gì ?. Viết vào vở 3 câu em đã đặt.
 3. Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để bổ sung ý nghĩa cho các từ ngữ in đậm.
 4. Em đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong các câu in nghiêng?
 5. Dựa vào câu chuyện trên, chọn vế câu ở bên B phù hợp với từ ở bên A để tạo 2 câu mẫu Ai là gì ?
 6. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm.
 7. Đặt 1 câu theo mẫu Ai làm gì ?. Viết vào vở câu em đã đặt.
 8. Nghe thầy cô đọc rồi viết vào vở Gió heo may.
 	C. Hoạt động ứng dụng.
 Kể lại cho người thân một câu chuyện em thích nhất trong những truyện đã học ở lớp 3.
 P Sau bài học, thầy cô nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của học sinh.
 4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP 
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	A. Hoạt động cơ bản.
 1. Chơi trò Hái hoa.
 2. Kể lại câu chuyện em đã học trong 8 tuần đầu.
	B. Hoạt động thực hành.
 1. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm.
 2. Đặt 3 câu theo mẫu Ai là gì ?. Viết vào vở 3 câu em đã đặt.
 3. Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để bổ sung ý nghĩa cho các từ ngữ in đậm.
 4. Em đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong các câu in nghiêng?
 5. Dựa vào câu chuyện trên, chọn vế câu ở bên B phù hợp với từ ở bên A để tạo 2 câu mẫu Ai là gì ?
 6. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm.
 7. Đặt 1 câu theo mẫu Ai làm gì ?. Viết vào vở câu em đã đặt.
 8. Nghe thầy cô đọc rồi viết vào vở Gió heo may.
 	C. Hoạt động ứng dụng.
 Kể lại cho người thân một câu chuyện em thích nhất trong những truyện đã học ở lớp 3.
 P Sau bài học, thầy cô nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của học sinh.
 4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
ÔN TẬP
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Ê ke, thước kẻ. 
- Học sinh: Bảng phụ. Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	A. Hoạt động cơ bản.
 1. Quan sát hình ảnh hai kim đồng hồ trong các hình vẽ.
 2. Quan sát hình vẽ và nghe giáo viên hướng dẫn rồi đọc kĩ nội dung sau.
 3. Quan sát mẫu rồi thảo luận cách dùng ê ke để vẽ góc vuông.
 4. Quan sát hình rồi chỉ cho bạn góc vuông , góc không vuông.
 ' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm.
	B. Hoạt động thực hành.
 1. Dùng ê ke nhận biết góc vuông, góc không vuông trong hình vẽ.
 2. Trong hình tứ giác MNPQ, góc nào là góc vuông; góc nào là góc không vuông ?
 ' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm.
	C. Hoạt động ứng dụng.
 1. Em chỉ ra góc vuông trong các đồ dùng học toán hoặc đồ vật trong nhà.
 2. Gấp mảnh giấy để tạo ra góc vuông.
 P Thầy, cô nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của học sinh.
Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
THỂ DỤC
GV BỘ MÔN DẠY
.....................................................................
TN – XH 
Tiết 23: CẦN LÀM GÌ ĐỂ PHÀNG CHÁY KHI Ở NHÀ ?
I- Mục tiêu: ( SGK )
II- Đồ dùng dạy học: 
 - Các hình vẽ trong SGK trang 55. 
III- Hoạt động dạy học:
Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới.
	A. Hoạt động cơ bản.
 1. Quan sát và thực hiện nhiệm vụ.
 2. Thực hiện nhiệm vụ.
 3. Hoàn thành vào bảng học tập.
 4. Tìm hiểu thiệt hại của cháy nhà.
 5. Đọc và trả lời.
 ' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm.
	B. Hoạt động thực hành.
 1. Cùng thực hiện hoạt động.
 2. Đóng vai thể hiện tình huống hoặc mô tả hình vẽ.
 3. Đọc và trả lời.
 ' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm.
	C. Hoạt động ứng dụng.
 P Thầy, cô nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của học sinh.
4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... 
Thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2012
ÂM NHẠC
GV BỘ MÔN DẠY
.....................................................................
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP 
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	A. Hoạt động cơ bản.
 1. Chơi trò Hái hoa.
 2. Kể lại câu chuyện em đã học trong 8 tuần đầu.
	B. Hoạt động thực hành.
 1. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm.
 2. Đặt 3 câu theo mẫu Ai là gì ?. Viết vào vở 3 câu em đã đặt.
 3. Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để bổ sung ý nghĩa cho các từ ngữ in đậm.
 4. Em đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong các câu in nghiêng?
 5. Dựa vào câu chuyện trên, chọn vế câu ở bên B phù hợp với từ ở bên A để tạo 2 câu mẫu Ai là gì ?
 6. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm.
 7. Đặt 1 câu theo mẫu Ai làm gì ?. Viết vào vở câu em đã đặt.
 8. Nghe thầy cô đọc rồi viết vào vở Gió heo may.
 	C. Hoạt động ứng dụng.
 Kể lại cho người thân một câu chuyện em thích nhất trong những truyện đã học ở lớp 3.
 P Sau bài học, thầy cô nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của học sinh.
 4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
ÔN TẬP 
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Ê ke, thước kẻ. 
- Học sinh: Bảng phụ. Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	A. Hoạt động cơ bản.
 ' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm.
	B. Hoạt động thực hành.
 ' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm.
	C. Hoạt động ứng dụng.
 P Thầy, cô nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của học sinh.
Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TN – XH 
Tiết 24: HOẠT ĐỘNG CỦA CHÚNG EM Ở TRƯỜNG.
I- Mục tiêu: ( SGK )
II- Đồ dùng dạy học: 
 - Các hình vẽ trong SGK trang 60, 61, 62, 63. 
III- Hoạt động dạy học:
Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới.
	A. Hoạt động cơ bản.
 1. Liên hệ tực tế.
 2. Quan sát hình 2-7 và trả lời.
 3. Quan sát hình 8-15 và trả lời.
 4. Liên hệ tực tế.
 5. Quan sát và thảo luận.
 6. Liên hệ tực tế.
 7. Đọc và trả lời.
 ' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm.
	B. Hoạt động thực hành.
 1. Hoàn thành sơ đồ.
 2. Đóng vai xử lí tình huống.
 ' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm.
	C. Hoạt động ứng dụng.
* Em hỏi xem khi còn đi học bố ( hoặc mẹ ):
 P Thầy, cô nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của học sinh.
4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
 Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2012
MỸ THUẬT
GV BỘ MÔN DẠY
..............................................................
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP 
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	A. Hoạt động cơ bản.
 1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
 2. Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn để bổ sung ý nghĩa cho các từ ngữ in đậm.
 3. Viết lại đoạn văn ở bài tập 2 sau khi đã điền từ hoàn chỉnh.
	B. Hoạt động thực hành.
	Bài luyện tập 1.
 1. Đọc thầm đoạn văn Mùa hoa sấu.
 2. Dựa theo nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng.
	Bài luyện tập 2.
 1. Nghe thầy cô đọc rồi viết vào vở: Nhớ bé ngoan.
 2. Viết 5 – 6 câu kể về tình cảm của bố mẹ hoặc người thân đối với em.
 	C. Hoạt động ứng dụng.
 * Đọc cho người thân nghe đoạn văn em vừa viết về tình cảm của bố mẹ hoặc người thân với em.
 P Sau bài học, thầy cô nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của học sinh.
 4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Toán
ÔN TẬP 
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Ê ke, thước kẻ. 
- Học sinh: Bảng phụ. Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	A. Hoạt động cơ bản.
 ' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm.
	B. Hoạt động thực hành.
 ' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm.
	C. Hoạt động ứng dụng.
 P Thầy, cô nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của học sinh.
Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
THỦ CÔNG :
CẮT , DÁN CHỮ I,T
I. Mục tiêu :
Biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T.
Kẻ,cắt, dán được chữ I,T. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau.Chữ đan tương đối phẳng.
II. Đồ dùng dạy học :
- Mẫu chữ I, T cắt đã dán và mẫu chữ I, T cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng. 
- Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T.
- Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.HS thực hành cắt, dán chữ I, T.
- GV yêu cầu HS nhắc lại và thực hiện các thao tác kẻ, gấp, cắt chữ I, T.
- GV nhận xét và nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán chữ I , T theo quy trình.
- GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ HS còn lúng túng.
- GV nhắc HS dán chữ cho cân đối và miết cho phẳng.
2.GV đánh giá sản phẩm thực hành của HS.
3. Củng cố , dặn dò .
* Nhận xét- dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS.
- Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để học bài “Cắt, dán chữ H, U”.
- HS nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán các chữ I, T theo quy trình 3 bước.
- HS thực hành kẻ, cắt, dán chữ I, T.
- HS trưng bày sản phẩm.
Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2012
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP 
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	A. Hoạt động cơ bản.
 1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
 2. Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn để bổ sung ý nghĩa cho các từ ngữ in đậm.
 3. Viết lại đoạn văn ở bài tập 2 sau khi đã điền từ hoàn chỉnh.
	B. Hoạt động thực hành.
	Bài luyện tập 1.
 1. Đọc thầm đoạn văn Mùa hoa sấu.
 2. Dựa theo nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng.
	Bài luyện tập 2.
 1. Nghe thầy cô đọc rồi viết vào vở: Nhớ bé ngoan.
 2. Viết 5 – 6 câu kể về tình cảm của bố mẹ hoặc người thân đối với em.
 	C. Hoạt động ứng dụng.
 * Đọc cho người thân nghe đoạn văn em vừa viết về tình cảm của bố mẹ hoặc người thân với em.
 P Sau bài học, thầy cô nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của học sinh.
 4. Nhận xét – Dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................TOÁN
ÔN TẬP 
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Ê ke, thước kẻ. 
- Học sinh: Bảng phụ. Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	A. Hoạt động cơ bản.
 ' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm.
	B. Hoạt động thực hành.
 ' Báo cáo với thầy, cô giáo kết quả những việc em đã làm.
	C. Hoạt động ứng dụng.
 P Thầy, cô nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của học sinh.
Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP 
I. Mục tiêu: ( SGK )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Ổn định.
2. Bài cũ.
3. Bài mới. 
	A. Hoạt động cơ bản.
 1. Ôn luyện tập đọc và học thuộ

File đính kèm:

  • docTru_cac_so_co_ba_chu_so_co_nho_mot_lan.doc
Giáo án liên quan