Giáo án Lớp 3 Tuần 11 – GV: Ngô Quang Huấn

Tiết 3: Tự nhiên và xã hội

Bài 22: THỰC HÀNH

PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG (tiếp).

I- Mục tiêu:

Giúp học sinh:

- Phân tích được mối quan hệ họ hàng trong các tình huống khác nhau.

- Vẽ được mối quan hệ họ hàng.

- Nhìn vào sơ đồ, GT được các mói quan hệ họ hàng.

- Biết cách xưng hô đối xử hộ hàng.

II- Đồ dùng dạy học:

1- GV: Giấy khổ to, bút, bảng phụ

2- HS:Mõi HS mang 1ảnh chụp gia đình , họ hàng mình.

III- Hoạt động dạy và học chủ yếu:

 

doc33 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 984 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 11 – GV: Ngô Quang Huấn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 làm ntn?
- GV nhận xét chung tiết học
- Hát
- 1, 2 HS đọc 
- HS nêu: 45 ôtô, rời bến: 18 ôtô, thêm 17 ôtô rời bến.
- Bến xe còn lại ôtô?
- Lấy số ô tô có trong bến trừ đi số ô tô rời bến.
- Lấy số ôtô lúc đầu rời bến cộng với số ôtô lúc sau rời bến.
- Làm bài vào vở
Bài giải:
Số ôtô rời bến là:
18 + 17 = 35 ( ôtô)
Bến xe còn lại số ôtô là:
45 - 35 = 10( ôtô)
 Đáp số: 10 ôtô
- Đổi vở nhận xét bài bạn
- 1, 2 HS đọc bài toán
- HS nêu
- Làm vở
- 1 em lên bảng, cả lớp làm bài vào vở
Bài giải:
Số con thỏ đã bán là:
48 : 6 = 8( con)
Số con thỏ còn lại là:
48 - 8 = 40( con)
 Đáp số: 40 con thỏ.
-Nêu đề toán, giải bài: Đ/S: 22 bạn, 36 bạn
- HS đọc yêu cầu
- nhân
-.trừ
- chia 
- Làm phiếu HT
+ Kết quả là:
a) 12 x 6 = 72; 72 - 25 = 47
b) 56 : 7 = 8; 8 - 5 = 3
c) 42 : 6 = 7; 7 + 37 = 44
HS nêu
Tiết 3:Chính tả ( Nghe - viết )
Tiếng hò trên sông
A. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng viết chính tả :
	- Nghe - viết chính xác,trình bày đúng bài Tiếng hò trên sông. Biết viết hoa đúng các chữ đầu câu và tên riêng trong bài ( Gái, Thu Bồn ), ghi đúng dấu câu ( dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm lửng )
	- Luyện viết phân biệt những tiếng có âm vần khó ( ong/ông ) thi tìm nhanh, viết đúng một số từ có tiếng chứa âm đầu hoặc vần dễ lẫn : s/x
B. Đồ dùng
	GV : Bảng lớp viết từ ngữ BT2, giấy to để HS làm việc theo nhóm
	HS : SGK
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- 1 HS lên bảng đọc thuộc 1 câu đố trong bài chính tả trước
2. Dạy- học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2.2. HD HS viết chính tả
a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc bài: Tiếng hò trên sông
- Điệu hò chèo thuyền của chị Gái gợi cho tác giả nghĩ đến những gì ?
- Bài chính tả có mấy câu ?
- Nêu các tên riêng trong bài ?
- GV đọc : trên sông, gió chiều, lơ lửng, ngang trời, ...
b. GV đọc bài
- GV theo dõi động viên HS 
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS
2.3. HD HS làm BT chính tả
* Bài tập 2
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét bài làm của HS
* Bài tập 3
- Nêu yêu cầu BT
- GV phát giấy cho các nhóm
- GV nhận xét bài làm của HS
- Lớp viết lời giải câu đố vào bảng con
- Nhận xét
- HS theo dõi SGK
- 1, 2 HS đọc lại bài
- Tác giả nghĩ đến quê hương với hình ảnh cơn gió chiều thổi nhẹ qua đồng và con sông Thu Bồn.
- 4 câu
- Gái, Thu Bồn
- HS viết vào bảng con
+ HS viết bài vào vở
- Chọn chữ nào trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống
- 2 em lên bảng làm
- Lớp làm bài vào vở
- 4, 5 HS đọc bài làm của mình
- Nhận xét bài làm của bạn
- Lời giải : Chuông xe đạp kêu kính coong
vẽ đường cong, làm xong việc, cái xoong.
+ Thi tìm nhanh, viết đúng
- HS làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Lớp nhận xét
- HS làm bài vào vở
- Lời giải :
+ Từ ngữ chỉ sự vật có tiếng bắt đầu bằng s: sông, suối, sắn, sen, sim, sung, quả sấu, su su, sâu, sáo, ...
+ Từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm, tính chất có tiếng bắt đầu bằng x : xiên, xọc, cuốn xéo, xộc xệch, ....
3. Củng cố, dặn dò
	- GV rút kinh nghiệm cho HS về kĩ năng viết bài chính tả
	- GV nhận xét tiết học
Tiết 3: đạo đức:
Thực hành kĩ năng giữa kì 1
A. Mục tiêu: 
- Ôn tập, củng cố một số kĩ năng- hành vi đạo đức đã học cho HS.
- HS có kĩ năng vận dụng những chuẩn mực đó vào thực tế cuộc sống hàng ngày.
- HS biết yêu quý, quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ,; biết đánh giá hành vi của người xung quanh.
B. Tài liệu- phương tiện: Phiếu bài tập
 HS chuẩn bị trước CT văn nghệ
C. Các hoạt động dạy- học:
1. Khởi động: - Hát
2. Hoạt động 1: Đàm thoại cả lớp:
 a. Mục tiêu: Ôn tập nội dung các bài đã học
 b. Tiến hành:
b.1. GV yêu cầu HS nhắc lại tên bài đã học
b.2. Đưa ra câu hỏi về ND bài đã học:
? Quê Bác ở đâu? Chúng ta cần làm gì để trở thành cháu ngoan Bác Hồ?
? Như thế nào là giữ lời hứa? Giữ lời hứa sẽ được mọi người đánh giá như thế nào?
? Em đã tự làm lấy được những việc gì? Em thấy như thế nào khi làm xong việc đó?
? Em cần làm gì để thể hiện sự quan tâm của mình đối với mọi người trong gia đình?
 ? Chúng ta cần làm gì khi bạn có chuyện buồn- vui?
- Nêu nối tiếp tên các bài
- Trả lời câu hỏi về ND các bài
- Nam Đàn- Nghệ An.
- HS đưa ra ý kiến
 - Giữ lời hứa là làm đúng điều mình đã hứa.. quý trọng
- Nhiều HS nói nối tiếp
- HS kể nối tiếp
- 3- 4 HS nêu ý kiến cá nhân
3. Hoạt động 2: Hát múa- đóng kịch- đọc thơ về chủ đề đã học
a. Mục tiêu : củng cố ND bài học
b. Tiến hành:
b.1. GV chia lớp làm 2 nhóm- nêu yêu cầu: Tổ chức chương trình văn nghệ, thời gian10 phút về một trong các chủ đề đã học.
b. 2. HS trình bày trước lớp
4. HĐ nối tiếp:
 - Thực hiện tốt những điều đã học, có cách xử lí phù hợp mỗi tình huống cụ thể trong cuộc sống hàng ngày.
 - Chuẩn bị bài sau 
 - Thực hành , vận dụng vào thực tế cuộc sống
Tiết 3: Tự nhiên và xã hội:
Bài 21: Thực hành:
Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng.
A- Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Phân tích được mối quan hệ họ hàng trong các tình huống khác nhau.
 - Vẽ được mối quan hệ họ hàng.
 - Biết cách xưng hô, đối xử họ hàng.
B- Đồ dùng dạy học:1- GV: Giấy khổ to, bút, bảng phụ 
 2- HS:Mỗi HS mang 1ảnh chụp gia đình , họ hàng mình.
C- Hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1- Tổ chức:
2- Kiểm tra:Sự chuẩn bị của học sinh.
3- Bài mới:
3.1.HĐ1: Phân tích và vẽ sơ đồ họ hàng.
a.Mục tiêu:Nhận biết mói quan hệ họ hàng qua tranh.
b.Cách tiến hành:
Bước 1:Thảo luận nhóm
- Trong hình vẽ 1 có những ai? gia đình đó có mấy thế hệ?
- Ông bà Quang có bao nhiêu người con, đó là những ai?
- Ai là con rể của ông bà?
- Ai là con dâu của ông bà?
- Ai là cháu ngoại của ông bà, cháu nội của ông bà?
KL: Đây là bức vẽ gia đình 3 thế hệ , đó là ông bà, bố mệ và các con.
Bước 2:Hoạt động cả lớp.
HD học sinh vẽ sơ đồ gia đình.
- Gia đình có mấy thế hệ?
- Thế hệ thứ nhất gồm những ai?
- Ông bà sinh được ai?
Ông bà có mấy con rể, con dâu? là những ai?
- Con ông bà sinh được mấy người con?
3.2. HĐ2: Xưng hô đối xử với họ hàng.
a. Mục tiêu: biết cách ứng xử, xưng hô vơi những người trong họ hàng.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: 
- Yêu cầu : thảo luận theo câu hỏi:
- Mẹ Hương thuộc họ nội hay họ ngoại của Quang?
- Bố Quang thuộc họ nội hay họ ngoại của Hương?
Bước 2: 
Anh em Quang và chị em Hương có nghĩa vụ gì với những người trong họ hàng mình?
4-Hoạt động nối tiếp:
* Củng cố:
- Những người trong gia đình cần có tình cảm như thế nào với nhau?
* Dặn dò: - VN thực hành lễ phép với những người họ hàng nhà mình
- HS kể.
- Lớp theo dõi, bổ xung, nhận xét.
- Ông bà Quang có 2 người con.
- Bố bạn Hương.
- Mẹ bạn Quang.
- Hương và em Hương.
- Quang và em Quang.
- HS thực hành vẽ sơ đồ theo sự hướng dẫn của cô giáo.
Ông - bà
Bố- mẹ Hương và Hồng
Bố- mẹ Quang và Thuỷ
H
H
T
Q
Thảo luận theo cặp đôi
- Thảo luận ghi kết quả ra giấy .
- Đại diện báo cáo kết quả. - Các nhóm khác theo dõi , bổ xung.
- Mẹ Hương thuộc họ nội bạn Quang.
- Bố Quang thuộc họ ngoại của bạn Hương.
Hoạt động cả lớp.
- Vài em nêu.
- Lớp nhận xét bổ sung.
Anh em Quang và chị em Hương phải yêu thương, quý trọng và lễ phép với những người họ hàng nhà mình.
- Vài em nêu
Ngày soạn: 8/11/90
Ngày dạy: 11/11/09 Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2009
Tiết 1:Toán
Bảng nhân 8
A- Mục tiêu:
- Thành lập bảng nhân 8, thuộc lòng bảng nhân và giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân.
- Rèn trí nhớ và giải toán
B- Đồ dùng:
GV : Bảng phụ, 10 tấm bìa, mỗi tấm có 8 hình tròn.
HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài:
2/ Dạy- học bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b/ HĐ 1: HD thành lập bảng nhân 8.
- Gắn 1 tấm bìa có 8 hình tròn và hỏi: Có mấy chấm tròn?
- 8 chấm tròn được lấy mấy lần?
- 8 được lấy mấy lần?
- 8 được lấy 1 lần ta lập được phép nhân? 
8 x 1 = 8( Ghi bảng)
* Tương tự với các phép nhân còn lại.
- Hoàn thành bảng nhân 8 xong, nói : Đây là bảng nhân 8 vì các phép nhân trong bảng đều có thừa số thứ nhất là 8.
- Luyện đọc HTL.
c) HĐ 2: HD HS làm bai luyện tập
* Bài 1:
- Đọc yêu cầu BT
- Tính nhẩm là tính ntn?
- Điền KQ
* Bài 2:
- Đọc đề bài
- Có mấy can dầu?
- Mỗi can có mấy lít?
- Muốn biết 6 can có bao nhiêu lít dầu ta làm ntn?
- Nhận xét
* Bài 3:
- Bài toán yêu cầu gì?
- Số đầu tiên trong dãy là số nào?
- Tiếp sau số 8 là số nào?
- 8 cộng thêm mấy thì được 16?
- Làm thế nào để điền được ô trống tiếp theo?
- Chấm bài, nhận xét.
- Đọc dãy số vừa điền được?
3/ Củng cố:
- Thi đọc tiếp sức bảng nhân 8
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà ôn bài
- Hát
- Có 8 chấm tròn.
- 8 được lấy 1 lần.
- 8 x 1=8
- 8 x 2 = 16 .
- HS đọc
- HS đọc bảng nhân 8
- Thi đọc TL bảng nhân 8
- Làm miệng
- HS đọc
- HS nêu
- HS nhẩm và nêu KQ
- HS đọc
- 6 can dầu
- 8 lít
- Lấy số lít dầu ở 1 can nhân với số can
- HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng
Bài giải:
Số lít dầu ở 6 can là:
8 x 6 = 48( lít)
 Đáp số: 48 lít dầu.
- Đổi vở, nhận xét 
- Đếm thêm 8 rồi điền số thích hợp 
- Số 8
- Số 16
- thêm 8
- Lấy 16 cộng 8 được 24, ta điền số 24.
8, 16; 24; 30; 36; 42; 48; 56; 64; 78; 80.
- HS đọc
- HS thi đọc
Tiết 2:Tập đọc:
Vẽ quê hương
A. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
	- Chú ý các từ ngữ : xanh tươi, làng xóm, lúa xanh, lượn quanh, nắng lên, đỏ chót, bức tranh, .....
	- Biết ngắt nhịp thơ đúng. Bộc lộ được tình cảm vui thích qua giọng đọc. Biết nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả màu sắc
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
 - Đọc thầm tương đối nhanh và hiểu nội dung chính của từng khổ thơ, cảm nhận
 được vẻ đẹp rực rỡ và giàu màu sắc của bức tranh quê hương.
	- Hiểu ý nghĩa của bài thơ : Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của bạn nhỏ
	- Học thuộc lòng bài thơ.
B. Đồ dùng
	GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc, bảng phụ chép bài thơ để HS học thuộc lòng
	HS : SGK
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
- Kể lại câu chuyện Đất quý đất yêu
- Vì sao người Ê-ti-ô-pi-a không để khách mang đi những hạt đất nhỏ ?
- GV nhận xét
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
3.2. Luyện đọc
a. GV đọc bài thơ
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng dòng thơ
- GV phát hiện và sửa lỗi phát âm cho HS
* Đọc từng khổ thơ trước lớp
- GV nhắc HS ngắt nghỉ đúng
- Giải nghĩa từ chú giải cuối bài
* Đọc từng khổ thơ trong nhóm
* Đọc đồng thanh
3.3. HD tìm hiểu bài
- Kể tên những cảnh vật được tả trong bài?
- Cảnh vật quê hương được tả bằng nhiều màu sắc, hãy kể tên những màu sắc ấy ?
- Vì sao bức tranh quê hương rất đẹp ? 
3.4. Học thuộc lòng bài thơ
- GV HD HS học thuộc lòng
- 3 HS nối nhau kể chuyện
- HS trả lời
- Nhận xét
+ HS theo dõi SGK
- HS nối nhau đọc từng dòng thơ
- HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ
- HS đọc theo nhóm đôi
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài
- Tre, lúa, sông máng, trời mây, nhà ở, ngói mới, trường học, cây gạo, mặt trời, lá cờ Tổ quốc.
- Tre xanh, lúa xanh, sông máng xanh mát, trời mây xanh ngắt, ngói mới đỏ tươi, trường học đỏ thắm, mặt trời đỏ chót.
- HS trao đổi nhóm trả lời
- HS học thuộc lòng từng khổ thơ
- Học thuộc lòng cả bài thơ
- HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ
4. Củng cố, dặn dò
	- Khen những HS có tinh thần học tốt
	- GV nhận xét tiết học
Tiết 3: Tự nhiên và xã hội
Bài 22: Thực hành
phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng (tiếp).
I- Mục tiêu: 
Giúp học sinh:
- Phân tích được mối quan hệ họ hàng trong các tình huống khác nhau.
- Vẽ được mối quan hệ họ hàng.
- Nhìn vào sơ đồ, GT được các mói quan hệ họ hàng.
- Biết cách xưng hô đối xử hộ hàng.
II- Đồ dùng dạy học:
1- GV: Giấy khổ to, bút, bảng phụ
2- HS:Mõi HS mang 1ảnh chụp gia đình , họ hàng mình.
III- Hoạt động dạy và học chủ yếu:
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1- Tổ chức:
2- Kiểm tra:Sự chuẩn bị của học sinh.
3- Bài mới:
HĐ1:Khởi động:
a.Muc tiêu:Củng cố lại kiến thức về họ hàng cho học sinh.
b. Cách tiến hành
- Kể tên những ngưỡi trong gia đình em?
- Họ nội em có những ai?
- Họ ngoại có những ai?
HĐ2: Trò chơi : xếp hình gia đình và liên hệ bản thân.
a.Mục tiêu:Củng cổ những hiểu biết của học sinh về mối quan hệ họ hàng.
b. Cách tiến hành
 Bước 1: Trò chơi : xếp hình gia đình.
 - Phổ biến cách chơi: phát miếng ghép những thành viên trong gia đình.
 - Chơi trò chơi. 
Bước 2: Liên hệ bản thân:
- Liên hệ bản thân gia đình mình đang sống?
4- Hoạt động nối tiếp
* Củng cố, dặn dò
- Những ai là họ hàng bên nội ? Những ai là họ hàng bên ngoại?
- Những người trong gia đình cần có tình cảm như thế nào với nhau?
- Về nhà ôn bài
- HS kể tên những người trong gia đình nhà mình.
- HS kể.
- HS kể.
- Chơi trò chơi: vẽ sơ đồ và giải thích mõi quan hệ họ hàng .
- Liên hệ bản thân.
- HS nêu vài em nhắc lại
Tiết 4: Mỹ thuật
Giáo viên chuyên dạy
Tiết 5: HDTH Tiếng Việt
Luyện viết thêm: Giọng quê hương.
A. Mục tiêu:
+ Rèn kĩ năng viết chính tả :
	- Nghe - viết chính xác,trình bày đúng một đoạn bài Giọng quê hương. 
- Biết viết hoa đúng các chữ đầu câu và tên riêng trong bài, ghi đúng dấu câu ( dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm )
	- Luyện viết phân biệt những tiếng có âm vần khó ( ong/ông ) thi tìm nhanh, viết đúng một số từ có tiếng chứa âm đầu hoặc vần dễ lẫn : s/x
B. Đồ dùng:
	GV : Bảng lớp viết từ ngữ BT2, giấy to để HS làm việc theo nhóm
	HS : SGK
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- 1 HS lên bảng đọc thuộc 1 câu đố trong bài chính tả trước
2. Dạy- học bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2.2. HD HS viết chính tả
a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc bài: Giọng quê hương
- Chuyện gì sảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên ?
- Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng ?
- Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hương ?
- Qua câu chuyện em nghĩ gì về quê hương ?
b. GV đọc bài
- GV theo dõi động viên HS 
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS
2.3. HD HS làm BT chính tả
* Bài tập 2
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét bài làm của HS
* Bài tập 3
- Nêu yêu cầu BT
- GV phát giấy cho các nhóm
- GV nhận xét bài làm của HS
- Lớp viết lời giải câu đố vào bảng con
- Nhận xét
- HS theo dõi SGK
- 1, 2 HS đọc lại bài
- Lúc Thuyên đang lúng túng vì quên tiền thì một trong ba thanh niên đến gần xin được trả giúp tiền ăn
- Vì Thuyên và Đồng có giọng nói gợi cho anh thanh niên nhớ đến ngừi mẹ thân thương quê ở miền Trung.
- Người trẻ tuổi : lẳng lặng cúi đầu, đôi môi mím chặt lộ vè đau thương : Thuyên và Đồng im lặng nhìn nhau, mắt rớm lệ.
- HS trả lời
+ HS viết bài vào vở
- Chọn chữ nào trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống
- 2 em lên bảng làm
- Lớp làm bài vào vở
- 4, 5 HS đọc bài làm của mình
- Nhận xét bài làm của bạn
- Lời giải : Chuông xe đạp kêu kính coong
vẽ đường cong, làm xong việc, cái xoong.
+ Thi tìm nhanh, viết đúng
- HS làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Lớp nhận xét
- HS làm bài vào vở
- Lời giải :
+ Từ ngữ chỉ sự vật có tiếng bắt đầu bằng l: con lươn, quả lê, cái liềm, lưỡi dao, lưng, lá lách, ...
+ Từ ngữ chỉ sự vật bắt đầu bằng n : nón, quả na,cái nong, cái nồi,
3. Củng cố, dặn dò:
	- GV rút kinh nghiệm cho HS về kĩ năng viết bài chính tả
	- GV nhận xét tiết học
Tiết 5: HDTH Toán
Ôn bảng nhân 8
A- Mục tiêu:
- Củng cố về bảng nhân 8, thuộc lòng bảng nhân và giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân.
- Rèn trí nhớ và giải toán
B- Đồ dùng:
GV : Bảng phụ, 10 tấm bìa, mỗi tấm có 8 hình tròn.
HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài:
2/ Dạy- học bài mới:
HD HS làm bai luyện tập
* Bài 1:
- Đọc yêu cầu BT
- Tính nhẩm là tính ntn?
- Điền KQ
* Bài 2:
- Đọc yêu cầu bài tập
- Có mấy can dầu?
- HD nhận xét mẫu.
- Gọi HS điền kết quả.
- Nhận xét
* Bài 3:
- Bài toán yêu cầu gì?
- Bài toán cho biết gì?
- Làm phép tính gì?
- Chấm bài, nhận xét.
3/ Củng cố:
- Thi đọc tiếp sức bảng nhân 8
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà ôn bài
- Hát
- Làm miệng
- HS đọc
- HS nêu
- HS nhẩm và nêu KQ
- HS đọc
- Làm phiêu học tập.
- 1HS chữa bài.
- Đổi phiếu kiểm tra.
Tính số bóng điện trong 6 phòng.
Mỗi phòng có 8 bóng điện.
Làm vở.
Bài giải:
6 phòng có số bóng điện là:
6 x 8 = 48 (Bóng điện)
 Đáp số: 48 Bóng điện
- HS đọc bảng nhân 8
Ngày soạn: 9/11/90
Ngày dạy: 12/11/09 Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2009
Tiết 1:Thể dục
Bài 22 : Động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung
I. Mục tiêu:
	- Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực động tác tương đối chính xác.
	- Học động tác phối hợp. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
	- Chơi trò chơi : Nhóm ba nhóm bảy. Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia vào trò chơi một cách tương đối chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện :
	Địa điểm : Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ
	Phương tiện : Còi, kẻ vạch cho trò chơi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
1. Phần mở đầu
2. Phần cơ bản
3. Phần kết thúc
Thời lượng
3 - 5 '
18 - 20 '
3 - 5 '
Hoạt động của thầy
+ GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- GV điều khiển lớp
+ Ôn 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung
+ Học động tác toàn thân
- GV nêu tên động tác
- Vừa làm mẫu vừa giải thích 
- GV uốn nắn, sửa động tác và cho HS tập lại
- Trò chơi : Nhóm ba nhóm bảy
- GV nhắc HS chơi trò chơi đảm bảo an toàn, vui vẻ, đoàn kết
+ GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà ôn bài
Hoạt động của trò
+ Giậm chân tại chỗ vỗ tay theo nhịp và hát
- Đứng thành vòng tròn quay mặt vào trong, khởi động các khớp và chơi trò chơi " Chui qua hầm "
- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên
- HS tập 2, 3 lần theo đội hình 2 - 4 hàng ngang
- Chia tổ ôn luyện 5 động tác
- Các tổ thi đua với nhau
- HS tập động tác toàn thân
- HS chơi trò chơi
+ Tập một số động tác hồi tĩnh
- Vỗ tay theo nhịp và hát
Tiết2:Toán:
Luyện tập
A- Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng thực hành tính trong bảng. áp dụng bảng nhân 8 để giải toán.
- Rèn KN tính và giải toán cho HS.
- GD HS chăm học
B- Đồ dùng:
GV : Bảng phụ( bài 4), Phiếu HT
HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Đọc HTL bảng nhân 8?
- Nhận xét, cho điểm.
3.Dạy- học bài mới:
* Bài 1:
- Đọc đề?
- Điền KQ, nhận xét.
* Bài 2:
- Đọc đề?
- Nêu thứ tự thực hiện phép tính?
- Trong một biểu thức có cả phép nhân và phép cộng ta thực hiện ntn?
- Nhận xét.
* Bài 3:
- Đọc đề?
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Nhận xét
* Bài 4:
- Treo bảng phụ
- Đếm số ô vuông ở mỗi hàng, mỗi cột?
- Thực hiện phép tính để tìm số ô vuông trong hình chữ nhật?
- Chấm bài, chữa bài.
4/ Củng cố:
- Đọc bảng nhân 8?
- GV nhận xét tiết học
- Hát
- 2- 3 HS đọc
- Nhận xét.
- HS đọc đề
- Thực hiện nhẩm và nêu KQ
- Tính từ trái sang phải 
- Ta thực hiện phép nhân trước, phép cộng sau.
- Làm phiếu HT
a) 8 x 3 + 8 = 24 + 8 
 = 32
 8 x 4 + 8 = 32 + 8 
 = 40
b) 8 x 8 + 8 = 64 + 8 
 = 72
 8 x 9 + 8 = 72 + 8 
 = 80
- HS đọc
- HS nêu
+ Làm vở: Bài giải:
Số mét dây đã cắt đi là:
8 x 4 = 32(m)
Số mét dây còn lại là:
50 - 32 = 18(m )
 Đáp số: 18mét
- HS QS
- Mỗi hàng có 8 ô, mỗi cột só3 ô
a) Có 3 hàng, mỗi hàng có 8 ô vuông. Số ô vuông trong hình chữ nhật là: 
8 x 3 = 24( ô vuông)
b) Có 8 cột , mỗi cột có 3 ô vuông. Số ô vuông trong hình chữ nhật là:
3 x 8 = 24 ( ô vuông)
- HS đọc
Tiết 3:Luyện từ và câu
Từ ngữ về quê hương. Ôn tập câu Ai làm gì ?
A. Mục tiêu:
	- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về quê hương
	- Củng cố mẫu câu Ai làm gì ?
B. Đồ dùng:
	GV : Bảng lớp kẻ bảng ở BT 3
	HS : SGK
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu;
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Làm miệng BT2 tiết LT&C tuần 10
2.Dạy- học bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2.2. HD HS làm bài tập:
* Bài tập 1
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét
* Bài tập 2
- Nêu yêu cầu BT
- Nhận xét bài làm cảu HS
* Bài tập 3
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét

File đính kèm:

  • docTuan 11.doc