Giáo án Lớp 3 - Tuần 11

 

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Biết: HS phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường.

- Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công.

2. Kĩ năng

Biết tham gia việc lớp việc trường vừa là quyền, vừa là bổn phận của HS.

 +Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia việc lớp, việc trường.

BVMT: Tích cực tham gia và nhắc nhở các bạntham gia vào các hoạt động BVMT, do nhà trường, lớp tổ chức.

3. Thái độ

- Gd hs yêu thích môn học

II. PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT

 - Phân tích, giảng giải, luyện tập, thực hành.

III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- GV : tranh TH của HĐ1 (T1) ; phiếu HT cho HĐ2 (T1) (nếu không có vở BT đạo đức), các bài hát về chủ đề nhà trường ; các tấm bìa màu đỏ, xanh, trắng.

- HS : Vở BT đạo đức (nếu có) ; vở.

 

doc195 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 3411 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 11, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à vận động theo nhịp 3.
3. Thái độ
- Giáo dục HS yêu mến thiên nhiên, yêu thích làn điệu dân ca.
II. PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT
 - Giảng giải, đàm thoại, thảo luận, luyện tập thực hành.
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
 + GV: Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe.
 Gợi ý ĐT múa phụ hoạ theo nhịp 3/4
 + HS : Thuộc bài hát, nhạc cụ gõ.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
HĐ của thầy
HĐ của trò
1, ổn định tổ chức
 2, Kiểm tra bài cũ 
 GV chỉ định một nhóm 6 em lên thể hiện trò chơi gõ đệm theo nhịp 3/4 của bài hát “ Con chim non”
 3, Dạy bài mới 
Hoạt động 1: Ôn tập bái hát :
 “ Con chim non”
- GV ghi bảng và giới thiệu. 
BH Con chim non dân ca pháp là bài hát có tính chất uyển chuyển nhịp nhàng đặc trưng của thể loại nhịp ắ Để giúp các em nắm vững hơn hôm nay cô cùng cả lớp ôn lại bài hát “ Con chim non”
-GV mở đĩa cho HS nghe lại bài hát.
 GV đệm đàn cho HS hát ôn
GV chỉ huy cho HS hát ôn và kết hợp gõ đệm theo nhịp ắ
 Cho HS hát ôn kết hợp gõ đệm bằng nhạc cụ gõ.
 + Nhóm 1: Thanh phách.
 + Nhóm 2: Xúc Xắc
 Gv nhận xét và sửa sai
Hoạt động 2: Tập hát vận động theo nhịp 3/4: 
 GVHD : Các em đặt 2 tay lên ngang hông: 
+ ĐT1: ( Phách mạnh) Bước sang trái
 + ĐT2: ( Phách nhẹ) Chân phải chụm vào chân trái 
 + ĐT3: ( Phách nhẹ) Chân trái giậm tại chỗ.
 Cho HS thực hiện đến hết bài hát .
 Nừu HS còn lúng túng thì có thể cho thực hiện theo số đếm trước khi làm động tác .
 GV đếm và làm mẫu.
1-2-3
 -Cho HS vận động theo BH
 * BH viết ở nhịp lấy đà do đó phách mạnh đầu tiên của bài ứng với tiếng “ Minh”
 GV làm mẫu :
 Bình minh lên có con chim non
 3 1 2 3 3 1 2 . . .
 Cho HS thực hiện 2-3 lần 
 Cho 2 nhóm thực hiện:
 Một nhóm nhún chân
 Một nhóm hát
 ( Luân phiên nhau) Gv nhận xét sửa sai.
Biểu diễn trước lớp.
 - Chỉ định 5 HS hát theo đàn 
 - Động viên 2 HS tự sáng tạo ĐT mới và biểu diễn cho cả lớp quan sát.
 GV nhận xét đánh giá.
4.Củng cố, dặn dò 
Gọi HS nhắc lại ND bài.
GV đệm đàn cho HS trình bày lại BH
Lần 1: Hát và gõ nhịp3
Lần 2: Hát và trò chơi gõ đệm.
Lần 3: Vận động theo nhịp 3/4
HS hát
6 hs lên bảng thể hiện.
HS nghe BH
HS hát ôn và kết hợp gõ đệm theo nhịp 3/4 
HS thực hiện
HS theo dõi
HS thực hiện
HS vận động theo BH
HS theo dõi và làm theo
HS thực hiện
HS thực hiện
Nêu ND bài
HS thực hiện
=======================================
Soạn:02/12/2013 Giảng thứ 4 ngày 4 tháng 12 năm 2013
Tiết 1. Tập đọc
CỬA TÙNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức 
- Bước đầu biết đọc với dọng có biểu cảm, ngắt nghỉ hơI đúng các câu văn. 
2. Kĩ năng
- Hiểu được nội dung bài: Tả vẻ đẹp kì diệu của cửa Tùng- 1 cửa biển thuộc miền Trung nước ta. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
- Giáo dục HS cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước và có ý thức tự giác BVMT
3. Thái độ
- Yêu thích môn học
II. PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT
 - Trực quan, Giảng giải, đàm thoại, thảo luận, luyện tập thực hành.
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Thầy: - G/A, sgk, bảng phụ, tranh minh họa, bản đồ VN.
- Trò: - sgk, vở ghi.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
HĐ của thầy 
HĐ của trò
A/ Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng và TLCH nội dung bài “ Vàm Cỏ Đông”
- GV đánh giá, nhận xét 
B/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Theo tranh minh hoạ bài tập đọc và kể tên, giới thiệu màu sắc tranh cửa Tùng
- Ghi tên bài lên bảng
2. Luyện đọc:
a) Đọc mẫu:
- Giọng nhẹ nhàng, thong thả
b) Hướng dẫn luyện đọc và giải nghĩa từ khó:
* Đọc câu- từ khó:
- GV ghi tiếng khó lên bảng
* Đọc đoạn và giải nghĩa từ:
- Hướng dẫn HS chia bài thành 3 đoạn, mỗi lần xuống dòng là một đoạn
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp
- Theo dõi HS đọc và hướng dẫn ngắt đoạn
- Yêu cầu HS giải nghĩa từ khó
- GV hỏi thêm
- Yêu cầu 3 HS tiếo nối nhau đọc lại bài trước lớp, mỗi HS một đoạn
* Yêu cầu HS đọc bài theo nhóm
- Tổ chức thi đọc theo nhóm
3. Tìm hiểu bài:
- GV gọi 1 HS đọc cả bài trước lớp
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1
+ Cửa Tùng ở đâu?
-Gv theo bản đồ giới thiệu vị trí sông bến Hải
+ Cảnh đẹp 2 bên bờ sông bến Hải có gì đẹp?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 của bài
+ Tìm câu văn cho thấy rõ nhất sự ngưỡng mộ của mọi người đối với bãi biển của cửa Tùng?
+ Em hiểu thế nào là “ Bà chúa của các bãi tắm”?
+ Sắc màu cửa Tùng có gì đặc biệt?
+ Người xưa đã ví bờ biển cửa Tùng với gì?
+ Em thích nhất điều gì ở bãi biển cửa Tùng?
+ Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về bãi biển cửa Tùng?
* MTBđảo: Giáo dục tình yêu với biển cả........................
4. Luyện đọc lại:
- Tổ chức cho HS đọc lại đoạn 2 của bài
- Nhận xét cho điểm
V/ Củng cố dặn dò:
	- Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS đọc tốt
	- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau
- 2 HS đọc thuộc bài và TLCH nội dung
- Nhận xét bạn đọc và TLCH
- HS quan sát tranh và nghe giới thiệu
- Theo dõi GV đọc
- HS đọc tiếp nối mỗi HS một câu lần 1
- Nhìn bảng đọc thầm từ khó, đọc cá nhân đồng thanh 
- HS tiếp nối câu lần 2
- Đọc đoạn theo hướng dẫn của GV
- HS đánh dấu đoạn, chia đoạn theo bài tập đọc
- 3 HS tiếp nối nhau đọc bài, mỗi HS một đoạn. Chú ý các câu khó ngắt giọng. VD:
+ Thuyền chúng tôi xuôi dòng bến Hải.// Con sông in đậm dấu ấn lịch sử của một thời chống mĩ cứu nước.//
+ Người xưa đó đã ví bờ biển cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi/ cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.
- Đọc chú giải trong SGK
+ Dấu ấn lịch sử: Sự kiện quan trọng, đậm nét trong lịch sử
- 3 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong SGK
- Mỗi nhóm 3 HS lần lượt đọc theo nhau
- 2 nhóm thi đọc nối tiếp
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi
-> Cửa Tùng là cửa sông bến Hải chảy ra biển
-> Hai bên bờ sông bến Hải là thôn xóm với những lũy tre xanh mát, rặng phi lao rì rào gió thổi
- HS đọc đoạn 2 và TLCH
-> Bãi cát ở đây từng được ca ngợi là “ Bà chúa của các bãi tắm”
- Là bãi tắm đẹp nhất trong các bãi tắm
-> Cửa Tùng có 3 sắc màu nước biển. Bình minh, mặt trời như chiếc thau đồng màu đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt. Trưa nước biển xanh lơ và khi chiều tà, nước biển màu xanh lục
-> Người xưa đã ví bờ biển cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của nước biển
- HS phát biểu theo suy nghĩ của mình
- Cửa Tùng rất đẹp......
- 1 HS khá đọc mẫu đoạn 2
- HS cả lớp tự luyện đọc theo nhóm
- 3 đến 5 HS thi đoc theo nhóm
====================================
Tiết 2. Toán 
Bài 63. BẢNG NHÂN 09
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức 
- Bước đầu thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được phép nhân trong giải toán, biết đếm thêm 9.
2. Kĩ năng
- Vận dụng bảng nhân 9 làm được các bài toán có liên quan
3. Thái độ
- Gi¸o dôc HS cã ý thøc häc tËp.
II. PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT
 - Giảng giải, đàm thoại, thảo luận, luyện tập thực hành.
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
 - GV: Các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn.
HS: Các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn, b/c, vbt…
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
HĐ của thầy
HĐ của trò
ổn định t/c
KTBC
- 1 HS lên bảng làm BT2.
- Dưới lớp mở VBT VN – GV KT
- KT vài HS đọc bảng nhân – chia 8
- GVNX ghi điểm.
Bài mới
GTB. Tiết toán hôm nay chúng ta cùng nhau lập bảng nhân 9.
GV GB đầu bài.
HD HS lập bảng nhân 9.
*. GV giới thiệu các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn.
+ Y/C HS lấy 1 tấm bìa có 9 chấm tròn 
- GV gắn 1 tấm bìa có 9 chấm tròn.
+ 9 chấm tròn được lấy mấy lần ?
- GV GB 9 được lấy 1 lần.
+ Viết thành phép nhân NTN ?
GB: 9 x 1 = 9
+ Y/C HS lấy 2 tấm bìa mỗi tấm có 9 chấm tròn ?
GV QS
GV gắn 2 tấm bìa lên bảng ?
+ 9 chấm tròn được lấy mấy lần ?
GV GB: 9 được lấy 2 lần
+ Viết thành phép nhân NTN ?
+ Làm TN để biết 9 x 2 = 18 ?
9 x 2 = 18
+ Y/C HS lấy 3 tấm bìa mỗi tấm có 9 chấm tròn.
GV QS
GV gắn lên bảng 3 tấm bìa mỗi tấm có 9 chấm tròn.
GV QS.
+ 9 chấm tròn được lấy mấy lần ?
GV GB 9 được lấy 3 lần
9 x 3 = 27
+ 9 x 3 bằng bao nhiêu ?
+ Em tính bằng cách nào ?
- GVNX khen ngợi.
+ Tương tự HD HS lập các công thức còn lại.
- Mỗi nhóm 1 công thức + nêu cách lập.
- GV theo dõi HS lập
- Y/C các nhóm nêu công thức + cách lập.
- GVNX
- HD HS NX bảng nhân 9
- GVNX
- Y/C 1HS đọc xuôi, ngược HD HS đọc HTL bảng nhân 9( GV xoá đi 1 số thành phần tên gọi của phép tính).
- GVNX
Thực hành:
*. Bài tập 1: Tính nhẩm
+ BT y/c gì ?
+ TN là tính nhẩm ?
- HD HS vận dụng bảng nhân 9 để tính.
- GVNX
+ Trong BT1 phép tính nào không nằm trong bảng nhân 9 ?
+ Em đã vận dụng cách tính nào để?
*. Bài tập 2: Tính
- HD HS làm bài.
+ Ta phải thực hiện NTN ?
- Y/C CL làm vào vở + 3 HS lên bảng làm bài.
- GVNX
*. Bài tập 3:
+ BT3 cho biết gì ?
+ BT3 hỏi gì ?
+ Muốn biết lớp 3b có bao nhiêu bạn ta làm phép tính gì ?
- CL giải vào vở + 1 HS lên bảng.
- GV sửa cho HS nếu HS viết 3 x 9( 9 x 3)
*. Bài tập 4: 
- HD HS có thể tính nhẩm các nhóm trao đổi, kết quả thi tiếp sức xem nhóm nào điền đúng, nhanh + nêu cách làm.
- GVNX nhóm thắng cuộc.
+ Em có NX gì về dãy số này ?
V. Củng cố, dặn dò
Vài HS nhắc lại bảng nhân 9.
VN làm HTL bảng nhân 9, làm BT trong VBT.
Chuẩn bị bài tiết sau.
NX tiết học.
Bài tập 2: 
Bài giải:
Số con bò là: 
7 + 28 = 35( con)
Số con bò gấp số con trâu 1 số lần là:
35 : 7 = 5( lần)
Vậy số con trâu bằng 1/5 số con bò.
ĐS: 1/5 lần
- CLNX
- CL nghe
- 1 – 2 HS nhắc lại đầu bài.
- Chuẩn bị lấy các tấm bìa
- CL thực hiện 
- 9 được lấy 1 lần
- Vài HS nhắc lại
9 x 1 = 9
9
1
- Vài HS nhắc lại
- CL thực hiện
- 9 được lấy 2 lần
- Vài HS đọc lại.
9 x 2 = 18
9 + 9 = 18
- Vài HS nhắc lại
- CL lấy để lên bàn
- CL lấy để lên bàn
- 9 lấy được 3 lần
- Vài HS đọc lại
- 9 x 3 = 27
9 x 3 = 9 + 9 + 9 = 27
( 9 x 3 = 9 x 2 + 9 ) 18 + 9 = 27
- Vài HSNX cách tính.
- HĐ nhóm đôi.
9 x 4 =36
9 x 7 = 63
9 x 5 = 45
9 x 8 = 72
9 x 6 = 54
9 x 9 = 81
9 x 10 = 90
- CLNX
- Thừa số thứ nhất đều là 9
- Thừa số thứ hai là số lần, lần lượt từ 1 ->10.
- Tích tiếp liền sau hơn tích tiếp liền trước 9 đơn vị.
- CN – tổ – nhóm – dãy.
- HS đọc CN + ĐT khôi phục lại.
- Vài HS đọc cả bảng nhân 9
+ 1HS đọc y/c BT1
+ Tính nhẩm là tính nhanh trong bảng đầu không cần đặt tính.
- CL giải vào vở + CL – miệng.
9x4=36
9x2=18
9x5=45
9x10=90
9x1=9
9x7=63
9x8=72
0x9=0
9x3=27
9x6=54
9x9=81
9x0=0
- CLNX
0 x 9 = 0 ; 9 x 0 = 0
- Vận dụng qui tắc 0 nhân với bất kỳ số nào cùng = 0, số nào nhân với 0 cũng bằng 0.
+ 1 HS đọc y/c BT2 – tính
- Tính từ trái sang phải.
a. 9 x 6 + 17 = 54 + 17 = 71
b. 9 x 3 x 2 = 27 x 2 = 54
c. 9 x 7 – 25 = 63 – 25 = 38
d. 9 x 9 : 9 = 81 : 9 = 9
- CLNX chữa bài.
+ 1HS đọc y/c BT3
- Lớp 3b có 3 tổ, mỗi tổ có 9 bạn.
- Lớp 3b có bao nhiêu bạn.
- … Phép nhân 9 x 3 = 27( bạn)
 Bài giải:
Số HS của lớp 3b là :
9 x 3 = 27( bạn)
ĐS: 27 bạn
- CLNX chữa bài
- 1 HS đọc y/c BT4
( 3 nhóm mỗi nhóm 5 bạn) điền …
9, 18, 27, 36, 45, 54, 63, 72, 81, 90
Cách làm, 9 + 9 = 18 + 9 = 27 + 9 = 36
( số liền trước cộng thêm 9 được số liền sau.)
- CLNX
- Có đặc điểm cộng thêm 9 và là tích của bảng nhân 9.
-Vài HS đọc xuôi – ngược BT4
=====================================
Tiết 4 . Tập viết
BÀI 13. ÔN CHỮ HOA: I - Ông Ích Khiêm
I. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức 
 	* Củng cố cách viết chữ hoa I thông qua bài tập ứng dụng:
* Viết từ ứng dụng:"Ông Ích Khiêm" bằng cỡ chữ nhỏ.
* Viết câu ứng dụng “ Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí” bằng cỡ chữ nhỏ.
2. Kĩ năng.
Viết đúng mẫu, đủ nét, đúng độ cao, trình bày sạch đẹp.
3. Thái độ
* HS có ý thức luyện viết chữ đẹp.
II. PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT
 * Quan sát, giảng giải, đàm thoại, luyện tập thực hành.
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
 GV: Chữ mẫu – giáo án
 HS: Vở Tập viết – bút - bảng con
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Ổn định tổ chức
II- Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra phần chuẩn bị của HS.
- GV nhận xét.
III- Bài mới
1- Giới thiệu bài: Ôn chữ hoa: I
2- Nội dung:
a. Luyện viết chữ hoa
- GV yêu cầu HS đọc thầm bài TV 
+ Trong bài có những chữ cái nào viết hoa?
+ Con chữ I viết hoa cao mấy li?
+ Con chữ I hoa gồm mấy nét? là những nét nào?
 - GV viết mẫu lên bảng kết hợp nêu quy trình viết
- Hướng dẫn HS viết vào bảng con
 - GV sửa sai
b. Luyện viết từ ứng dụng:
- GV gọi 1 HS đọc từ ứng dụng.
- GV: Ông Ích Khiêm là một quan nhà Nguyễn, văn võ toàn tài. Ông quê ở Quảng Nam, con cháu ông sau này có nhiều người là liệt sĩ chống Pháp. 
+ Các con chữ có độ cao như thế nào?
- GV viết mẫu tên riêng kết hợp nêu cách viết:
-Hướng dẫn HS viết tên riêng vào bảng con
 - GV sửa sai.
c. Luyện viết câu ứng dụng:
- b con - GV sửa sai.
3- Luyện tập:
 - Nêu yêu cầu:
+ Viết chữ hoa I: 1 dòng
+ Viết chữ hoa Ô, K: 1 dòng
+ Viết tên riêng “Ông Ích Khiêm”: 1 dòng
+ Viết câu ứng dụng: 1 lần
- Yêu cầu HS viết bài vào vở GV uốn nắn, nhắc nhở.
- Chấm điểm một số bài, nhận xét.
V- Củng cố - dặn dò 
- Gọi 1 HS đọc nội dung bài Tập viết
- Dặn HS về luyện viết phần ở nhà.
- Nhận xét giờ học.
- HS hát
- Đọc thầm bài Tập viết
- Ô, I, K
- Cao 2 li rưỡi
- HS nêu
- HS quan sát
- Viết bảng con
- HS đọc: Ông Ích Khiêm
- Các con chữ Ô, g, I, K, h cao 2 li rưỡi. Các con chữ còn lại cao 1 li
- HS quan sát
- HS viết bảng con
HS đọc:
 Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí
- HS nêu
- HS viết bảng con
- Viết bài vào vở
- HS đọc 
====================================
TIẾT 5. ĐẠO ĐỨC
Tiết 13. TÍCH CỰ THAM GIA VIỆC TRƯỜNG VIỆC LỚP ( tt)
( GDBMT – Liên hệ)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức 
 - Biết: HS phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường.
2. Kĩ năng
- Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công.
- HS Khá - Giỏi + Biết tham gia việc lớp việc trường vừa là quyền, vừa là bổn phận của HS.
3. Thái độ
- Giáo dục HS có ý thức học tập.
 BVMT: Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia việc lớp, việc trường, lớp tổ chức và cú ý thức BVMT.
II. PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT
 - Giảng giải, đàm thoại, thảo luận, luyện tập thực hành.
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Thầy: -G/A, sgk, bảng phụ ghi các tình huống ở bài 4.
- Trò: - sgk, vở BT, các bài hát về chủ đề nhà trường. 
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
HĐ của thầy
HĐ của trò
ổn định tổ chức: 
KT bài cũ. 
- 1 HS nhắc lại tên bài tiết 12.
- Tham gia việc lớp, việc trường là trách nhiệm của ai?
- GV NX đánh giá.
Bài mới: 
GTB. Tiết đạo đức hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục làm 1 số bài tập về việc tham gia việc lớp, việc trường.
- GV ghi bảng đầu bài.
b) Thực hành 
* Hoạt động 1. Xử lý tình huống.
+ Bài tập 4.
- GV chia nhóm giao nhiệm vụ thảo luận xử lý 1 tình huống (phiếu BT).
- GV phát phiếu BT(mỗi phiếu ghi 1 tình huống).
- TH1: Lớp Tuấn chuẩn bị đi cắm trại, Tuấn được phân công mang cờ và hoa để trang trí lều trại nhưng Tuấn nhất định từ chối vì ngại mang. Em sẽ làm gì nếu em là bạn của Tuấn?
- TH2: Nếu là học sinh khá em sẽ làm gì khi trong lớp có 1 số bạn học yếu?
- TH3: Sau giờ ra chơi cô giáo đi họp và dặn CL ngồi làm BT. Cô vừa đi được 1 lúc, 1 số bạn đùa nghịch làm ồn,…. Nếu em là 1 cán bộ lớp em sẽ làm gì trong tình huống đó?
- TH4: Khiêm được phân công mang lọ hoa để chuẩn bị cho buổi liên hoan kỉ niệm ngày 8/3 nhưng đúng hôm đó Khiêm bị ốm. Nếu em là Khiêm, em sẽ làm gì? 
(có thể trình bày bằng lời, qua đóng vai).
- GV NX KL:
a. Là bạn của Tuấn em nên khuyên Tuấn đừng từ chối.
b. Em nên xung phong giúp các bạn học.
c. Em nên nhắc nhở các bạn không được làm ồn ảnh hưởng đến lớp bên cạnh.
d. Em có thể nhờ mọi người trong gia đình hoặc bạn bè mang hoa đến lớp hộ em.
* Hoạt động 2. Đăng ký tham gia làm việc lớp, việc trường.
- Mục tiêu: tạo cơ hội cho HS thể hiện sự tích cực tham gia làm việc lớp, việc trường.
+ Bài tập 5. 
- GV nêu y/c, các em hãy suy nghĩ và ghi ra giấy những việc lớp, việc trường mà các em có khả năng tham gia và mong muốn được tham gia.
- GV y/c vài HS đọc to phiếu của mình cho CL cùng nghe.
- GV sắp xếp các nhóm công việc và giao nhiệm vụ cho HS thực hiện theo các nhóm công việc đó.
+ Việc trường, việc lớp là nhiệm vụ của ai?
- GV NX.
a KL chung: (ghi bảng).
Tham gia làm việc lớp, vịêc trường vừa là quyền vừa là bổn phận cuả mỗ HiS.
Nội dung tích hợp
Liên hệ: 
Tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường do nhà trường, lớp tổ chức.
* Biển đảo: Tham gia các hđ GDBVMT tài nguyên môi trường Biển đảo, phù hợp với lứa tuổi ở lớp ở trường 
V.Củng cố – dặn dò: 
- GV bắt nhịp cả lớp hát bài “Lớp chúng ta đoàn kết”. - CL hát.
- Về nhà thực hiện như bài học.
- Chuẩn bị bại tiết sau.
- NX tiết học.
- Tích cực tham gia việc lớp, việc trường
- Tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền vừa là bổn phận của mỗi HS.
- CL NX.
- CL nghe.
- 1-2 HS nhắc lại đầu bài.
- 1-2 HS đọc y/c BT4.
- 4 nhóm thảo luận (mỗi nhóm 1 tình huống).
- Nhóm 1 thảo luận.
- Nhóm 2 thảo luận.
- Nhóm 3 thảo luận.
- Nhóm 4 thảo luận.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- CL NX góp ý.
- 1HS đọc y/c BT5.
- HS x/ định những việc lớp, việc trường các em có khả năng và mong muốn tham gia ghi ra giấy bỏ vào hộp chung của cả lớp.
- các nhóm cam kết sẽ thực hiện tốt công việc được giao trên lớp.
HS TL tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền vừa là bổn phận của mỗi 
HS.
- CN + CL đồng thanh.
======================================
Soạn: 3/12/2013 Giảng thứ 5 ngày 5 tháng 12 năm 2013
Tiết 1. Toán
Bài 64. LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức 
Thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được trong giải toán ( có một phép nhân 9).
2. Kĩ năng
Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể.
3. Thái độ
GV GD HS có ý thức tính toán cẩn thận.
II. PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT
- Luyện tõp, thực hành.
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
GV: phát phiếu HT
HS: b/c, vbt, vở, sgk
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
HĐ của thầy
HĐ của trò
ổn định t/c
KTBC
- Vài HS đọc bảng nhân 9.
- GV KH KT VBT VN của HS
- GVNX ghi điểm
Bài mới
GTB Để các em vận dụng tốt bảng nhân 9 vào giải toán tiết hôm nay chúng ta học bài luyện tập.
- GB đầu bài.
Thực hành
*. Bài tập 1:
- HD HS làm BT1, chơi trò chơi tiếp sức( 4 nhóm mỗi nhóm 4 bạn – dưới lớp cổ vũ cho các bạn).
- GVNX
- GVNX kết quả
+ Em có NX gì về vị trí của các thừa số và tích của chúng
*. Bài tập 2: Tính
- HD HS làm – nêu cách thực hiện.
- CL giải vào vở + 4 HS lên bảng giải.
- GVNX
*. Bài tập 3: HD HS làm bài
+ Muốn tìm số xe của 4 đội, đã biết số xe của 1 đội, phải tìm số xe của 3 đội kia.
+ Tìm số xe của 4 đội thực hiện phép tính gì ?
- Y/C CL giải vào vở + 1 HS lên bảng.
- GVNX sửa sai.
*. Bài tập 4:
- HD HS làm mẫu: nhẩm.
6 x 1 = 6 viết 6 vào bên phải 6 dưới số 1, 6 x 2 = 12 viết T2.
- Nhẩm 7 x 2 = 14 viết 14 cách số 7 1 ô cách dưới số 2 một ô …
- Lấy lần lượt các số ở cột dọc nhân với lần lượt các số ở hàng ngang kết quả tương ứng.
V. Củng cố, dặn dò
Vài HS đọc lại BT4
VN học thuộc BT4, làm BT trong VBT.
Chuẩn bị bài tiết sau.
NX tiết học.
- HS đọc HTL bảng nhân 9.
- CL nghe
- 1 – 2 HS nhắc lại đầu bài.
+ 1 HS đọc y/c BT1, tính nhẩm.
- 4 nhóm thi tiếp sức.
9x1=9
9x5=45
9x4=36
9x10=90
9x2=18
9x7=63
9x8=72
0x9=0
9x3=27
9x9=81
9x6=54
0x9=0
- CLNX – nhóm thắng cuộc.
b.
9x2=18
9x8=72
2x9=18
8x9=72
9x5=45
9x10=90
5x9=45
10x9=90
- Trong phép tính vị trí của các thừa số đổi chỗ cho nhau tích không đổi.
+ 1 HS đọc y/c BT2
+ Tính từ trái sang phải.
a. 9 x 3 + 9 = 27 + 9 = 36
b. 9 x 8 + 9 = 72 + 9 = 81
c. 9 x 4 + 9 = 36+ 9 = 45
d. 9 x 9 + 9 = 81 + 9 = 90
- CLNX chữa bài.
+ 1 HS đọc y/c BT3
9 x 3 = 27( xe)
10 + 27 = 37( xe)
CL giải vào vở + 1 HS lên bảng giải.
 Bài giải:
 Số xe của cả 3 đội là:
 9 x 3 = 27( xe)
 Công ty đó có số xe ô tô là:
 10 + 27 = 37( xe)
 ĐS: 37 xe
CLNX chữa bài
+ 1 HS đọc y/c BT4
x
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
6
6
12
18
24
30
36
42
48
54
60
7
7
14
21
28
35
42
49
56
63
70
8
8
16
24
32
40
48
56
64
72
80
9
9
18
27
36
42
54
63
72
81
90
- HS nhẩm miệng TL
======================================
Tiết 2. Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ ĐỊA PHƯƠNG DẤU CHẤM HỎI – CHẤM THAN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức 
- Làm quen với một số từ ngữ của địa phương hai miền: Bắc, Nam.
- Luyện tập về các câu: Dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
2. Kĩ năng
- Sử dụng linh hoạt các từ ngữ trong giao tiếp thường ngày 
3. Thái độ
- Học tập tốt, yờu thớch

File đính kèm:

  • docgiao an lop3.doc
Giáo án liên quan