Giáo án Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2015-2016 - Đỗ Thị Tố Quyên

1. Ổn định: - Hát.

2. KT bài cũ:

- Kiểm tra HTL bài Quê hương và TLCH.

- Nhận xét đánh giá.

3. Bài mới:

a.Giới thiệu bài: - Thư gửi bà

b. Luyện đọc:

- GV đọc toàn bài: Gợi ý giọng đọc như SGV.

- Y/c HS đọc nối tiếp câu.

- GV ghi các từ ngữ khó phát âm đối với HS.

- Y/c HS đọc từng đoạn trước lớp: Chia bài làm 3 đoạn như SGV tr 198.

- Y/c HS đọc từng đoạn trong nhóm: Theo dõi HS đọc.

- GV nhận xét đánh giá.

b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- Hướng dẫn HS đọc thầm và trả lời câu

- Đức viết thư cho ai?

- Dòng đầu bức thư bạn ghi thế nào?

- Đức hỏi thăm bà điều gì?

- Đức kể với bà những gì?

- Đoạn cuối bức thư cho thấy tình cảm của Đức với bà như thế nào?

- GV ghi nội dung bài lên bảng.

 d. Luyện đọc lại:

- Đọc lại toàn bộ bức thư.

- Tổ chức thi đọc giữa các tổ, cá nhân.

4. Củng cố:

- Nhận xét đánh giá tiết học.

5. Dặn dò:

- Yêu cầu HS về nhà luyện đọc bức thư.

 

docx31 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 604 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2015-2016 - Đỗ Thị Tố Quyên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và thực hiện theo mục tiêu chung.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh, bảng phụ, SGK
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. KT bài cũ:
- Kiểm tra HTL bài Quê hương và TLCH.
- Nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: - Thư gửi bà 
b. Luyện đọc: 
- GV đọc toàn bài: Gợi ý giọng đọc như SGV.
- Y/c HS đọc nối tiếp câu.
- GV ghi các từ ngữ khó phát âm đối với HS.
- Y/c HS đọc từng đoạn trước lớp: Chia bài làm 3 đoạn như SGV tr 198. 
- Y/c HS đọc từng đoạn trong nhóm: Theo dõi HS đọc.
- GV nhận xét đánh giá.
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Hướng dẫn HS đọc thầm và trả lời câu 
- Đức viết thư cho ai?
- Dòng đầu bức thư bạn ghi thế nào?
- Đức hỏi thăm bà điều gì?
- Đức kể với bà những gì?
- Đoạn cuối bức thư cho thấy tình cảm của Đức với bà như thế nào?
- GV ghi nội dung bài lên bảng.
 d. Luyện đọc lại:
- Đọc lại toàn bộ bức thư.
- Tổ chức thi đọc giữa các tổ, cá nhân. 
4. Củng cố:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Yêu cầu HS về nhà luyện đọc bức thư.
- HS hát.
 2 HS đọc thuộc lòng và TLCH.
- HS nhắc lại tên bài.
- HS lắng nghe.
- HS đọc nối tiếp từng câu.
- HS đọc từ khó.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp Chú ý ngắt nghỉ hơi đúng, tự nhiên.
- HS đọc đoạn theo nhóm.
- Nhóm HS đọc đoạn trước lớp.
- HS nhận xét nhóm đọc tốt.
- HS biểu dương nhóm bạn.
- HS đọc thầm và trả lời.
- Cho bà của Đức ở quê.
- Hải Phòng ngày 6 tháng 11 năm 2003.
- Đức hỏi thăm sức khỏe bà.
- Tình hình gia đình và bản thân Đức.
- Rất kính trọng và yêu quý bà.
- HS ghi vào vở.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn thư.
- Các tổ đọc thi đua.
- HS thi đọc cả bức thư.
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS về nhà luyện đọc bức thư.
Toán:
	 LUYỆN TẬP CHUNG	TCT:48
I. Mục tiêu: 
- Biêt nhân, chia trong phạm vi tính đã học.
- Biết đổi số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo thành số đo độ dài có 1 tên đơn vị đo.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, Phiếu HT.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát. 
2. KTbài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm BT2.
- GV nhận xét.
3. Bài mới: 
a. GV giới thiệu bài: 
Luyện tập.
b. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:Tính nhẩm
- Y/c HS nối tiếp tính nhẩm trước lớp
- GV nhận xét.
Bài 2: Tính(cột 1, 2, 4).
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- GV đọc phần a.
- Yêu cầu lớp làm bảng con.
- Nhận xét, chữa bài phần b.
- GV yêu cầu 1 HS đọc.
- Yêu cầu 2 HS lên bảng mỗi HS thực hiện 2 bài.
- GV nhận xét.
Bài 3: (dòng 1).
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS thi đua. Chia 2 nhóm.
- Nhóm nào hoàn thành trước, nhanh là thắng.
- Tuyên dương.
Bài 4:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài toán thuộc dạng gì?
- Muốn gấp 1 số lớn nhiều lần ta làm thế nào?
- Yêu cầu 1 HS lên tóm tắt.
- Chữa bài, cho điểm HS.
Bài 5: 
- Yêu cầu HS đo độ dài đoạn thẳng AB.
4. Củng cố:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Về ôn các nội dung đã học.
- Chuẩn bị bài mới.
- HS hát.
- HS lên bảng làm BT2. Lớp làm VBT.
- HS nhắc lại tên bài.
- HS nêu y/c bài tập
- HS thực hiện tính nhẩm:
6 9 =54 28:7 =4 77 =49 56:7 =8
7 8 =56 36:6 =6 63 =18 48:6 =8
6 5 =30 42:7 =6 75 =35 40:5 =8
- HS đọc y/c bài.
 4 HS lên bảng.
- Lớp làm bảng con.
- HS đọc làm bảng con.
 2 HS lên bảng.
- Lớp làm vở.
- Đổi chéo vở kiểm tra.
- HS đọc y/c bài tập.
 2 nhóm thi đua làm bài trên bảng.
- HS biểu dương bạn.
- HS đọc y/c bài tập.
- Gấp 1 số lên nhiều lần.
- Lấy số đó nhân với số lần.
- HS tóm tắt.
Tóm tắt:
 12 kg
 Buổi sáng : 
 Buổi chiều: 
 ? kg.
Bài giải:
Buổi chiều cửa hàng bán được:
12 4 = 48 (kg)
 Đáp số: 48kg
- HS đo AB = 9 cm
- HS lắng nghe.
- HS về nhà ôn các nội dung đã học.
- Chuẩn bị bài.
TN&XH:
	 CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH	TCT:19
I.Mục tiêu:
- HS biết các thế hệ trong một gia đình
- Phân biệt được gia đình 2 thế hệ và gia đình 3 thế hệ. 
- HS khá, giỏi: Giới thiệu với các bạn về các thế hệ trong gia đình mình.
KNS: KN giao tiếp.
II. Đồ dùng học tập:
- Các hình trong SGK phóng to.
- Giấy, bút vẽ.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Bài cũ: 
3. Bài mới: - Giới thiệu bài: - Các thế hệ trong một gia đình.
HĐ1: - Hoạt động nhóm.
- Trong gia đình em, ai là người nhiều tuổi nhất? Ai là người ít tuổi nhất?
- KL: Như vậy trong mỗi gia đình chúng ta có nhiều người ở lứa tuổi khác nhau cùng chung sống. VD như: Ông bà, cha mẹ, anh chị em và em.
- Những người ở các lứa tuổi khác nhau đó được gọi là các thế hệ trong một gia đình.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm; GV nêu nhiệm vụ cho mỗi nhóm trả lời các câu hỏi:
+ Tranh vẽ những ai? Nêu những người đó?
+ Ai là người nhiều tuổi nhất? Ai ít tuổi nhất?
+ Gồm mấy thế hệ?
- Bổ sung, nhận xét. 
- KL: Trong gia đình có thể có nhiều hoặc ít người chung sống. Do đó, cũng có thể nhiều hay ít thế hệ cùng chung sống.
HĐ2: - Gia đình các thế hệ:
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi.
- GV giao nhiệm vụ: Quan sát hình SGK và TLCH:
+ Hình vẽ trang 38 nói về gia đình ai? Gia đình đó có mấy người? Bao nhiêu thế hệ?
+ Hình trang 39 nói về gia đình ai? Gia đình đó có bao nhiêu người? Bao nhiêu thế hệ?
- GV tổng kết ý kiến của các cặp đôi.
- KL: Trang 38, 39 ở đây giới thiệu về 2 gia đình bạn Minh và bạn Lan. Gia đình Minh có 3 thế hệ cùng sống, gia đình Lan có 2 thế hệ chung sống.
- Theo em mỗi gia đình có thể có bao nhiêu thế hệ?
HĐ3: - Giới thiệu về gia đình mình:
- Yêu cầu HS giới thiệu, nêu gia đình mình mấy thế hệ chung sống?
- Khen những bạn giới thiệu hay, đầy đủ thông tin, có nhiều sáng tạo.
4. Củng cố:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- HS về vẽ 1 bức tranh về gia đình mình
- Học và chuẩn bị bài: Họ nội, họ ngoại. 
- Hát
HS trả lời:
+ Trong gia đình em có ông bà em là người nhiểu tuổi nhất.
+ Trong gia đình em, bố mẹ em là người nhiều tuổi nhất, em của em ít tuổi nhất.
- Nghe giảng.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm: Nhận tranh và TLCH dựa vào nội dung tranh.
- HS dựa vào tranh và nêu:
+ Trong tranh gồm có ông bà em, bố mẹ em, em và em của em.
+ Ông bà em là người nhiều tuổi nhất, và em của em là người ít tuổi nhất.
+ Gồm 3 thê hệ.
- Các nhóm khác bổ sung, nhận xét. 
- Nghe, ghi nhớ.
- HS cùng bàn thảo luận.
- Nhận nhiệm vụ thảo luận trả lời câu hỏi:
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả:
+ Đây là gia đình bạn Minh. Gia đình có 6 người: Ông bà, bố mẹ, Minh và em gái Minh.. Gia đình Minh có 3 thế hệ.
+ Đây là gia đình bạn Lan, gồm có 4 người: Bố mẹ Lan và em trai Lan. Gia đình Lan có 2 thế hệ.
- Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Nghe giới thiệu.
- Có thể có: 2, 3, 4 thế hệ cùng sống, cũng có thể có 1 thế hệ. VD: gia đình 2 vợ chồng chưa có con.
- HS giỏi thiệu bằng ảnh, tranh.
- Các bạn nghe, nhận xét. VD: GĐ mình có 4 người: Bố mẹ và mình, em Lan mình. GĐ mình sống rất hạnh phúc.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe tiếp thu.
- Vẽ 1 bức tranh về gia đình mình.
- Học & chuẩn bị bài: Họ nội, họ ngoại 
Tập viết: 
	 ÔN CHỮ HOA G (tt)	TCT:10
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa G (1 dòng Gi), Ô, T (1 dòng).
- Viết đúng tên riêng Ông Gióng (1 dòng) và câu ứng dụng: 
 Gió đưa cành trúc la đà,
 Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương. (1 Lần) bằng chữ cỡ nhỏ. 
- HS khá ,giỏi viết đầy đủ các dòng.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Mẫu chữ hoa Ô, G, T, V, X.
- Bảng phụ.
- Tên riêng và câu ứng dụng.
- Vở Tập viết 3.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Bài cũ:
- Gọi HS viết từ Gò công, Gà, khôn.
- GV nhận xét.
3. Bài mới: - Giới thiệu bài. 
Ôn chữ hoa G
Hướng dẫn HS viết trên bảng con:
a)Luyện viết chữ hoa.
- Quan sát và nêu quy trình viết G, Ô, T.
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
- GV viết mẫu các chữ hoa: Gi Ô T
- Cho HS viết trên bảng con.
b)Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng).
- Yêu cầu đọc từ ứng dụng: Ông Gióng.
- Các chữ có chiều cao như thế nào?
- Viết mẫu từ ứng dụng lên bảng lớp: 
- Cho HS tập viết trên bảng con.
c)Luyện viết câu ứng dụng.
- Gọi HS đọc câu ca dao.
- Giải thích câu ca dao. 
Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương.
đã miêu tả cảnh đẹp và cuộc sống yên bình trên đất nước ta.
- Trấn Vũ là một đền thờ ở gần Hồ Tây.
- Thọ Xương là một huyện cũ của Hà Nội trước đây.
* Trong câu ca dao trên những chữ nào được viết hoa?
- Chiều cao các chữ như thế nào?
- Viết bảng: Gió, Tiếng 
Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết : 
- GV yêu cầu HS viết bài vào vở.
- Viết chữ Gi: 1 dòng.
- Viết chữ Ô, T: 1 dòng.
- Viết từ ứng dụng: 1 lần.
- Viết câu ứng dụng: 1 lần.
- HS khá giỏi viết đủ só dòng quy định.
- Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
4. Củng cố: 
- Nhận xét cách viết của 1 số em chưa tốt. 
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài cho tiết sau.
- HS hát.
 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- HS nghe GV giới thiệu bài.
- Chữ G, Ô, T.
- HS theo dõi.
- Cả lớp tập viết vào bảng con.
1HS đọc từ ứng dụng: Ông Gióng. 
- Ô, G, g: cao 2 ô li rưỡi, còn lại 1 ô li.
- Lớp viết bảng con.
- HS đọc 2 lần câu ứng dụng.
- HS trả lời.
- G, đ, l, g, T, V, h, X: 2 ô li rưỡi.
- t: 1 ô li rưỡi.
- Lớp viết bảng con.
- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của GV. 
- Nộp vở từ 5 - 7 em để GV chấm điểm.
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài cho tiết sau.
Ngày soạn: 28/10/2015
Ngày dạy: Thứ Năm ngày 29 tháng 10 năm 2015.
Toán:
	 ĐÁNH GIÁ GIỮA HKI	TCT:49
I. MỤC TIÊU
 Tập trung vào việc đánh giá :
- Kĩ năng nhân, chia nhẩm trong phạm vi các bảng nhân 6,7 bảng chia 6, 7.
-Kĩ năng thực hiện nhân số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết ở tất cả các lượt chia.
- Biết so sánh hai số đo độ dài có hai tên đơn vị đo( với một số đơn vị đo thông dụng)
-Đo độ dài đoạn thẳng, vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Kĩ năng giải toán gấp một số lên nhiều lần, tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
Một số bài tập toán
 Đề bài:
Bài 1: Viết, đọc các số sau: 
 a) Viết số
 Bảy trăm tám mươi: . . . . . . . . . . . ; Một trăm mười tám: . . . . . . . . . . 
 b) Đọc số 
 504: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
 700: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Bài 2: Tính nhẩm: 
3 x 4 =
12 : 4 =
5 x 6 =
35 : 5 =
3 x 6 =
16 : 4 =
5 x 7 =
40 : 5 =
3 x 5 =
28 : 4 =
5 x 9 =
45 : 5 =
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 
a) 18 ; 24 ; 30 ; 36 ;. . . . ;. . . . ;. . . . ;. . . . .
b) 15 ; 20 ; 25 ;. . . . ;. . . . ;. . . . ;. . . . ;. . . . .
Bài 4: Đặt tính rồi tính: 
416 + 208
692 – 235
32 x 3
96 : 3
Bài 5 :Tính: 
 a) 4 x 7 + 222 = .................................. b) 200 : 2 – 75 = ...............................
 = .................................. = ...............................
Bài 6: Bài toán: 
Một đội đồng diễn thể dục có 50 người xếp thành hàng, mỗi hàng 5 người. Hỏi đội đó xếp được bao nhiêu hàng? 
Bài giải
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Bài 7: 
	Trong hình bên có: 
	a) . . . . . . hình tứ giác.
	b) . . . . . . hình tam giác.
ĐÁP ÁN
Bài 1: 
 a) Viết đúng mỗi số : 780; 118.
 b) Đọc đúng mỗi số: 
 - Năm trăm linh tư. 
 - Bảy trăm.
Bài 2: 
3 x 4 = 12
12 : 4 = 3
5 x 6 = 30
35 : 5 = 7
3 x 6 = 18
16 : 4 = 4
5 x 7 = 25
40 : 5 = 8
3 x 5 = 15
28 : 4 = 7
5 x 9 = 45
45 : 5 = 9
Bài 3: 
	a) 18 ; 24 ; 30 ; 36 ; 42; 48 ; 54; 60.
 b) 15 ; 20 ; 25 ; 30 ; 35: 40; 45; 50. 
Bài 4: 
416 + 208 = 624
692 – 235 = 457
32 x 3 = 64
96 : 3 = 31
Bài 5: 
a) 4 x 7 + 222 = 28 + 222 b) 200 : 2 - 75 = 100 - 75
 = 250 = 25
Bài 6: 	Giải:
Bài 7: 	- Trong hình bên có: 
 a) 1 hình tứ giác. 
	b) 8 hình tam giác
Luyện từ và câu:
	SO SÁNH, DẤU CHẤM	TCT:10
I. Mục tiêu:
- Biết thêm được một kiểu so sánh: âm thanh với âm thanh (BT1, BT2). 
- Biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong 1 đoạn văn (BT3).
- GDHS: Yêu những cảnh thiên nhiên rất đẹp trên đất nước ta. (Qua BT2).
*Thực hiện theo mục tiêu.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Các câu thơ, câu văn, viết sẵn bảng phụ, đoạn văn.
III. Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. KTbài cũ:
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 2. 
- Gọi 1 HS làm bài tập 3. 
- GV nhận xét.
3. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: - Sử dụng dấu chấm, hình ảnh so sánh.
b. Hướng dẫn làm bài tập
HĐ 1: Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc đề.
H: - Tiếng mưa trong rừng được so sánh với những âm thanh nào?
- Qua sự so sánh trên, em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao?
- GV cho HS quan sát tranh.
- Lá cọ to, tròn, xoè rộng, khi mưa rơi vào rừng cọ, đập vào lá cọ tạo nên âm thanh rất to và vang động.
HĐ 2: Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- GV nhắc lại yêu cầu của bài tập: Bài tập có 3 câu. Nhiệm vụ của các em là tìm những âm thanh được so sánh với nhau trong các câu thơ văn đó. 
- Cho HS làm bài: HS trao đổi theo cặp 
- Tìm những từ ngữ chỉ âm thanh được so sánh với nhau ở phần a.
- Phần b.
- Phần c.
- Tiến hành chơi trò chơi:
- Mỗi nhóm 3 HS, nhóm nào hoàn thành trước và đúng được tuyên dương.
- Trăng và suối trong câu thơ của Bác.
HĐ 3: Bài 3:
- Gọi 1HS đọc đề bài.
- GV nhắc lại yêu cầu của bài tập: Bài tập 3 cho sẵn một đoạn văn nhưng chưa có dấu chấm. Nhiệm vụ của các em là ngắt đoạn văn đã cho thành 5 câu và chép lại cho đúng chính tả.
- Cho HS làm bài.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng.
- GV nhận xét, hướng dẫn chữa bài và chốt lại lời giải đúng.
 * Trên nương, mỗi người một việc. Người lớn thành đánh trâu ra cày. Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. Mấy chú bé đi bắc bếp, thổi cơm. 
4. Củng cố:
- Chữ đầu câu phải viết như thế nào?
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- Về làm lại các bài tập vào vở.
- Chuẩn bị bài sau: Từ ngữ về quê hương. Ôn tập câu "Ai?" hoặc "làm gì?"
- HS hát.
 1 HS lên bảng làm bài tập 2. 
 1 HS lên bảng làm bài tập 3.
- HS nhận xét bài của bạn.
- HS biểu dương bạn.
- HS lắng nghe GV giới thiệu bài.
- HS nhắc lại tên bài.
 1 HS đọc y/c bài tập.
- Như tiếng thác, như tiếng gió.
- To, mạnh, vang. 
* Nghe bạn trả lời và trả lời lại.
- HS quan sát tranh.
 1HS đọc yêu cầu của bài. 
- Cả lớp đọc thầm theo.
- HS trao đổi theo cặp 
- Tiếng suối như tiếng đàn cầm.
- Tiếng suối như tiếng hát.
- Tiếng chim như tiếng xóc những rổ đồng tiền.
- Nhóm thi đua.
- HS trả lời.
- 1 HS đọc y/c bài tập.
- HS lắng nghe tiếp thu,
- Lớp làm VBT.
- HS lên bảng làm.
- HS quan sát lắng nghe (sửa sai nếu có).
- Chữ đầu câu phải viết hoa.
- HS lắng nghe.
- HS làm bài trong VBTTV, chuẩn bị bài mới.
Chính tả: (nghe - viết) 
 	QUÊ HƯƠNG	TCT:20
I. Mục tiêu: 
- Nghe-viết đúng bài chính tả Quê hương; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần et / oet (BT2).
- Làm đung bài tập 3 a/b hoặc bài tập chính tả do GV soạn. 
* HS thực hiện theo mục tiêu chung.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng lớp viết từ ngữ của BT2. 
- Tranh minh hoạ để giải đố ở BT3.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. KT bài cũ:
- Mời 2 HS lên bảng viết chữ ghi tiếng có vần khó: oai / oay
- Nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
Quê hương
- Cô hát 3 khổ thơ đầu bài: Quê hương và làm bài tập phân biệt et / oet, giải câu đố.
b. Hướng dẫn viết chính tả:
*) Tìm hiểu nội dung bài viết:
- GV đọc 3 khổ thơ lần 1.
+ Quê hương gắn liền với hình ảnh nào?
+ Em có cảm nhận gì về quê hương với các hình ảnh đó?
*) Hướng dẫn cách trình bày:
- Các khổ thơ được viết như thế nào? 
- Chữ đầu dòng viết như thế nào cho đúng và đẹp?
*) Hướng dẫn viết từ khó:
- HS nêu từ khó:
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ trên. 
- Chỉnh sửa lỗi cho HS.
*) Nghe viết:
*) Nhân xét đánh giá:
d. Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 2: 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3: - Chọn phần a.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Tiến hành trò chơi đối đáp.
- Chia 2 nhóm đối đáp. Nhóm nào trả lời đúng nhóm đó thắng.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng: 
a) Để nguyên ai cũng lặc lè
Bỏ nặng thêm sắc - ngày hè chói chang.
b) Có sắc - mọc ở xa gần 
 Có huyền - vuốt thẳng quần áo cho em. 
Câu a là: nặng - nắng - lá - là (quần áo). 
4. Củng cố: 
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Về nhà đọc lại câu đố, viết lại bài viết.
- HS hát.
- HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các từ: quả xoài, nước xoáy... 
- HS nhắc lại tên bài. 
- HS chú ý.
- Một số HS đọc lại.
* Nghe bạn đọc và đọc lại
- Chùm khế ngọt, đường đi học, diều biếc, đò nhỏ...
- Thân thuộc gắn bó với mỗi người.
- Cách nhau 1 dòng.
- Viết hoa, lùi vào 2 ô.
- Mỗi ngày, diều biếc, êm đềm, trăng tỏ.
- HS lên bảng viết.
- Lớp viết bảng con.
* Viết bảng con
- HS nghe và viết.
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS đọc y/c bài tập.
- HS lên bảng.
- Lớp làm VBT.
- Em bé toét miệng cười, mùi khét, cưa xoèn xoẹt, xem xét.
- HS lắng nghe sửa sai nếu có.
- HS đọc y/c bài tập.
- HS chơi.
* Tham gia chơi cùng các bạn.
- HS lắng nghe tiếp thu
- HS lắng nghe.
- HS về đọc lại câu đố, viết lại bài viết.
Ngày soạn: 29/10/2015
Ngày dạy: Thứ Sáu ngày 30 tháng 10 năm 2015.
Tập làm văn:
	TẬP VIẾT THƯ VÀ PHONG BÌ THƯ	TCT:10
I. Mục tiêu:
- Biết viết một bức thư ngắn (nội dung khoảng 4 câu) để thăm hỏi báo tin cho người thân dựa theo mẫu (SGK) ; biết cách ghi phong bì thư. 
* HS thực hiện theo mục tiêu chung
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS đọc bài Thư gửi bà.
 + Dòng đầu bức thư ghi những gì?
 + Dòng tiếp theo ghi lời xưng hô với ai? 
 + Nội dung thư nói những gì?
- Cuối thư ghi những gì? 
- GV nhận xét. 
3. Bài mới: - Giới thiệu bài:
- Các em đã được đọc bức thư của bạn Trần Hoài Đức gửi thăm bà của mình. Hôm nay, dựa vào bức thư đó và những gợi ý hình thức nội dung thư, các em tập viết một bức thư ngắn để hỏi thăm và báo tin cho người thân biết cách ghi rõ nội dung trên phong bì thư. 
HĐ 1: 
Hướng dẫn viết thư:
Bài tập 1:
- GV đưa bảng phụ lên. 
- GV nhắc lại yêu cầu của BT1: BT yêu cầu các em viết một bức thư ngắn cho người thân. Nhiệm vụ của các em là xác định mình viết thư cho ai? Phần đầu thư các em sẽ viết như thế nào? Phần nội dung của thư sẽ viêt nhưng gì? Ở phần cuối thư, em chúc những gì và hứa hẹn những gì? 
- Yêu cầu HS đọc đề bài 1 và gợi ý SGK.
- Em sẽ viết thư cho ai?
- Dòng đầu thư, em viết như thế nào?
- Em viết lời xưng hô với người nhận thư như thế nào cho tình cảm, lịch sự.
- Trong phần hỏi thăm tình hình người nhận thư, em viết những gì?
- Em sẽ thông báo những gì về tình hình gia đình và bản thân cho người thân?
- Em muốn chúc người thân của mình những gì?
- Em có hứa với người thân điều gì không?
- Yêu cầu HS viết thư và đọc lại bài.
HĐ 2: 
Bài tập 2: 
- Viết phòng bì thư.
- Yêu cầu HS đọc phong bì trong SGK.
- Góc bên trái, phía trên phong bì thư ghi những gì?
- Góc bên phải, phía dưới phong bì thư ghi gì?
- Ghi như thế nào để đến tay người nhận ?
- Dán tem ở đâu?
- Yêu cầu HS viết bì thư, và kiểm tra.
4. Củng cố: 
- Nhắc lại nội dung chính trong thư.
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
5. Dặn dò: 
- Dặn về nhà chuẩn bị bài cho tiết sau.
- HS hát.
 1 HS đọc.
- Ghi địa điểm, thời gian gửi thư. 
- Với người nhận thư (với bà). 
- Thăm hỏi sức khoẻ bà. 
- Kể chuyện về mình và gia đình.
- Nhớ kỉ niệm ngày ở quê.
- Lời chúc và hứa hẹn. 
- Ghi lời chào, chữ kí và tên. 
- HS nghe GV giới thiệu bài.
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm nội dung BT 1

File đính kèm:

  • docxTuan_10_Thu_gui_ba.docx