Giáo án Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2015-2016

A. Ổn định tổ chức

B. Kiểm tra bài cũ: Để bảo vệ cơ quan thần kinh, ta phải làm gì?

- Nhận xét - đánh giá.

C. Dạy Bài mới :

1-Phần đầu: Khám phá

-Giáo viên hỏi : Các bài chúng ta đã học thuộc chủ đề gì ?Hôm nay chúng ta cùng nhau sang một chủ đề mới, chủ đề Xã hội.

2-Phần hoạt động: Kết nối

a/.Hoạt động 1: Thảo luận theo cặp :

«Mục tiêu: Kể được người nhiều tuổi nhất và người ít tuổi nhất trong gia đình mình.

-GDKNS: Kĩ năng giao tiếp: Tự tin với các bạn trong nhóm để chia sẻ, giới thiệu về gia đình của mình.

«Cách tiến hành:

Bước 1 : Làm việc theo nhóm

- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm câu hỏi :

+ Trong gia đình em, ai là người nhiều tuổi nhất, ai là người ít tuổi nhất?

Bước 2 : Làm việc cả lớp

- Giáo viên gọi đại diện học sinh trình bày kết quả thảo luận.

- GV KL: Như vậy, trong mỗi gia đình chúng ta có nhiều người ở các lứa tuổi khác nhau cùng chung sống, VD như ông bà, bố mẹ, anh chị em và em. Những người ở các lứa tuổi khác nhau đó, được gọi là các thế hệ trong một gia đình. Đó cũng chính là nội dung bài mà hôm nay các em sẽ học

GV ghi đầu bài: “Các thế hệ trong một gia đình”

b/.Hoạt động 2 : Quan sát tranh theo nhóm

«Mục tiêu: Phân biệt được gia đình một thế hệ, hai thế hệ và ba thế hệ.

«Cách tiến hành:

GV yêu cầu HS quan sát các tranh vẽ trong tr38 và tr39, thảo luận nhóm đôi theo các yêu cầu sau:

+Tr.38 nói về gia đình ai? Gia đình đó bao nhiêu người, bao nhiêu thế hệ?

+Thế hệ thứ nhất trong gia đình bạn Minh là ai ?

+Thế hệ thứ hai trong gia đình bạn Minh là ai?

 +Minh và em Minh là thế hệ thứ mấy trong gia đình?

+Tr.39 nói về gia đình ai? Gia đình đó bao nhiêu người, bao nhiêu thế hệ?

+Thế hệ thứ nhất trong gia đình bạn Lan là ai?

+Thế hệ thứ hai trong gia đình bạn Lan là ai?

+Lan và em Lan là thế hệ thứ mấy trong gia đình?

-GV gọi đại diện 3, 4 cặp HS trình bày trước lớp (mỗi cặp trả lời 1 câu hỏi).

-Giáo viên chốt lại .

-GV đặt các câu hỏi cho cả lớp: Theo các em trong mỗi gia đình có thể có bao nhiêu thế hệ?

-GV ghi ln bảng cc cu trả lời chung nhất của HS.

-GV đưa ra câu hỏi gợi mở: Có gia đình chỉ có 1 thế hệ không? Nếu có hãy nêu 1 ví dụ

® GV kết luận :

 

doc20 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 634 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÀNH ĐO DỘ DÀI 
I/MỤC TIÊU 
1/ Đo độ dài (Chiều cao của người). Đọc và viết độ dài. So sánh các số đo độ dài 
2/ Có kĩ năng thực hành đo chính xác.
3/ Có tính chính xác, khoa học.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 Thước có vạch chia cm.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động mong đợi ở trò
2’
28’
5’
Hoạt động 1:
-Kiểm tra dụng cụ đo. 
-Nhận xét chung.
Hoạt động 2: lớp+ cn GQMT 1, 2, 3	
Bài 1:
-YC HS đọc đề 
-Nêu chiều cao của các bạn ?
-Muốn biết bạn nào cao nhất ta phải làm thế nào?
-Có thể SS như thế nào?
Bài 2:-Chia lớp thành các nhóm.
-Hướng dẫn các bước làm:
-Ước lượng chiều cao của từng bạn trong nhóm và xếp thứ tự từ cao đến thấp.
-Các nhóm báo cáo kết quả. Giáo viên nhận xét, tuyên dương những nhóm thực hành tốt, giữ trật tự
Hoạt động 3: 
- Yêu cầu học sinh về nhà luyên tập thêm nhiều về cách đo độ dài.
-Chuẩn bị bảng con, vở, SGk,
-Giáo viên nhận xét chung giờ học. 
- Hs chuẩn bị trên bàn.
-2 học sinh nối tiếp nhau đọc trước lớp.
-HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. 
-Bạn Minh cao 1m25cm.
-Bạn Nam cao 1m15cm
-Ta phải SS số đo của các bạn với nhau.
-Đổi tất cả các đơn vị ra xăng-ti-mét rồi so sánh.
-Bạn Hương cao nhất, bạn Nam thấp nhất.
-Nhận xét. 
-Chia nhóm và thực hành theo YC của GV.
-Báo cáo kết quả qua thảo luận.
-Lắng nghe và ghi nhận.
................................................
 Tiết 3:Âm nhạc
 GV chuyên 
 ............................................
Tiết 4: Tự nhiên xã hội.
CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH 
I/ MỤC TIÊU :
1/.Kiến thức: - HS biết: Các thế hệ trong một gia đình. 
2/.Kỹ năng: - HS phân biệt được gia đình hai thế hệ và ba thế hệ.
 - Giới thiệu với các bạn về các thế hệ trong một gia đình của mình
-GDKNS : - Kĩ năng giao tiếp: Tự tin với các bạn trong nhóm để chia sẻ, giới thiệu về gia đình của mình.
-Trình bày, diễn đạt thông tin chính xác, lôi cuốn khi giới thiệu về gia đình của mình.
3/.Thái độ: - HS biết yêu gia đình của mình.
II/ CHUẨN BỊ :
 -Hình vẽ trang 38, 39 SGK, 
 -Một số ảnh chụp chân dung gia đình 1, 2, 3 thế hệ (có thể thay bằng tranh vẽ ).
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức
- Hát
B. Kiểm tra bài cũ: Để bảo vệ cơ quan thần kinh, ta phải làm gì? 
- Nhận xét - đánh giá.
-HS trả lời.
C. Dạy Bài mới :
1-Phần đầu: Khám phá
-Giáo viên hỏi : Các bài chúng ta đã học thuộc chủ đề gì ?Hôm nay chúng ta cùng nhau sang một chủ đề mới, chủ đề Xã hội.
-Học sinh trả lời: Con người và Sức khoẻ.
2-Phần hoạt động: Kết nối
a/.Hoạt động 1: Thảo luận theo cặp :
«Mục tiêu: Kể được người nhiều tuổi nhất và người ít tuổi nhất trong gia đình mình.
-GDKNS: Kĩ năng giao tiếp: Tự tin với các bạn trong nhóm để chia sẻ, giới thiệu về gia đình của mình.
«Cách tiến hành:
Bước 1 : Làm việc theo nhóm 
Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm câu hỏi :
+ Trong gia đình em, ai là người nhiều tuổi nhất, ai là người ít tuổi nhất? 
-HS thảo luận nhóm đôi, một bạn hỏi, một bạn trả lời câu hỏi của GV. 
Bước 2 : Làm việc cả lớp
Giáo viên gọi đại diện học sinh trình bày kết quả thảo luận. 
GV KL: Như vậy, trong mỗi gia đình chúng ta có nhiều người ở các lứa tuổi khác nhau cùng chung sống, VD như ông bà, bố mẹ, anh chị em và em. Những người ở các lứa tuổi khác nhau đó, được gọi là các thế hệ trong một gia đình. Đó cũng chính là nội dung bài mà hôm nay các em sẽ học
GV ghi đầu bài: “Các thế hệ trong một gia đình”
4 HS trả lời. 
-Lắng nghe. 
-Lặp lại đầu bài.
b/.Hoạt động 2 : Quan sát tranh theo nhóm
«Mục tiêu: Phân biệt được gia đình một thế hệ, hai thế hệ và ba thế hệ.
«Cách tiến hành:
GV yêu cầu HS quan sát các tranh vẽ trong tr38 và tr39, thảo luận nhóm đôi theo các yêu cầu sau:
-HS QS, thảo luận theo yêu cầu của GV.
+Tr.38 nói về gia đình ai? Gia đình đó bao nhiêu người, bao nhiêu thế hệ?
+Gia đình bạn Minh. Có 3 thế hệ.
+Thế hệ thứ nhất trong gia đình bạn Minh là ai ?
+Ông, Bà của Minh
+Thế hệ thứ hai trong gia đình bạn Minh là ai?
+Cha, Mẹ của Minh. 
 +Minh và em Minh là thế hệ thứ mấy trong gia đình?
+Thế hệ thứ 3.
+Tr.39 nói về gia đình ai? Gia đình đó bao nhiêu người, bao nhiêu thế hệ?
+Gia đình bạn Lan.
+Thế hệ thứ nhất trong gia đình bạn Lan là ai?
+Cha, Mẹ của Lan
+Thế hệ thứ hai trong gia đình bạn Lan là ai?
+Lan và em Lan
+Lan và em Lan là thế hệ thứ mấy trong gia đình?
+Thế hệ thứ hai.
-GV gọi đại diện 3, 4 cặp HS trình bày trước lớp (mỗi cặp trả lời 1 câu hỏi). 
-Học sinh trình bày kết quả thảo luận.
-Giáo viên chốt lại .
Các nhóm khác theo dõi và nhận xét, bổ sung.
-GV đặt các câu hỏi cho cả lớp: Theo các em trong mỗi gia đình có thể có bao nhiêu thế hệ?
-3, 4 HS trả lời: 3 thế hệ, 2 thế hệ, nhiều thế hệ 
-GV ghi ln bảng cc cu trả lời chung nhất của HS. 
-GV đưa ra câu hỏi gợi mở: Có gia đình chỉ có 1 thế hệ không? Nếu có hãy nêu 1 ví dụ 
® GV kết luận : 
-HS trả lời ( 3 – 4 HS ).
c/.Hoạt động 3: Giới thiệu gia đình mình
«Mục tiêu: Biết giới thiệu với các bạn trong lớp về các thế hệ trong lớp về gia đình mình -GDKNS: KN trình by, diễn đạt thông tin chính xác, lôi cuốn khi giới thiệu về gia đình của mình.
Cách tiến hành:
GV cho học sinh thảo luận nhóm tổ, dùng ảnh chụp về gia đình mình để giới thiệu cho các bạn trong nhóm về gia đình mình.
-Học sinh thảo luận và giới thiệu với các bạn trong nhóm.
GV yêu cầu HS lên giới thiệu về gia đình mình qua trò chơi Mời bạn đến thăm gia đình tôi
HS lên bảng giới thiệu về gia đình mình.
Tùy từng lượng thời gian mà số HS lên nhiều hay ít. HS được khuyến khích giới thiệu về gia đình theo kiểu “hướng dẫn viên”.
Yêu cầu học sinh phải nêu được :
+ Giới thiệu các thành viên trong gia đình.
+Nói xem gia đình mình có mấy thế hệ.
 +Giới thiệu thêm một số thông tin về gia đình mình (VD: gia đình em sống vui vẻ như thế nào? Có hay đi chơi không? đi chơi ở đâu?).
-HS lưu ý trình bày đúng yêu cầu của GV.
GV khen thưởng những HS có giới thiệu về gia đình đầy đủ thông tin, có nhiều sáng tạo. Khuyến khích những HS giới thiệu chưa hay, chưa trôi chảy về gia đình mình mạnh dạn hơn.
® Kết luận
-HS tiếp thu.
3.Phần cuối: Vận dụng:
-Yêu cầu HS nêu lại tên bi học
-HS nêu.
-Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bị bài : Họ nội, họ ngoại. 
- HS ch ý lắng nghe
- Nhận xét chung tiết học . /.
-HS tiếp thu.
.................................................
Teân baøi daïy: Thường thức mĩ thuật
 XEM TRANH TÓNH VAÄT
I/ MUÏC TIEÂU:
 - Hieåu theâm caùch saép xeáp hình, caùch veõ maøu ôû tranh tónh vaät.
 - Coù caûm nhaän veû ñeïp cuûa tranh tónh vaät.
 - HS khaù, gioûi: Chæ ra caùc hình aûnh vaø maøu saéc treân tranh maø em thích.
II/ CHUAÅN BÒ:
 - GV: Tranh tónh vaät cuûa hoaï só Ñöôøng Ngoïc Caûnh vaø caùc hoaï só khaùc.
 - HS: Vôû taäp veõ.
III/ CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC:
 HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
 HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
1/ Kieåm tra baøi cuõ:
 - Kieåm tra söï chuaån bò cuûa HS.
2/ Baøi môùi:
a/ Giôùi thieäu baøi:
b/ Hoaït ñoäng 1: Xem tranh:
 - Cho HS quan saùt caùc tranh ñaõ chuaån bò, keát hôïp ñaët caâu hoûi: 
 + Taùc giaû cuûa böùc tranh laø ai?
 + Tranh veõ nhöõng loaïi hoa, quaû naøo?
 + Hình daùng cuûa caùc loaïi hoa, quaû ñoù?
 + Maøu saéc cuûa caùc loaïi hoa, quaû trong tranh?
 + Nhöõng hình chính cuûa böùc tranh ñöôïc ñaët ôû vò trí naøo?
 + Em thích böùc tranh naøo nhaát?
 - Boå sung vaø toùm taét noäi dung tranh.
 - Cho HS quan saùt caùc tranh coøn laïi ñaët caâu hoûi.
c/ Hoaït ñoäng 2: Nhaän xeùt ñaùnh giaù:
 - Tinh thaàn, thaùi ñoä hoïc taäp cuûa lôùp.
 - Tuyeân döông HS phaùt bieåu.
3/ Cuûng coá:
 - Lieân heä, giaùo duïc. 
4/ Daën doø:
 - Chuaån bò baøi sau. Chuaån bò ñaày ñuû ñoà duøng hoïc taäp.
- Tröng baøy duïng cuï hoïc taäp.
- Quan saùt, traû lôøi caâu hoûi, nhaän xeùt boå sung.
- Quan saùt, theo doõi.
- Quan saùt, traû lôøi caâu hoûi, nhaän xeùt boå sung.
-Laéng nghe ruùt kinh nghieäm.
.
Thứ tư ngày 4 tháng 11 năm 2015
Tiết 1:Tập đọc
 THƯ GỬI BÀ
I/ MỤC TIÊU : Sau bài học HS:
Đọc thầm và nắm được những thông tin chính của bức thư thăm hỏi. 
 Hiểu được ý nghĩa: Tình cảm gắn bó với quê hương, qúy mến bà của người cháu. 
 Đọc đúng các từ ngữ dễ viết sai do ảnh hưởng cách phát âm địa phương.
 Bước đầu bộc lộ tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với từng kiểu câu. 
3. Có thái độ kính trọng, yêu thương ông bà của mình.
KNS: Biết tự nhận thức của bản thân, thể hiện sự thông cảm qua qua bài tập đọc.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Tranh, bảng phụ, KHGD.
- SGK.
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY – HỌC:
 Động não, trình bày ý kiến – chia sẻ.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động mong đợi ở trò
10’
15’
8’
3’
Hoạtđộng1: T/C CN, nhóm GQMT 2.1.
- Đọc lần 1.
-Tổ chức cho hs luyện đọc câu à đoạn( cá nhân, nhóm ) kết hợp sửa sai giải nghĩa từ. HDcâu khó.
Nhận xét – tuyên dương.
Hoạt động 2: T/C CN, nhóm GQMT 1.1, 1.2; KNS.
-Đức viết thư cho ai? 
- Dòng đầu bức thư bạn ghi thế nào?
- Em biết gì về địa danh Hải Phòng? 
-Đức hỏi thăm bà điều gì?
- Đức kể cho bà nghe những gì?
- Đức ghi gì ở đoạn cuối bức thư ? - Dòng cuối thư bạn Đức viết gì?
- Đoạn cuối bức thư cho thấy tình cảm của Đức đối với bà như thế nào ?
- Nội dung đoạn cuối thư là gì ?
-Qua nội dung thư em thấy tình cảm của Đức đối với bà như thế nào?
Hoạt động 3: T/C CN, nhóm GQMT 2.2.
-Đọc mẫu lần 2.
-T/C đọc diễn cảm toàn bức thư ( cá nhân,nhóm). 
-Nhận xét, tuyên dương. 
Hoạt động 4: T/C cá nhân, lớp.
- Em học được điều gì sau bức thư ?
Hãy nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài Đất quý đất yêu.
Đọc câu, đoạn(cá nhân, nhóm ).
Tổ chức theo dõi nhận xét. 
-Đức viết thư cho bà.
-Dòng đầu thư bạn ghi “ Hải Phòng, ngày 6 tháng 11 năm 2003. ”
Tên chỉ một địa danh nước ta, đó là một thành phố lớn ở miền Bắc. 
-Dạo này bà có khỏe không ạ?
-Gia đình cháu. từ đầu năm học đến nay. dưới ánh trăng .
-Cháu kính chúc bà. thăm bà. Trần Hòai Đức. 
-Tha thiết, sâu sắc,
Hứa hẹn, chúc sức khoẻ, ghi chữ kí và tên.
-Phát biểu ý kiến.
- Luyện đọc theo nhóm.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét. 
NX tiết học.
............................................
Tiết 2:Chính tả: (Nghe- viết)
QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT
I/ MỤC TIÊU : 
Nghe viết lại chính xác bài Quê hương ruột thịt, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
Làm đúng các bài tập chính tả: Tìm từ chứa tiếng có vần oai/ oay và thi đọc nhanh viết đúng tiếng có phụ âm đầu l hoặc thanh hỏi /thanh ngã.
Yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta và có ý thức bảo vệ môi trường.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
KHGD, Bảng phụ.
VBT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động mong đợi ở trò
5’
18’
10’
3’
Hoạt động 1 : T/C HĐ cá nhân, lớp.
-T/C bảng viết:bánh cuốn, tuôn trào, buồng cau. buôn bán, luống rau.
Nhận xét chung. 
Hoạt động 2 : T/C CN, lớp GQMT1, 3.
- Đọc mẫu lần 1.
-Vì sao chị Sứ rất yêu quê hương mình?
-Bài văn có mấy câu? 
-Bài văn có những chữ nào viết hoa? Vì sao?
-Trong bài văn những dấu câu nào được sử dụng?
Hãy tìm, nêu các từ ngữ khó, dễ lẫn, PT viết bảng. NX – sửa sai 
- Hãy nêu cách trình bày bài ?
-Đọc bài cho HS viết, soát lỗi. 
-Thống kê lỗi: 
-Thu chấm, NX bài. 
Hoạt động 3 : T/C CN, lớp GQMT2.
Bài 2: Tổ chức chơi trò chơi truyền điện. NX sửa sai.
Bài 3: 
Tổ chức cho học sinh làm bài tập theo đôi. Nhận xét, bổ sung. 
Hoạt động 4: T/C cá nhân, lớp.
Hãy nêu những nội dung cần nhớ sau tiết học? Rèn viết lại bài, chuẩn bị bài Quê hương.
-Viết bảng. 
-1 học sinh đọc .
-Nơi chị sinh ra và lớn lên,  hát ngày xưa. 
-3 câu.
-Sứ (tên riêng), Chỉ, Chính, Chị, Và (chữ cái đầu câu).
-Dấu chấm, dấu phẩy, dấu ba chấm.
-Tìm, PT viết bảng.
- Làm việc cá nhân.
- Cùng thống kê lỗi. 
Làm việc theo lớp.
Loay hoay, nghí ngoáy, gió xoáy,
Điện thoại, khoai lang, quả xoài,
Làm việc theo nhóm.
a) (lúc, lại, niên, lên)
Thuyên đứng, chợt có một thanh bước gần anh. 
b) (buồn bã, lẳng lặng, trẻ) 
Người  tuổi cúi đầu, vẻ mặt  xót thương. 
-Cả lớp cùng nhận xét, bổ sung. 
Nhận xét tiết học.
.......................................
Tiết 3:Thể dục
GV chuyên
..................................................
 Tiết 4: Toán 
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ MỤC TIÊU: Sau bài học HS:
Biết nhân chia trong các bảng nhân, bảng chia đã học. Chuyển đổi, so sánh các số đo độ dài. Đo và vẽ đọan thẳng có độ dài cho trước.
Vận dụng và làm tốt các bài tập trong bài.
Có ý thức làm bài cẩn thận, chính xác.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - KHGD, bảng phụ.
 - Vở, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động mong đợi ở trò
5’ 
30’
5’
Hoạt động 1: T/C HĐ cá nhân.
- T/C đọc bảng nhân, chia 6 và 7.
-Nhận xét, ghi điểm. 
Hoạt động 2: T/C CN, nhóm, lớp GQMT 1; 2; 3.
Bài 1: Tổ chức chơi trò chơi “ truyền điện”
-Nhận xét, sửa sai. 
Bài 2* cột 3: Hãy trình bày bảng con.
-NX, sửa sai.
Bài 3* dòng 2: Hãy trình bày bảng con.
Nhận xét – sửa sai.
Bài 4: Hãy trình bày bài vào vở.
-Muốn gấp 1 số lên nhiều lần ta làm như thế nào ?
-Nhận xét, ghi điểm.
Bài 5: Hãy đo độ dài đoạn thẳng AB
-Độ dài đọan thẳng CD như thế nào so với đọan AB ?
NX sửa sai.
Hoạt động 3:T/C cá nhân, lớp.
 Hãy nhận xét chung tiết học và nội dung cần học thêm ở nhà.
-Đọc bảng nhân, chia.
Làm việc theo lớp.
6 x 9 = 54	28 : 7 = 4	42 : 7 = 6 
7 x 8 = 56	36 : 6 = 6 6 x 5 = 30	
Làm việc cá nhân.
 15	 30 24 2
 x 7	x 6 04 12 
 105 180 0
Làm việc cá nhân. 
4m4dm = 44dm. 
-Làm việc cá nhân.
-Ta lấy số đó nhân với số lần.
Bài giải:
Số cây tổ Hai trồng được là
25 x 3 = 75 (cây)
 Đáp số: 75 cây.
-Đọan thẳng AB dài 12 cm.
Nhận xét tiết học.
.....................................................
Thứ năm ngày 5 tháng 11 năm 2015
Tiết 1:Thủ công
GV chuyên
...............................................
Tiết 2:TOÁN 
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN 1
.
Tiết 3:Luyện từ và câu
SO SÁNH –DẤU CHẤM
I/ MỤC TIÊU : Sau bài học HS:
Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh âm thanh với âm thanh trong bài. Biết cách sử dụng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn. 
Có kĩ năng giải các bài tập.
Có ý thức làm bài cẩn thận, đặt câu đầy đủ ý.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 KHGD, phiếu, bảng phụ.
 DCHT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động mong đợi ở trò
5’
30’
5’
Hoạt động 1: T/ C CN, lớp.
Hãy đặt câu có hình ảnh so sánh.
NX sửa sai.
Hoạt động 2: T/ C CN, lớp nhằm GQMT 1.
Bài 1: Hãy đọc khổ thơ và cho biết:
a) Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với âm thanh nào?
b/ Qua sự so sánh trên, em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao?
Bài 2: T/C HS thảo luận nhóm 4, làm bài, trình bày.NX sửa sai.
-Những câu thơ, câu văn nói trên tả cảnh thiên nhiên ở những vùng nào trên đất nước ta?
Bài 3: Hãy trình bày vào VBT.
Nhận xét, sửa sai. 
Hoạt động 3: T/C cá nhân, lớp.
- Vừa học được cách so sánh nào?
- Nêu những nội dung cần nhớ sau tiết học? Chuẩn bị bài Tuần 11.
Da em bé trắng như tuyết./
-1 học sinh đọc khổ thơ. 
-Tiếng thác, tiếng gió.
-Rất to và vang động. 
-1 học sinh đọc yêu cầu. 
Làm việc theo nhóm lớn.
 Nhận xét, bổ sung, sửa sai. 
Âm thanh 1
Từ SS
Âm thanh 2
a.tiếng suối
b.tiếng suối
c.tiếng 
chim
như 
như
như
tiếng đàn cầm
tiếng hát xa
tiếng xóc những rổ đồng tiền.
Côn Sơn thuộc vùng đất Chí Linh, Hải Dương nơi người anh hùng dân tộc – nhà thơ nổi tiếng Nguyễn Trãi. 
Làm việc cá nhân.
-Trên nương mỗi người một việc. Người lớn thì đánh trâu ra cày. Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô. Các cụ già nhặt cỏ đốt lá. Mấy chú bé đi bắc bếp thổi cơm. 
So sánh âm thanh với âm thanh.
NX tiết học.
......................................................
Tiết 4: Tự nhiên xã hội.
HỌ NỘI, HỌ NGOẠI.
I/MỤC TIÊU: Sau bài học , Hs.
1.1.1. Nêu được các mối quan hệ họ hàng, nội ngoại và biết cách xưng hô đúng.
**Biết giới thiệu về họ hàng , nội ngoại của mình (HS khá, giỏi).
 1.2. Ứng xử đúng với những người họ hàng của mình, không phân biệt họ nội hay họ ngoại .
 2.Biết giới thiệu về họ hàng,nội ngoại của mình.
3.Ứng xử đúng với những người họ hàng của mình, không phân biệt họ nội hay họ ngoại . 
KNS : - Khả năng diễn đạt thông tin chính xác.Giao tiếp , ứng xử thân thiện với họ hàng của mình , không phân biệt.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV : Các hình trong SGK trang 40,41.
 HS : HS mang ảnh họ hàng nội ngoại đến lớp.
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT DẠY HỌC:
Hoạt động nhóm , thảo luận , Tự nhủ , Đóng vai.
IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động mong đợi ở trò
5’
 8’
9’
8’
5’
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
-Gia đình em có mấy thế hệ ? Thế hệ thứ nhất gồm những ai ? ai là người nhiều tuổi nhất ? ai là người ít nhất ? 
 + Nhận xét – đánh giá.
- Giới thiệu bài: Hãy kể tên những người họ hàng mà em biết ? . . . Để hiểu rõ hơn những mối quan hệ này và giúp các em xưng hô đúng ,thì chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay.
-Ghi bảng
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân, nhóm , lớp.
( GQMT 2,3).
- T/c thảo luận nhóm.
+ Yêu cầu Hs quan sát tranh. 
- Hương đã cho các bạn xem ảnh của ai ?
- Ông bà ngoại của Hương sinh ra những ai ? 
- Quang đã cho các bạn xem ảnh của những ai ? 
- Ông bà nội của Quang sinh ra những ai trong ảnh ?
- Những người thuộc họ nội gồm ai ? 
- Người thuộc họ ngoại gồm ai ? 
Nhận xét – Chốt ý - Tuyên dương – Lhgd.
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân, nhóm , lớp.
( GQMT 1.1,3).
- T/c thảo luận theo nhóm.
 -Yêu cầu các nhóm dán ảnh họ hàng của mình lên tờ giấy.
-Yêu cầu HS giới thiệu về họ hàng của mình cho với các bạn trong nhóm.
+ Quan sát
-Yêu cầu các nhóm treo tranh của nhóm mình và giới thiệu trước lớp.
 + Nhận xét – Chốt ý – Lhgd.
 Hoạt động 4: Làm việc cá nhân, nhóm , lớp.
( GQMT 1.2,3).
-T/c thảo luận đóng vai theo tình huống.
- Nhận xét – Td. 
- Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong tình huống vừa rồi. Nếu em vào tình huống đó thì em sẽ ứng xử ra sao ?
-Tại sao chúng ta yêu quý những người họ hàng của mình ? . 
-Nhận xét – Chốt ý – Lhgd.
Hoạt động 5: 
-Đọc mục bạn cần biết .
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà hoc bài.
-CBBS: Thực hành.
-Trả lời.
- Kể.
-Nhắc lại
- Thảo luận 2 nhóm – Trình bày.
- Các nhóm q/s. tranh.
- Ảnh của ông bà ngoại, mẹ, bác ruột.
- Sinh ra mẹ và bác.
- Ông bà nội, bố, cô.
- Bố, cô.
- Ông bà sinh ra bố và các anh chị
- Ông bà sinh ra mẹ và chị em ruột
- Các nhóm khác nhận xét - bổ sung .
- Thảo luận theo 3 nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn 
Dán ảnh họ hàng của mình lên tờ giấy to rồi giới thiệu với các bạn . 
-Tiếp theo cả nhóm nói với nhau về cách xưng hô của các con đối với anh, chị em của bố và của mẹ cùng với các con của họ theo phong tục của địa phương . 
- Đại diện nhóm lên giới thiệu với cả lớp về những họ hàng của mình và nói rõ cách xưng hô . 
- Các nhóm nhận xét .
- Thảo luận 3 nhóm đóng vai theo TH.
-Em hoặc anh của bố đến chơi nhà bố mẹ đi vắng. 
-Em hoặc anh của mẹ ở quê ra chơi bố mẹ đi vắng . 
-Họ hàng bên ngoại có người ốm, em cùng bố mẹ đến thăm. 
- Nhận xét –Bình chọn.
- Đưa ra cách giải quyết.
- Đó là người thân . . . 
- 3HS đọc.
.................................................
Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2015
Tiết 1:Toán
GIẢI BÀI TOÁN BẰNG HAI PHÉP TÍNH
I/ MỤC TIÊU: Sau bài học HS:
Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán giải bằng hai phép tính. 
Có kĩ năng giải thành thạo bài toán giải bằng hai phép tính.
Có ý thức làm bài cẩn thận, chính xác.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 KHGD, bảng phụ.
 Vở , bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động mong đợi ở trò
14’
20’
3’
Hoạtđộng 1: T/C CN, lớp GQMT1.
Mai có 3 quyển vở, Lan có nhiều hơn Mai 4 quyển. Hỏi :
a/ Lan có mấy quyển vở ?
b/ Cả hai bạn có mấy quyển vở ?
Hãy viết phép tính trả lời cho 2 câu hỏi trên ?
Hãy nêu cách làm và trình bày thành bài giải.
T/C tương tự bài 2 HD rút ra dạng toán.
Hoạt động 2: T/C CN, lớp GQMT 2, 3.
Bài 1: Hãy trình bày bài vào vở. Chấm, NX bài.
* Bài 2: T/C tương tự bài 1.
Bài 3 : Hãy làm bài vào vở, chấm, NX bài.
Hoạt động 3: T/C cá nhân, lớp.
Hãy nhận xét tiết học và những nội dung cần học thêm ở nhà.
Lan: 3 + 4 = 7 quyển
Cả hai bạn: 3 + 7 = 10 quyển.
 Bài giải
a/Lan có số vở là:
+ 4 = 7 ( quyển)
b/Cả hai bạn có số vở là :
3 + 7 = 10 ( quyển )

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_4.doc