Giáo án Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2013-2014 - Quách Văn Quyền

HĐ của thầy.

A.Kiểm tra:

-Em hãy giới thiệu về các thế hệ trong gia đình em?

B.Bài mới.

-Giới thiệu bài. Cả lớp hát bài cả nhà thương yêu nhau-Giới thiệu.

HĐ1: Làm việc theo nhóm

MT: Giải thích được những người thuộc họ nội, họ ngoại.

-Cách tiến hành.

B1: Làm việc theo nhóm.

-GV chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu HS thảo luận theo yêu cầu: Quan sát hình 1 và trả lời:

+Hương đã cho các bạn xem ảnh của những ai?

+Ông bà ngoại của Hương sinh ra những ai trong ảnh?

+Quang đã cho các bạn xem ảnh của những ai?

-Ông bà nội của Quang sinh ra những ai trong ảnh?

B2:Làm việc cả lớp.

Kết luận:Ông bà sinh ra bố và các chị em ruột của bố là họ nội. Ông bà sinh ra bố và các chị em ruột của mẹ là họ ngoại.

HĐ2: Làm việc theo cặp

MT:Biết giới thiệu họ nội, họ ngoại của mình.

 -Yêu cầu hđ theo cặp.

-Làm việc cả lớp.

- Yêu cầu Hs nói thêm những người khác.

3.Củng cố dặn dò.

-Nhận xét tiết học.

-Dặn mang ảnh họ nội họ ngoại nếu có.

doc40 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 478 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2013-2014 - Quách Văn Quyền, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
có ý so sánh .
- Chấm bài, nhận xét.
3.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà học thuộc đoạn thơ, tập tìm ví dụ so sánh về âm thanh.
HĐ của trò.
-1 HS đọc bài tập, lớp đọc thầm .
-Hs làm bài vào vở bài tập.
-1 HS lên làm ,lớp nhận xét.
-a.............với tiếng thác, tiếng gió.
-b.............rất to, rất vang động.
+ Hs đọc thầm yêu cầu bài tập.
-Trao đổi theo cặp, làm vào vở.
-Lần lượt 3 HS lên điền.
Âm thanh 1
từ ss
Âm thanh 2
a.Tiếng suối
b.Tiếng suối
c.Tiếng chim
như
như
như
tiếng đàn cầm
tiếng hát xa.
tiếng xóc những rỗ tiền đồng
- Hs đọc thầm và nêu yêu cầu bài tập. 
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
-Trên nương, mỗi người một việc. Người lớn thì đánh trâu ra cày. Các bà mẹ cuối lom khom tra ngô. Các cụ già nhặt cỏ đốt lá. Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm.
-2 HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh ngắt câu.
-1 HS đọc đầu bài, lớp đọc thầm .
-Hs làm bài vào vở, nêu miệng.
-a. ...........tiếng mưa rơi.
-b. .............tiếng thác chảy nghe tận đằng xa.
Tiết 4: Thủ công
Ôn tập chương 1: Phối hợp gấp, cắt, dán hình.
I.Mục tiêu:
- Ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi.
- Làm được ít nhất một đồ chơi đã học.
II.Chuẩn bị: -Mẫu sản phẩm đã học, giấy thủ công, hồ....
III.Các hoạt động dạy học 
HĐ của thầy.
A.Kiểm tra bài cũ: 
-Kể những sản phẩm đã học?
B .Bài mới: Giới thiệu bài. Giới thiệu MT.
HĐ1: Quan sát nhận xét.
-GV lần lượt đưa mẫu gấp sẵn cho HS quan sát.
HĐ2: Củng cố các bước thực hiện sản phẩm.
-Yêu cầu H nhắc lại các bước thực hiện .
HĐ3: Thực hành gấp, cắt, dán hình.
-Quan sát giúp đỡ học sinh còn lúng túng. 
-Lưu ý HS viết tên mình ở dưới sản phẩm. 
-Tuyên dương, xếp loại HS trong tổ
C.Nhận xét dặn dò. 
-Nhận xét tinh thần thái độ của HS.
-Về nhà chuẩn bị tiết học sau.
HĐ của trò.
-Quan sát. 
-Nêu lại các bước gấp sản phẩm. Nêu được từng phần của sản phẩm.
-Hs lần lượt thực hiện các bước, làm các sản phẩm và dán vào tờ giấy A4
-4 tổ lên trình bày sản phẩm.
Thứ năm ngày 24 tháng 10 năm 2013
Tiết 1:Toán
Kiểm tra định kỳ 
(Kiểm tra theo đề của phòng GD) 
Tiết 2: Tập viết
(Tuần 10)
I.Mục đích, Yêu cầu: 
- Viết đúng chữ hoa G (1 dòng Gi), Ô, T (1 dòng); viết đúng tên riêng Ông Gióng (1 dòng) và câu ứng dụng “Gió đưa Thọ Xương” (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
II.Chuẩn bị: -Mẫu chữ viết .
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy.
A.Kiểm tra bài cũ:
-1 HS viết bảng, lớp viết bảng con: G, Gò Công
B. Bài mới: Giới thiệu bài:
HĐ1:Hướng dẫn viết chữ hoa 
a.Quan sát nêu quy trình.
-Giáo viên lần lượt cho học sinh quan sát các chữ hoa:G, Ô, T
-Thầy viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
b. Viết bảng.
-Nhận xét, sửa sai cho học sinh. 
HĐ2:Hướng dẫn viết tên riêng.
a.Giới thiệu từ ứng dụng:
-Giới thiệu về Ông Gióng
b. Quan sát nhận xét.
-Ta cần viết hoa chữ nào?
-Các con chữ có độ cao như thế nào?
-Các chữ cách nhau bằng bao nhiêu?
-Giáo viên viết mẫu, hướng dãn cách viết.
c.Viết bảng con:
Sửa sai cho học sinh 
HĐ3: HD viết câu ứng dụng
a.Giới thiệu câu ứng dụng:
-Giúp HS hiểu ý nghĩa của câu ca dao.
b.Quan sát nhận xét.
-Ta cần viết hoa những chữ nào?vì sao?
Giáo viên hướng dẫn cách viết, khoảng cách các chữ.
c. Viết bảng con.
-Sửa lỗi cho HS .
HĐ4: HD viết vào vở
-GV nêu yêu cầu, hướng dẫn cách trình bày vào vở.
-Quan sát giúp học sinh yêu kém.
-Thu vở chấm điểm.
C.Củng cố, dặn dò. 
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà viết phần ở nhà.
Hoạt động của trò.
- 1 em lên bảng viết, lớp viết bảng con
-Nêu chữ hoa trong bài:G, Ô, T, V ,X
-Quan sát nêu các đơn vị của chữ, các nét chữ, quy trình viết các chữ, so sánh giữa chữ G/ Gi
-Một học sinh lên bảng viết, ở dưới viết bảng con G, Ô , T
Đọc từ : Ông Gióng.
-Chữ đầu mỗi chữ.
-Con chữ: Ô, cao 2,5 đơn vị.
-Các chữ còn lại cao một li.
-Các chữ cách nhau bằng một chữ o
-Viết bảng con, một HS lên bảng viết.
Ông Gióng.
-Học sinh đọc: Gió đưa cành trúc....Xương
-Gió, Tiếng: Chữ đầu dòng.
-Trấn Vũ , Thọ Xương: Tên riêng.
-Một học sinh viết bảng, lớp viết bảng con.
-Trấn Vũ, Thọ Xương.
-Viết bài vào vở.
Tiết 3: thể dục
Tiết 4: Tự nhiên và xã hội:
họ nội, họ ngoại 
I.mục tiêu: 
 Nêu được các mối quan hệ họ hàng nội, ngoại và biết cách xưng hô đúng.
* GDKNS: Kn diễn đạt thông tin, giao tiếp ứng sử thân thiện với 
II.Chuẩn bị:-Các hình trong SGK
III.Các hoạt động dạy học : 
HĐ của thầy.
A.Kiểm tra:
-Em hãy giới thiệu về các thế hệ trong gia đình em?
B.Bài mới.
-Giới thiệu bài. Cả lớp hát bài cả nhà thương yêu nhau-Giới thiệu.
HĐ1: Làm việc theo nhóm
MT: Giải thích được những người thuộc họ nội, họ ngoại. 
-Cách tiến hành.
B1: Làm việc theo nhóm.
-GV chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu HS thảo luận theo yêu cầu: Quan sát hình 1 và trả lời:
+Hương đã cho các bạn xem ảnh của những ai?
+Ông bà ngoại của Hương sinh ra những ai trong ảnh?
+Quang đã cho các bạn xem ảnh của những ai?
-Ông bà nội của Quang sinh ra những ai trong ảnh?
B2:Làm việc cả lớp.
Kết luận:Ông bà sinh ra bố và các chị em ruột của bố là họ nội. Ông bà sinh ra bố và các chị em ruột của mẹ là họ ngoại.
HĐ2: Làm việc theo cặp
MT:Biết giới thiệu họ nội, họ ngoại của mình.
 -Yêu cầu hđ theo cặp.
-Làm việc cả lớp.
- Yêu cầu Hs nói thêm những người khác.
3.Củng cố dặn dò. 
-Nhận xét tiết học.
-Dặn mang ảnh họ nội họ ngoại nếu có.
HĐ của trò.
-Lớp chia làm 2 nhóm.
-Quan sát hình trang (80SGK) và trả lời các câu hỏi.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả.
-Nhóm khác bổ sung.
-Hs kể cho nhau nghe về họ nội họ ngoại của mình.Nói với nhau về cách xưng hô của mình đối với anh chị em ruột của bố và của mẹ.
-Đại diện cặp trình bày kết quả, lớp nhận xét bổ sung.
Thứ sáu ngày 25 tháng 10 năm 2013
Tiết 1: Toán 
 Bài toán giải bằng hai phép tính. 
I.Mục tiêu: 
 Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính.
II.Chuẩn bị: Tranh vẽ sách giáo khoa.
iiI.Các hoạt động dạy học:
HĐcủa thầy.
A.Kiểm tra bài cũ
-Nhận xét trả bài kiểm tra của học sinh.
 B.Giới thiệu bài.
HĐ1: HD cách giải bài toán bằng 2 phép tính. 
-Bài toán 1: Giáo viên giới thiệu bài toán.
-Hàng trên có 3 cái kèn, hàng dưới có nhiều hơn hàng trên 2 cái kèn. Hỏi
a.Hàng dưới có mấy cái kèn.
b.Cả hai hàng có bao nhiêu cái kèn?
-Bài toán cho ta biết gì? Hỏi ta gì?
-Vẽ sơ đồ minh hoạ lên bảng, hướng dẫn HS cách vẽ sơ đồ:
Hàng trên: 
Hàng dưới:
-Để biết được hàng dưới có bao nhiêu cái kèn ta làm như thế nào?
-Bài toán còn hỏi gì nữa?
-Thầy bổ sung vào tóm tắt.
-Đây là bài toán tìm tổng 2 số (Số kèn ở cả hai hàng)
-Vậy làm như thế nào để biết được số kèn ở cả hai hàng?
-Lưu ý HS cách đặt lời giải ở mỗi câu cần chính xác, cách trình bày bài giải phải khoa học.
*Bài toán 2: Bể thứ nhất có 4 con cá ,bể thứ 2 có nhiều hơn bể thứ nhất 3 con cá. Hỏi cả hai bể có bao nhiêu con cá ?
Để biết được số cá cả hai bể ta làm gì trước ?
-Giáo viên củng cố lại cách giải bài toán bằng hai phép tính.
 HĐ2:Thực hành. 
-Bài 1VBT: Giải toán.
+Muốn tìm số bưu ảnh của hai anh em ta làm như thế nào?
-GV củng cố dạng toán hợp cộng, trừ.
Bài 3 VBT: Lập bài thoán theo tóm tắt sau rồi giải bài toán đó ?
-Chấm chữa bài - nhận xét.
3.Củng cố, Dặn dò. 
-Hệ thống KT đã học.-Nhận xét tiết học
-Về nhà xem lại bài, làm bai.
HĐcủa trò.
- 2HS đọc lại bài toán,lớp đọc thầm. 
-Hàng trên có 3 cái kèn, hàng dưới có nhiều hơn hàng trên 2 cái kèn.
a.Hỏi hàng dưới có mấy cái kèn
-Lấy 3 + 2 = 5 
-Cả hai hàng có mấy cái kèn?
-Phép cộng: 30+ 5 = 8
-2 HS nêu bài toán, lớp đọc thầm
-Tìm số cá ở bể thứ hai.
-Một HS lên vẽ tóm tắt và giải bài toán, lớp làm vở nháp, nhận xét.
-Hs tự đọc đề và làmbài
Bài giải
Số sách ngăn dưới là:
32 -4 =28 (quyển)
Số sách cả hai ngăn là:
32+28 = 60 (quyển)
Đáp số: 60 quyển sách
-2 HS nhìn vào tóm tắt nêu nội dung đề toán.
-Một HS chữa bài ,học sinh khác nhận xét,đọc bài của mình.
Bài giải
Số học sinh lớp 3b là:
28 + 3 =31 (học sinh)
Cả hai lớp có số học sinh là:
28 + 31= 59 (học sinh)
Đáp số: 59 học sinh
- Hs khác nhận xét đọc bài của mình.
lớp nhận xét.
Tiết 2: Chính tả
Tuần 10 - Tiết 2 
I.Mục đích yêu cầu:
- Nghe- viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT điền tiếng có vần et / oet (BT2); làm đúng BT(3) a / b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II.Chuẩn bị: -Bảng lớp viết 2 lần bài tập 1
III.Các hoạt động cơ bản:
HĐ của thầy.
A.Kiểm tra bài cũ: 
- Một học sinh viết bảng, lớp viết bảng con: Quả xoài, nước xoáy, thanh niên.
-Giáo viên nhận xét, đánh giá.
B.Giới thiệu bài. Ghi bảng.
HĐ1: HD học sinh viết chính tả.
a.Hướng dẫn chuẩn bị.
-Đọc 3 khổ thơ đầu một lần.
-Em hãy nêu những hình ảnh gắn liền với quê hương?
-Những chữ nào trong bài viết hoa?
-GV đọc tiếng khó 
b. Viết bài:
-Giáo viên đọc chậm lần 2. HD cách trình bày bài.
-GV đọc chậm lần 3 
c.Chấm và chữa bài cho HS: Thu bài chấm, nhận xét cụ thể từng bài.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
-Bài 1: Điền et hoặc oet vào chỗ trống.
-GV cùng cả lớp nhận xét bổ sung chốt lại lời giải đúng.
+Em bé toét miệng cười, mùi khét, cưa xoèn xoẹt, xem xét.
Bài 2 : Viết lời giải câu đố vào chỗ trống:
Giáo viên cùng học sinh nhận xét chốt lại lời giải đúng
-Giáo viên củng cố viết phân biệt l/n/thanh hỏi/ thanh ngã/nặng.
3.Củng cố dặn dò.
-Nhận xét tiết học
-Về viết lại lỗi sai trong bài, học thuộc lòng các câu đố.
HĐ của trò.
-Nghe.
-Đọc lại 
-Chùm khế ngọt, đường đi học, con diều biếc thả trên cánh đồng, con đò nhỏ khua nước ven sông ,cầu tre nhỏ...
-Chữ đầu dòng thơ. 
-Một học sinh viết bảng, lớp viết giấy nháp : trèo, cầu tre, nghiêng che.
-Viết bài vào vở.
-Hs soát bài.
-Đọc và nêu yêu cầu của bài.
-2 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
-Hs khác nhận xét.
-Đọc lại bài đã hoàn chỉnh.
-Một học sinh nêu yêu cầu bài, lớp đọc thầm
-Trao đổi nhóm bàn, ghi lời giải vào vở nháp.
Nặn, nắng, lá, là.
cổ, cỗ, co, cò, cỏ.
Tiết 3: Tập làm văn
Tuần 10
I.Mục đích yêu cầu:
- Biết viết một bức thư ngắn (khoảng 4 dòng) để thăm hỏi, báo tin cho người thân dựa theo mẫu (SGK); biết cách ghi phong bì thư.
II .chuẩn bị : 
Bảng lớp chép nội dung bài tập 1, một bức thư, phong bì thư viết mẫu, giấy, phong bì...
II.Các hoạt động cơ bản:
HĐ của thầy
A.Kiểm tra.
B. Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu
HĐ1: HD cách trình bày thư. 
Bài tập 1: Dựa vào mẫu bài tập đọc “Thư gửi bà”Em hãy viết một bức thư ngắn cho người thân.
+Em sẽ viết thư gửi ai?
-Dòng đầu thư em viết như thế nào?
-Em viết lời xưng hô với ông như thế nào để thể hiện sự kính trọng?
-Phần nội dung em hỏi thăm những gì? Báo tin gì?
-Phần cuối em chúc ông điều gì? hứa điều gì?
-Kết thúc lá thư em viết gì?
*Thầy lưu ý: trình bày đúng thể thức, câu từ phù hợp...
Quan sát giúp học sinh yếu kém.
-Chấm bài, nhận xét.
HĐ2:HD cách trình bày phong bì thư.
-Bài 2: Tập ghi trên phong bì thư.
-GV hướng dẫn cách ghi phong bì thư
3.Củng cố dặn dò.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn học sinh về nhà chép lại thư và gắn phong bì, dán tem gửi cho người thân.
HĐ của trò.
-Đọc yêu cầu bài.
-Đọc thầm bài tập đọc.
-1 HS đọc gợi ý, cách viết thư.
-4 học sinh nói mình sẽ viết thư cho ai
(Viết cho ông nội, ông ngoại, mẹ...)
Yên Thắng, ngày  tháng  năm 20
-Ông nội, (ông ngoại, mẹ...) kính yêu...
-Thăm sức khoẻ, báo tin về bản thân, gia đình...
-Chúc ông vui khoẻ. Hứa sẽ học tốt, sẽ về thăm ông.
-Lời chào, kí tên.
-Một học sinh nêu bài viết mẫu của mình.
-Hs thực hành viết thư vào giấy.
-Một số HS đọc thư trước lớp .
+ Một HS đọc nội dung bài tập 2, lớp đọc thầm, quan sát phong bì mẫu, trao đổi theo bàn cách trình bày trên phong bì.
-Hs ghi trên phong bì và trình bày, lớp nhận xét.
-2 HS nhắc lại cách viết một bức thư, cách viết phong bì thư.
Tiết 4: sinh hoạt
 tuần 10
I. Mục tiêu
- Nhận xét đánh giá chung tình hình tuần 10
- Đề ra phương hướng kế hoạch tuần 11.
II. Lên lớp
	1. Các tổ trưởng báo cáo.
	2. Lớp trưởng sinh hoạt.
	3. GV chủ nhiệm nhận xét
- Nhìn chung các nề nếp được duy trì tốt trong học tập, trong giờ hăng hái phát biểu xây dựng bài, chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp. 
- Về nề nếp đạo đức : đi học đúng giờ, ra vào lớp nghiêm túc.
- Ngoan ngoãn lễ phép. 
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, có ý thưc giữ vệ sinh môi trường.
- Hoạt động đội : Tập luyện thể dục giữa giờ đúng lịch theo quy định.
- Làm bài KTĐK kết quả chưa cao theo yêu cầu. 
 4. Kế hoạch tuần 11
- Tiếp tục duy trì tốt mọi nề nếp hoạt động.
- Cần cố gắng hơn nữa trong học tập, hăng hái phát biểu xây dựng bài, chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
Tuần 10 - buổi hai
Thứ ba ngày 22 tháng 10 năm 2013
Tiết 1: âm nhạc
Học hát: Lớp chúng ta đoàn kết
 Nhạc và lời : Mộng Lân
I. Mục tiêu : 
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
 II. Chuẩn bị của gv : 
- Tranh minh hoạ 
- Thanh phách.
III. Các hoạt động Dạy – Học:
1.ổn định tổ chức :Nhắc nhở HS ngồi tư thế ngay ngắn
2. Kiểm tra bài : Nhắc lại các bài hát đã học tiết trước 
3.Bài mới :
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a. Hoạt động 1: Dạy hỏt
 Lớp chúng ta đoàn kết
- Giới thiệu tờn tỏc giả, nội dung bài hỏt.
* Nhạc sĩ Mộng Lõn cú rất nhiều bài hỏt dành cho thiếu nhi như Em là mầm non của đảng,Quờ em bừng sỏngBài hỏt Lớp chỳng ta đoàn kết là 1 bài hỏt vui, sụi nổi, gồm 4 cõu hỏt cú chung 1 õm hỡnh tiết tấu. Bài hỏt như nhắc nhở h/s phải đoàn kết, thương yờu, giỳp đỡ nhau cựng tiến bộ về mọi mặt, xứng đỏng là con ngoan trũ giỏi.
- Cho h/s nghe hỏt mẫu.
- Hướng dẫn h/s đọc lời ca trờn bảng phụ.
- Dạy hỏt từng cõu nối tiếp cho đến hết bài.
- Tập xong bài hỏt, cho h/s hỏt lại nhiều lần cho thuộc lời và đỳng giai điệu.
 - Nhận xột sửa sai cho h/s nếu cú.
b Hoạt động 2: Hỏt kết gừ đệm.
- H/d h/s hỏt kết hợp gừ đệm theo tiết tấu, nhịp.
 Lớp chỳng mỡnh rất rất vui
 + Theo tiết tấu  x x x x x x
 + Theo nhịp x x
- Cho cả lớp luyện hỏt và gừ đệm theo tiết tấu, nhịp đều đặn 
- h/d h/s hỏt nhấn vào cỏc phỏch mạnh của nhịp 2 và hỏt đỳng y/c.
c.Củng cố- dặn dũ: 
- H/s nhắc nội dung bài học,mời cả lớp đứng tại chỗ hỏt kết hợp gừ đệm
- Nhận xột tiết học, dặn h/s về nhà học bài.
- Chỳ ý lắng nghe, ghi nhớ.
- HS nghe hát mẫu
- Đọc lời ca theo h/d
- Học hỏt theo h/d
- Hỏt theo nhúm,tổ
- HS thực hiện theo hướng dẫn
- Chỳ ý lắng nghe và thực hiện theo h/d
- Hỏt và gừ đệm theo h/d.
- Thực hiện 
- Nhắc lại, thực hiện
- Lắng nghe và ghi nhớ
Tiết 2: luyện Toán
Tuần 10 – tiết 1
I.Mục tiêu
- Biết cách đo, cách ghi và đọc được kết quả đo chiều dài 
- Biết ước lượn và so sánh các độ dài. 
II.Các hoạt động cơ bản.
HĐ của thầy.
A.Kiểm tra bài cũ:	
B.Bài mới:- Giới thiệu bài. 
HĐ1: Đo và vẽ độ dài đoạn thẳng.
Bài 1: Hãy vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước.
-Muốn vẽ được đoạn thẳng ta làm thế nào?
- Nhắc lại cách vẽ đoạn thẳng.
Bài 2: Đo độ dài một số đồ vật.
-Yêu cầu Hs nêu cách đo cái thước, bút, chiều rộng cuốn sách Toán 3.
- GV nhắc lại cách đo
-Yêu cầu HS tự làm bài. 
-Thầy củng cố mối liên hệ giữa cm và mm.
Bài 3 : Đổi đơn vị đo độ dài
-Yêu cầu HS tự làm bài
HĐ2:Tập ước lượng chiều dài các đồ vật 
-Bài 4:Ước lượng chiều cao của người, cây đu đủ, cột cờ và nối với kết quả. -Giúp HS tập ước lượng độ dài.
-Tuyên dương HS có số đo độ dài gần sát nhau .
- Chấm và nhận xét.
 C. Củng cố-Dặn dò.
- Nhận xét tiết học 
HĐ của trò.
-1 HS nêu yêu cầu ,lớp đọc thầm.
-Đổi 1 dm 1 cm về cùng một đơn vị đo là cm.
-Hs làm bài vào vở.
-Một HS nêu yêu cầu bài, lớp đọc thầm
-Hs làm bài vào vở: Đo và viết kết quả bằng đơn vị là cm và mm.
-Hs nêu miệng kết quả bài làm của mình.
-Một HS nêu yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm. 
-Hs làm bài vào vở, hai em làm bảng.
5m5dm=55dm; 3m45cm=345cm
-Một HS nêu yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm. 
-Hs ước lượng và nối kết quả 
Người cao khoảng 1m30cm
Cây đuy đủ cao khoảng 2m
Cột cờ cao khoảng 10m
TIẾT 3: LUYỆN TIẾNG VIỆT
TUẦN : 10 – TIẾT 1 - LUYỆN ĐỌC
I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU
*Bài : giọng quờ hương
 Đọc đúng , rành mạch . biết nghỉ ngơi hợp lí sau rấu chấm dấu phẩy và giữa các cụm từ (chỳ ý ngắt nghỉ hợp lý, hơi kộo dài giọng cỏc tiếng trước dấu ba chấm trong bài)
 II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Dạy bài mới: 
* Giới thiệu bài. 
- Lớp hát 1 bài
- 2 HS đọc bài cũ
Bài : Giọng quờ hương - Nhắc lại đầu bài
*Luyện đọc. 
* HS khỏ đọc đoạn văn. 
* Luyện đọc đoạn: 
- Gọi 2 HS đọc văn
- HS nờu cỏch đọc ngắt, nghỉ - Nhấn giọng
- GV Nhận xột.
- Gọi 2 HS đọc bài văn
- GV Nhận xột
- HS đọc ĐT. 
* Luyện đọc lại
 - Đại diện cỏc nhúm thi đọc
- GV Nhận xột- Ghi điểm.
* Bài tập: 
- GV ghi y/c bài tập - gọi HS đọc.
- HS thảo luận nhúm đụi. 
-Y/c Đại diện nhúm trả lời Lời. 
- GV Nhận xột
4. Củng cố- dặn dò: 
- GV NX tiết học 
- HS theo dõi SGK
- 2 HS đọc bài
- HS nờu cỏch đọc - Ngắt nghỉ -Nhấn giọng
- HS nhận xột
- 2 HS đọc bài văn
- HS nhận xột
- HS đọc ĐT 
- Đại diện cỏc nhúm thi đọc
- HS Nhận xột
- HS đọc y/ bài tập.
- HS thảo luận nhúm đụi. 
- Đại diện nhúm trả lời 
- Lời giải ( trang 90 )
- HS Nhận xột
-- HS nghe
Tiết 4: luyện Chính tả
Tuần 10 
I.Mục đích yêu cầu:
 Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
II.Các hoạt động cơ bản:
HĐ của thầy.
A.Kiểm tra bài cũ: 
-Một học sinh viết bảng, lớp viết bảng con: miệt mài, mảI mê, bé ngoan. Giáo viên nhận xét, đánh giá.
B.Giới thiệu bài.Ghi bảng.
HĐ1: HD học sinh viết chính tả.
a.Hướng dẫn chuẩn bị.
-Đọc bài viết một lần.
-Yêu cầu Hs đọc lại.
-Vì sao chị Sứ rất yêu quê hương?
-Bài gồm mấy câu?
-Những chữ nào trong bài viết hoa? Vì sao phải viết hoa?
-GV đọc tiếng khó 
b. Viết bài 
-Giáo viên đọc chậm lần 2. HD cách trình bày bài.
-GV đọc chậm lần 3 
c.Chấm và chữa bài cho HS: Thu bài chấm, nhận xét cụ thể từng bài.
3.Củng cố dặn dò.
-Nhận xét tiết học.
-Về viết lại lỗi sai trong bài.
HĐ của trò.
-Nghe.
-Đọc lại 
-Vì đó là nơi chi sinh ra và lớn lên, nơi có bài hát ru của mẹ chị và chi lại hát ru con bài hát ngày xưa.
-Gồm 3 câu.
-Chữ: Sứ là tên riêng. Chữ: Chỉ, Chính, Chị là chữ đầu câu. Chữ Quê là đầu bài. 
-Một học sinh viết bảng, lớp viết giấy nháp .
-Viết bài vào vở.
-Hs soát bài.
Thứ năm ngày 24 tháng 10 năm 2013
Tiết 1: Luyện toán
Tuần: 10 – tiết 2
I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
	-Nhân chia trong phạm vi bảng tính đã học, thực hiện tính nhân chia. 
	-Giải bài toán dạng ít hơn, nhều hơn 
ii.Các hoạt động dạy học.
HĐcủa thầy.
A.Kiểm tra bài cũ: 
-2 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở nháp 
 2km= 2000m, 3m= 300 cm . 
- Nhận xét đánh giá .
 B.Bài mới Giới thiệu bài.
HĐ1:Củng cố về nhân chia 
Bài 1: a) Tính nhẩm
 Đặt tính rồi tính 
- Giáo viên củng cố mối quan hệ giữa nhân và chia.
b) Tính.
 - Yêu cầu HS tự làm 
HĐ2:Củng cố đo vẽ đoạn thẳng.
 -Bài 2:
HĐ3: Củng cố về giải toán 
Bài 3: Giải toán:
-Giáo viên nêu lại cách làm bài này.
Bài 4: Giải toán
HS làm tương tự bài 3
C.Củng cố, Dặn dò. 
-Nhận xét tiết học.
HĐcủa trò.
-Tự làm bài tập.
-4 học sinh đọc kết quả, học sinh khác nêu lại cách tính.
7x9=63
7x6=42
56:7=8
36:9=4
7x7=49
3x7=21
42:6=7
63:7=9
- HS làm bài, 4 em làm bảng, lớp nhận xét chữa bài
- HS đo vẽ và nêu kết quả
-Một học sinh lên làm, học sinh khác đọc lại kết quả của mình.
Bài giải.
Số gà trống là :
25+8=33 (con)
Nhà An nuôi tất cả số gà là :
25+33= 58 (con)
Đáp số : 58 con gà
Tiết 2: luyện tiếng việt
Tuần 10 - tiết 2: LUYỆN VIẾT
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe-viết đúng bài CT Giọng quờ hương .(từ lỳc đứng lờn trả tiền  cho tụi được trả tiền ) Trình bày đúng hình thức văn suôi
II. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GVđọc các từ: 
 - GVNX chốt lại.
3. Dạy bài mới: 
- Giới thiệu bài:
- Lớp hát 1 bài.
- 2 học sinh lên bảng viết.
- Cả lớp viết b/c.
- HS khác nhận xét
 - Ghi : Giọng quờ hương - HS nhắc lại đầu bài
 *Hướng dẫn nghe - viết: 
a. Hướng dẫn hs chuẩn bị:
- Viết: - GV đọc 
- Khi viết đoạn văn ta cần lưu ý gỡ?
. Đọc cho hs viết:
- GV đọc chậm mỗi câu đọc 3 lần 
- GV đi kiểm tra uốn nắn HS viết 
c. Chấm chữa bài:
- GV đọc lại bài 
- Chấm 5 bài 
- GVNX nêu và ghi 1 số lỗi trong bài viết.
- GV sửa lại những lỗi đó.

File đính kèm:

  • docTuÇn 10.doc
Giáo án liên quan