Giáo án Lớp 3 - Tuần 10 (Buổi 2) - Năm học 2015-2016
Tiếng Việt(TC):
Tiết 2: LUYỆN VIẾT
I. MỤC TIÊU:
- Nghe - viết đúng bài chính tả Giọng quê hương.(từ Lúc đứng lên trả tiền đến cho tôi được trả tiền. ) viết đúng đẹp trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm được các bài tập củng cố âm đầu, vần và thanh dễ lẫn: l/n, oai/oay, hỏi/ngã .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-VBT ( Seqap)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ:
- GVđọc các từ: nắm tay, đi lại, lắm lần
- GV nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn nghe – viết.
- 2 học sinh lên bảng viết.
- Cả lớp viết B/C.
- HS khác nhận xét
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc đoạn viết.
- Đoạn viết gồm mấy câu? Những chữ nào trong bài cần viết hoa?
- Khi viết chữ đầu đoạn văn viết thế nào?
b. Viết chính tả:
- GV đọc cho HS viết bài
- GV theo dõi, uốn nắn HS viết.
c. Nhận xét, chữa bài:
- GV đọc lại bài
- Thu 5 bài nhận xét.
- GVNX nêu và ghi 1 số lỗi trong bài viết.
- GV HD HS sửa lại những lỗi đó.
3. Bài tập:
Bài 2
- GV ghi bài tập lên bảng
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 3
- GV đưa ra bài tập.
a/ lũ lượt, chiều nay, lật đật, nặng hạt, cây lá, làn nước mắt.
b/ nặng trĩu, rạn vỡ, trong trẻo, đã can đảm.
- GV nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố, dặn dò:
- GVNX tiết học
- HS theo dõi trong sách.
- HS nhận xét.
- HS ngồi ngay ngắn viết bài
- HS nghe soát bài, dùng bút chì để chữa lỗi cuối bài.
- HS nêu cách sửa
- HS sửa lỗi và đọc lại từ đã sửa.
- HS đọc Y/C
- HS làm bài vào VBT.
- 1 HS lên bảng điền vần.
+ thoải mái, xoay tròn, khoan khoái, gió xoáy.
- HS nhận xét
- HS đọc Y/C
- HS làm bài vào VBT.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét
TUẦN 10: Ngày soạn: 17/10 /2015 Ngày giảng: Thứ hai ngày 19/10/2015 BUỔI 2: Hoạt động giáo dục thể chất: (Thầy Đăng soạn giảng) _________________________________ Tiếng Việt(TC): Tiết 1: LUYỆN ĐỌC I. MỤC TIÊU: *Bài : Giọng quê hương - Đọc đúng, rành mạch. biết nghỉ ngơi hợp lí sau rấu chấm dấu phẩy và giữa các cụm từ ( chú ý ngắt nghỉ hợp lý, hơi kéo dài giọng các tiếng trước dấu ba chấm trong bài). - Biết đọc đúng lời nhân vật trong bài 1 và biết thay từ ngữ thích hợp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - VBT seqap. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn ®Þnh tæ chøc: 2. KiÓm tra bµi cò: 3. Bµi míi: a. Giíi thiÖu bµi. Giọng quê hương b. Luyện đọc: * HS đọc đoạn văn. * Luyện đọc đoạn: - Gọi 2 HS đọc văn. - HS nêu cách đọc ngắt, nghỉ - Nhấn giọng - GV Nhận xét. - Gọi 2 HS đọc bài văn. - GV Nhận xét. - HS đọc ĐT. c. Luyện đọc lại: - Tổ chức thi đọc. - GV Nhận xét đánh giá. d. Bài tập: - GV ghi yêu cầu bài tập - gọi HS đọc. - HS thảo luận nhóm đôi. -Yêu cầu Đại diện nhóm trả lời. - GV Nhận xét. 4. Củng cố- dặn dò: - Nêu nhận xét về 2 thanh niên trong bài? - GV NX tiết học, dặn HS về luyện đọc. - 2 HS đọc bài cũ - Nhắc lại đầu bài - HS theo dõi SGK - 2 HS đọc bài. - HS nêu cách đọc - Ngắt nghỉ -Nhấn giọng. - HS nhận xét. - 2 HS đọc bài văn. - HS nhận xét. - HS đọc ĐT. - Đại diện các nhóm thi đọc - HS Nhận xét - HS đọc Y/C bài tập. - HS thảo luận nhóm đôi. - Đại diện nhóm trả lời - HS Nhận xét ______________________________ Hoạt động giáo dục thủ công: Tiết 10: ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồi chơi. - Làm được ít nhất hai đồ chơi đã học. -** Với HS khéo tay: Làm được ít nhất ba đồ chơi đã học. Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo. II. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN: - Giáo viên: giấy màu, kéo. - Học sinh: Giấy, keo, kéo. III. TIẾN TRÌNH: - Học sinh lấy đồ dùng. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động: - Lớp hát một bài. 2. Giới thiệu bài: 3. Học sinh đọc mục tiêu: 4. Bài mới: * Hoạt động 1: HD thực hành ôn tập - Yêu cầu HS nhắc tên của các bài đã học ở chương I. - Yêu cầu HS nêu các bước thực hiện gấp cắt các nội dung đã học. + Em hãy nêu các bước thực hiện gấp, cắt, dán ngôi sao? + Để có bông hoa ta cần thực hiện qua những bước nào? B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * Hoạt động 1: - Yêu cầu học sinh thực hành làm bài theo nhóm. - GV quan sát gợi ý HS còn lúng túng. * Hoạt động 2: Đánh giá - Cho HS trưng bày sản phẩm. - GV đánh giá xếp loại sản phẩm của từng em. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Dặn về nhà xem trước bài mới, chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau đầy đủ để tiết sau thực hành gấp cắt dán các chữ cái đơn giản. D. ĐÁNH GIÁ: - Đánh giá giờ học. - Lần lượt nhắc lại tên các bài đã học trong chương I. + Gấp giấy, cắt ngôi sao 5 cánh, dán ngôi sao vào tờ giấy màu đỏ ta được Lá cờ đỏ sao vàng. + Cắt gấp giấy hình vuông như gấp sao 5 cánh, vẽ đường lượn rồi cắt theo đường lượn đó ta có bông hoa. - Lớp thực hiện làm bài. - Trưng bày sản phẩm theo nhóm. - Cả lớp nhận xét bình chọn nhóm làm nhanh, đúng, đẹp. ______________________________________________________________ Ngày soạn: 18/10/2015 Ngày giảng: Thứ ba ngày 20/10/2015 BUỔI 2: Tiếng Anh: (Cô Thương soạn giảng) _________________________________ Toán(TC): TIẾT 1 I. MỤC TIÊU: - Củng cố đo độ dài, vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước và ước lượng chiều cao. - Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước.Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với HS. Biết dùng mắt ước lượng độ dài (tương đối chính xác). - Yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở bài tập Seqap. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: - Gọi 2 em lên bảng làm BT: 2m 5dm = ... dm 3m 4cm = ... cm - Nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn củng cố kiến thức: Bài 1: - Nêu cách vẽ độ dài đoạn thẳng? - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. Bài 2: - Để thực biết độ dài bút, thước, cuốn sách ta làm thế nào? - Yêu cầu HS làm bài. - GV cùng lớp nhận xét đánh giá. Bài 3: - HD mẫu. - Yêu cầu HS làm bài. - Theo dõi gợi ý HS còn lúng túng. - Nhận xét chữa bài. Bài 4: - Bài toán cho biết gì, hỏi gì? - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. 4. Củng cố: - Nêu ví dụ các góc vuông xung quanh em 5. Dặn dò: - Về ôn bài, chuẩn bị bài sau. - HS lên bảng. - Nêu đầu bài. - Nêu cách thực hiện. - HS làm bài. a) Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 8cm b) Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài 1dm 1cm. - Nêu đầu bài. a) Chiều dài cái thước của em : 20cm b) Chiều dài hộp bút của em : 18cm c) Chiều rộng cuốn sách Toán 3 : 23cm - Nêu đầu bài. - Nêu cách thực hiện. - HS làm bài bảng lớp, vở. a) 5m 5dm = ....... dm ; b) 3m 45cm = ........ cm. - Nêu đầu bài. - Nêu ý kiến. 10m - HS làm bài. 1m 30cm 2m ________________________________ Tiếng Việt(TC): Tiết 2: LUYỆN VIẾT I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả Giọng quê hương.(từ Lúc đứng lên trả tiền đến cho tôi được trả tiền. ) viết đúng đẹp trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm được các bài tập củng cố âm đầu, vần và thanh dễ lẫn: l/n, oai/oay, hỏi/ngã . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -VBT ( Seqap) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: - GVđọc các từ: nắm tay, đi lại, lắm lần - GV nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn nghe – viết. - 2 học sinh lên bảng viết. - Cả lớp viết B/C. - HS khác nhận xét a. Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc đoạn viết. - Đoạn viết gồm mấy câu? Những chữ nào trong bài cần viết hoa? - Khi viết chữ đầu đoạn văn viết thế nào? b. Viết chính tả: - GV đọc cho HS viết bài - GV theo dõi, uốn nắn HS viết. c. Nhận xét, chữa bài: - GV đọc lại bài - Thu 5 bài nhận xét. - GVNX nêu và ghi 1 số lỗi trong bài viết. - GV HD HS sửa lại những lỗi đó. 3. Bài tập: Bài 2 - GV ghi bài tập lên bảng - GV nhận xét, đánh giá. Bài 3 - GV đưa ra bài tập. a/ lũ lượt, chiều nay, lật đật, nặng hạt, cây lá, làn nước mắt. b/ nặng trĩu, rạn vỡ, trong trẻo, đã can đảm. - GV nhận xét, đánh giá. C. Củng cố, dặn dò: - GVNX tiết học - HS theo dõi trong sách. - HS nhận xét. - HS ngồi ngay ngắn viết bài - HS nghe soát bài, dùng bút chì để chữa lỗi cuối bài. - HS nêu cách sửa - HS sửa lỗi và đọc lại từ đã sửa. - HS đọc Y/C - HS làm bài vào VBT. - 1 HS lên bảng điền vần. + thoải mái, xoay tròn, khoan khoái, gió xoáy. - HS nhận xét - HS đọc Y/C - HS làm bài vào VBT. - 2 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét _________________________________________________________________ Ngày soạn: 19/10 /2015 Ngày giảng: Thứ tư ngày 21/10/2015 Hoạt động giáo dục NGLL: (Cô Hằng soạn giảng) _________________________________ Toán(T): Tiết 1: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: Củng cố về: - Nhân chia trong phạm vi bảng tính đã học. - Quan hệ của một số đơn vị có độ dài thông dụng. - Giải toán dạng " gấp 1 số lên nhiều lần" và tìm một trong các phần bằng nhau của một số". II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kiểm tra: - GV kiểm tra việc học các bảng nhân chia. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài- Ghi đầu bài. 2. Hướng dẫn HS làm BT: Bài 1(BT1-56VBT): - HS đọc bảng nhân chia. - GV gọi HS nêu yêu cầu BT. - 2HS nêu yêu cầu BT. - GV yêu cầu HS làm - nêu kết quả. - HS tính nhẩm sau đó thi đua nêu kết quả. - GV nhận xét kết luận. - HS nhận xét. 6 6 = 36 ; 35 : 7 = 5 ; ... 7 7 = 49 ; 48 : 6 = 8 ; Bài 2(BT2-56 VBT): - GV gọi HS nêu yêu cầu BT. - 2 HS nêu yêu cầu bài tập. - HD mẫu. - Theo dõi. - GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng. - HS thực hiện bảng con 14 20 34 66 6 5 7 6 84 100 238 396 Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm vào vở + 1HS lên bảng làm - Theo dõi gợi ý.. 6m 5dm = 65dm 3m 3dm = 33 dm 2m 9dm = 29dm - Gọi HS nhận xét 1m 65cm = 165cm 5m12cm = 512 cm 2m2cm = 202 cm - GV nhận xét bài làm của HS. Bài 4: Củng cố về gấp 1 số lên nhiều lần. - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - 2 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm vào vở + 1 HS lên bảng . - HS khác nhận xét. Bài giải: Buổi chiều cửa hàng bán được số kg đường là. - GV nhận xét, sửa sai. 12 4 = 48 ( kg đường) Bài 5: đáp số: 48 kg đường - GV gọi HS yêu cầu bài tập. - 2HS nêu yêu cầu BT - HS đo độ dài đoạn thẳng AB (12 cm) - HS tính độ dài đoạn thẳng rồi viết vào vở. Độ dài đoạn thẳng MN là: 12: 3= 4 (cm) - GV sửa sai cho HS. - HS vẽ đoạn thẳng MN dài 3 cm vào vở C. Củng cố dặn dò: - Yêu cầu đọc các bảng chia? - GV nhận xét tiết học. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. ________________________________ Hoạt động giáo dục mĩ thuật: Tiết 10: TẬP MÔ TẢ CÁC HÌNH ẢNH,VÀ MÀU SẮC TRÊN TRANH I. MỤC TIÊU: - Biết tập mô tả các hình ảnh,và màu sắc trên tranh. - Có cảm nhận vẻ đẹp của tranh tĩnh vật. - *HS: Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em yêu thích. II. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN: - Giáo viên : Tranh minh họa. - Học sinh : VTV III. TIẾN TRÌNH: - HS lấy đồ dùng. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động: - Lớp hát một bài. 2. Giới thiệu bài: 3. Học sinh đọc mục tiêu: 4. Bài mới: *. Hoạt động 1 : Xem Tranh. - Yêu cầu thảo luận theo cặp. + Tác giả bức tranh là ai ? + Tranh vẽ những loại hoa quả nào ? + Hình dáng của các loại hoa quả ra sao? + Có những màu sắc nào được vẽ ? Những hình chính của bức tranh được đặt như thế nào? B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: *. Hoạt động 1 : Nhận xét đánh giá : - Khen ngợi những học sinh phát biểu xây dựng bài. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Dặn về tập mô tả các bức tranh. - Quan sát về cành lá cây ( về hình dáng và màu sắc). D. ĐÁNH GIÁ: Nhận xét giờ học. HS quan sát tranh VBT. - Cả lớp cùng theo dõi tranh vẽ về tĩnh vật (hoa quả) để nhận xét: - Thảo luận theo cặp trả lời. - Qua bức vẽ vừa quan sát cho biết bức tranh này do họa sĩ Đường Ngọc Cảnh vẽ. - Quan sát từng loại quả có trong tranh từ đó đưa ra các nhận xét khác nhau. - Tranh vẽ các loại quả như: Sầu riêng, cam, chuối, đu đủ - Cả lớp theo dõi giáo viên hướng dẫn kết hợp quan sát và tập nêu bố cục của hình vẽ tĩnh vật trong vở tập vẽ . - Quan sát về hình dáng và màu sắc của một số cành lá , hoa , quả __________________________________________________________________ Ngày giảng: Thứ năm ngày 22/10 /2015 (Thầy Đăng+Cô Trang+ Thương soạn giảng)
File đính kèm:
- TUAN 10 BUOI 2.doc