Giáo án Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2013-2014

A. Kiểm tra bài

B. Bài mới

C. Củng cố, dặn dò

- GV gọi HS kể lại chuyện

1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )

2. Luyện đọc

a. GV đọc bài thơ ( giọng vui tươi, dịu dàng, tình cảm )

b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ

* Đọc từng dòng thơ

- Từ ngữ khó : nằm ngủ, cạnh lòng, .

* Đọc từng khổ thơ trước lớp

+ GV kết hợp HD HS ngắt nghỉ hơi đúng

 Tay em đánh răng /

 Răng trắng hoa nhài. //

 Tay em chải tóc /

 Tóc ngời ánh mai. //

+ Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài

* Đọc từng khổ thơ trong nhóm

- GV theo dõi HD các em đọc đúng

* Đọc đồng thanh

3. HD tìm hiểu bài

- Hai bàn tay của bé được so sánh với gì ?

- Hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào ?

- Em thích nhất khổ thơ nào ? Vì sao ?

4. HTL bài thơ

- GV treo bảng phụ viết sẵn 2 khổ thơ

- GV xoá dần từ, cụm từ giữ lại các từ đầu dòng thơ

- GV và HS bình chọn bạn thắng cuộc

- GV nhận xét tiết học

- Về nhà tiếp tục HTL cả bài thơ, đọc thuộc lòng cho người thân nghe.

 

doc759 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 548 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trơn và đọc hiểu. 
+HDHS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1
* HS tiếp nối nhau đọc 4 câu trong đoạn
- GV kết hợp sửa phát âm cho HS
- Giúp HS hiểu nghĩa từ chú giải cuối bài.
* Từng cặp HS luyện đọc
* Đọc đồng thanh
* Đọc thầm đoạn văn
- Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với dân ta ?
+ HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2
* Nối nhau đọc 4 câu
- GV sửa lỗi phát âm cho HS
* Đọc cả đoạn
- GV giải thích địa danh Mê Linh
* Từng cặp luyện đọc
* Đọc thầm
- Hai Bà Trưng có tài và có trí lớn như thế nào ?
+ HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 3
* Đọc nối tiếp
* Đọc trước lớp
- Giải nghĩa từ chú giải cuối bài
* Đọc theo cặp
* Đọc đồng thanh
* Đọc thầm
- Vì sao hai Bà Trưng khởi nghĩa ?
- Tìm những chi tiết nói lên khí thế của đoàn quân khởi nghĩa ?
+ HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 4.
* Đọc nối tiếp
- GV sửa lỗi phát âm cho HS
* Đọc trước lớp
- Giải nghĩa từ chú giải cuối bài
* Đọc theo cặp
* Đọc đồng thanh
* Đọc thầm
- Kết quả của cuộc khởi nghĩa ntn ?
- Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn kính Hai Bà Trưng ?
c. Thực hành
c1. Luyện đọc lại
- GV chọn đọc diễn cảm 1 đoạn của bài
Kể chuyện
c2. GV nêu nhiệm vụ
- QS 4 tranh tập kể từng đoạn
c3. HD HS kể từng đoạn câu chuyện
- GV HD HS QS tranh kết hợp với nhớ cốt chuyện, không cần kể đoạn văn hệt theo văn bản trong SGK
- GV nhận xét bổ sung
d.Áp dụng (củng cố)
- Câu chuyện này giúp các em hiểu được điều gì ? 
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS CB bài bỏo cỏo kết quả thỏng thi đua “noi gương chỳ bộ đội”
- HS nghe
- HS nghe
- HS theo dõi SGK
+ HS đọc 
- 2, 3 HS đọc cả đoạn trước lớp
+ HS đọc theo cặp đôi đoạn 1.
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn
- Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương, bắt dân ta lên rừng săn thú lạ.......
- 1 vài HS thi đọc lại đoạn văn
+ HS nối tiếp nhau đọc 4 câu của đoạn 2
- 2, 3 HS đọc cả đoạn trước lớp
- Từng cặp HS luyện đọc đoạn 2
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn
- Hai Bà Trưng rất giỏi võ nghệ, nuôi chí giành lại non sông
- 1 vài HS thi đọc lại đoạn văn.
+ HS tiếp nối nhau đọc 8 câu trong đoạn
- 2 HS đọc đoạn 3 trước lớp
- Từng cặp HS luyện đọc đoạn 3
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn
- Vì Hai Bà yêu nước, thương dân, căm thù quân giặc tàn bạo giết hại ông Thi Sách và gây bao tội ác với nhân dân.
- Hai Bà mặc giáp phục thật đẹp, bước lên bành voi rất oai phong. Đoàn quân rùng rùng lên đường, giáo lao, cung nỏ.......
+ 1 vài HS thi đọc lại đoạn văn
+ HS nối tiếp nhau đọc 4 câu trong đoạn
- 2 HS đọc đoạn văn trước lớp
- Từng cặp HS luyện đọc đoạn 4
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 4
- HS đọc thầm đoạn văn
- Thành trì của giặc sụp đổ. Tô Định trốn về nước. Đất nước sạch bóng quân thù.
- Vì Hai Bà là người lãnh đạo nhân dân giải phóng đất nước, là hai vị anh hùng chống ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử nước nhà.
+ 1 vài HS thi đọc lại đoạn văn
- 2 HS thi đọc lại bài văn
- HS nghe
- HS QS tranh trong SGK
- 4 HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn của chuyện
- Dân tộc Việt Nam ta có truyền thống chống giặc ngoại xâm bất khuất từ bao đời nay 
******************************************************************
Thứ ba ngày 12 tháng 1 năm 2016
 Toán
 Luyện tập
I. Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Biết đọc viết các số có bốn chữ số( Trường hợp các chữ số đều khác 0) .
2) Kĩ năng:
- Biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong dãy số. 
- Bước đầu làm quen với các số tròn nghìn (từ 1000 đến 9000).
3) Thái độ:
	- GD HS yêu thích môn học
II. Đồ dùng: 
 - Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1’
 3’
 34’
2’
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra: 
3. Luyện tập:
4. Củng cố – dặn dò:
 Đọc và viết các số:
3457; 2198. Nêu giá trị của mỗi chữ số?
- Nhận xét .
 Bài 1; 2 
- Đọc đề?
- Khi đọc, viết số ta đọc,viết theo thứ tự nào?
- Nhận xét, .
Bài 3:(a,b)
- BT yêu cầu gì?
- Dãy số có đặc điểm gì?
- Muốn điền được số tiếp theo em làm ntn?
- Chấm bài, nhận xét.
Bài 4: 
- Đọc đề?
- HD vẽ tia số:
- Điểm gốc của tia số là điểm nào?
- Đặc điểm của các số trên tia số?
- Muốn viết tiếp số tròn nghìn em làm ntn?
- Đọc dãy số tròn nghìn vừa viết?
- Thi đọc và viết số.
- Dặn dò: Ôn lại bài.
2- 3 HS làm
- Nhận xét
- HS đọc
- Viết số.( Làm miệng)
- Từ trái sang phải
Một nghìn chín trăm năm mươi tư: 1954
Bốn nghìn bảy trăm sáu mươi lăm: 4765
6358: Sáu nghìn ba trăm năm mươi tám.
- Viết tiếp số.( Làm vở)
- Hai số đứng liền nhau hơn kém nhau 1 đơn vị.
- Lấy số đứng trước cộng thêm 1 đơn vị.
8650; 8651; 8652; 8653; 8654; 8655.
6494; 6495; 6496; 6497; 6498; 6499; 6500.
- Đọc sgk
- Điểm 0( trùng với điểm 0 trên thước)
- Hai số đứng liền nhau hơn kém nhau 1000 đơn vị.
- Lấy số đứng trước cộng thêm 1000.
1000; 2000; 3000; 4000; 5000; 6000; 7000; 8000; 9000.
- Đọc xuôi, đọc ngược.
+ HS 1: Đọc số bất kì
+ HS 2: Viết số bạn vừa đọc
Tập đọc
Báo cáo kết quả tháng thi đua
" Noi gương chú bộ đội "
I. Mục tiêu:
1) Kiến thức:
	- Bước đầu biết đọc đúng giọng một bản báo cáo .
2) Kĩ năng:
	- Hiểu ND một báo cáo hoạt động của tổ, lớp. (TL được các câu hỏi SGK)
3) Thái độ:
	- GD HS yêu thích môn học 
II. Đồ dùng:
	- Bảng phụ ghi đoạn văn HD luyện đọc, băng giấy ghi ND các mục : học tập, lao động, các công tác khác, đề nghị khen thưởng.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
35’
2
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
a. ( giới thiệu)
b.nội dung
 .Luyện đọc trơn
Luyện đọc hiểu
3 Củng cố- dặn dò
- Đọc bài : Hai Bà Trưng
- GV n/x 
* GV đọc toàn bài
* Đọc từng đoạn trước lớp
+ GV chia bản báo cáo thành 3 đoạn
- Đ1 : 3 dòng đầu
- Đ2 : Nhận xét các mặt
- Đ3 : Đề nghị khen thưởng.
- GV kết hợp sửa phát âm sai cho HS
- Giúp HS hiểu 1 số từ chú giải trong bài.
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Đọc cả bài.
- Theo em, báo cáo trên là của ai ?
- Bạn đó báo cáo với những ai ?
- Bản báo cáo gồm những nội dung nào ?
- Báo cáo kết quả thi đua trong tháng để làm gì ?
- GV chia bảng lớp làm 4 phần, mỗi phần gắn tiêu đề 1 nội dung
- GV khen những em đọc tốt.
- Nhận xét chung giờ học.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc bài
- Nhận xét.
- HS nghe
- HS theo dõi SGK
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong báo cáo
- HS đọc theo nhóm 3
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm.
- Hai HS thi đọc cả bài
+ Cả lớp đọc thầm bản báo cáo.
-  của bạn lớp trưởng.
- Với tất cả các bạn trong lớp về kết quả thi đua của lớp trong tháng thi đua " Noi gương chú bộ đội ".
- Nêu nhận xét về các mặt hoạt động của lớp. Học tập, lao động, các công tác khác..
- Để thấy lớp đã thực hiện đợt thi đua như thế nào.
- 4 HS dự thi
- 1 vài HS thi đọc toàn bài
Thứ tư ngày 13 tháng 1 năm 2016
 Toán
 Các số có 4 chữ số (T2)
I. Mục tiêu:
1) Kiến thức
- Biết đọc, viết các số có bốn chữ số( Trường hợp chữ số hàng đơn vị,hàng chục, hàng trăm là 0) và nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ 0 có đơn vị nào ở hàng nào đó của số có bốn chữ số).
- Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có bốn chữ số.
2) Kĩ năng:
- Biết viết và đọc thành thạo các số có 4 chữ số 
3) Thái độ:
- GD HS yêu thích môn học
II. Đồ dùng: - Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1’
 37’
 2’
1. Tổ chức:
2. Bài mới:
a) HĐ 1: Đọc và viết số có 4 chữ số
b) HĐ 2: Luyện tập:
3. Củng cố- dặn dò:
( Trường hợp các chữ số ở hàng trăm, chục, đơn vị là 0)
- Treo bảng phụ
- Chỉ vào dòng của số 2000 : Số này gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị?
- Ta viết số này ntn?
- Số này đọc ntn?
+HD tương tự với các số khác trong bảng.
Bài 1:
- BT yêu cầu gì?
- GV giao việc: 2 HS ngồi gần nhau thi đọc số.
+ HS 1: viết số
+ HS 2 : đọc số
Sau đó đổi vai.
- Gọi đại diện 2- 3 nhóm thực hành đọc, viết số trước lớp.
Bài 2:
- Đọc đề?
- Nhận xét dãy số có đặc điểm gì?
- Muốn điền được số tiếp theo em làm ntn?
- Chia 3 nhóm, thảo luận. 
- Nhận xét, các nhóm.
Bài 3:
- Đọc thầm các dãy số?
- Các số trong dãy số a là những số ntn?
- Các số trong dãy số b có đặc điểm gì?
- Các số trong dãy số có đặc điểm gì?
- Muốn viết số thích hợp tiếp theo em làm ntn?
- Chấm bài, nhận xét.
- Cho VD về số tròn nghìn? tròn trăm, tròn chục?
- Dặn dò: Ôn đọc, viết số.
- Hát
- Quan sát
- 2 nghìn, 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị.
- 2000
- Hai nghìn
- Đọc các số
+ HS1: 3690
+ HS 2: Ba nghìn sáu trăm chín mươi
+ HS 1: Sáu nghìn năm trăm linh tư
+ HS 2: 6504....
- HS nêu
- Hai số liên tiếp đứng liền nhau hơn kém nhau 1 đơn vị.
- Lấy số dứng trước cộng thờm 1 đơn vị
5616; 5617; 5618; 5619; 5620; 5621.
8009; 8010; 8011; 8012; 8013; 8014.
6000; 6001; 6002; 6003; 6004; 6005.
- Đọc thầm
- Là những số tròn nghìn.
- Là những số tròn trăm. Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 100.
- Là những số tròn chục. Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 10.
- Làm vở
3000; 4000; 5000; 6000; 7000; 8000.
9000; 9100; 9200; 9300; 9400; 9500.
4420; 4430; 4440; 4450; 4460; 4470.
- HS nêu
 Luyện từ và cõu
	Nhân hoá. 	
Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi : Khi nào ?
I. Mục tiêu:
1) Kiến thức:
	- Nhận biết được hiện tương nhân hoá, các cách nhân hoá( BT1,BT2).
2) Kĩ năng:
	- Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào ? Tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi khi nào? Trả lời được câu hỏi khi nào (bài tập 3, bài tập 4.)
3) Thái độ:
	- GD HS yêu thích môn học
II. Đồ dùng:
	- Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1’
36’
2’
1. Giới thiệu bài 
2. HD HS làm BT
3. Củng cố, dặn dò
 ( GV giới thiệu )
Bài tập 1 
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét.
Bài tập 2 
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét.
Bài tập 3 
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét
Bài tập 4 
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Em hiểu thế nào về nhân hoá ? 
- GV nhận xét chung tiết học.
- HS nghe
+ Đọc hai khổ thơ và trả lời câu hỏi.
- HS trao đổi theo cặp, viết trả lời ra nháp.
- 2 HS lên bảng
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét.
- Lời giải :
- Con đom đóm được gọi bằng anh
- Tính nết của đom đóm : chuyên cần
- Hoạt động của đom đóm: lên đèn, đi gác, đi rất êm, đi suốt đêm, lo cho người ngủ.
+ Trong bài thơ Anh Đom Đóm(HK I) còn con vật nào được gọi và tả như người.
- 1 HS đọc thành tiếng bài Anh Đom Đóm
- HS suy nghĩ, làm bài.
- Phát biểu ý kiến
- Nhận xét bạn trả lời.
+ Lời giải :
- Cò Bợ : được gọi bằng chị, biết ru con.
- Vạc : được gọi bằng thím, biết lặng lẽ mò tôm.
+ Tìm bộ phận câu trả lời câu hỏi: Khi nào 
- HS đọc kĩ từng câu văn, làm bài ra nháp
- 3 em lên bảng gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi khi nào ?
- HS phát biểu ý kiến
- HS làm bài vào vở.
+ Lời giải :
- Anh Đom Đóm lên đèn đi gác khi trời đã tối.
- Tối mai, anh Đom Đóm lại đi gác.
- Chúng em học bài thơ Anh Đom Đóm trong học kì I
+ Trả lời câu hỏi
- HS đọc câu hỏi, nhẩm câu trả lời, phát biểu ý kiến.
- HS làm bài vào vở
+ Lời giải :
- Lớp em bắt đầu vào học kì II từ giữa tháng 1
- Ngày 31 tháng 5 kết thúc học kì II.
- Tháng 6 chúng em được nghỉ hè.
- Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật, đồ đạc, cây cối .... bằng những từ ngữ vốn để gọi và tả con người.
 Tự nhiên và xã hội
Vệ sinh môi trường (T2)
I. Mục tiêu: 
- Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi .Thực hiện đại tiểu tiện đúng nơi quy định.
 GDMT: 
- Biết rỏc, phõn là nơi chứa cỏc mầm bệnh làm hại sức khỏe con người và động vật.
- Phõn và rỏc thải nếu khụng xử lớ hợp vệ sinh sẽ là nguyờn nhõn gõy ụ nhiễm mụi trường.
- Biết một vài biện phỏp xử lớ phõn, rỏc thải, nước thải hợp vệ sinh.
- Cú ý thức giữ vệ sinh mụi trường. 
II. Cỏc KNS cơ bản được giỏo dục
Kĩ năng quan sỏt, tỡm kiếm và xử lớ thụng tin
Kĩ năng tư duy phờ phỏn
Kĩ năng làm chủ bản thõn
Kĩ năng ra quyết định
III. Cỏc PP/ kĩ thuật dạy học tớch cực cú thể sử dụng
Chuyờn gia
Thảo luận nhúm
Tranh luận
Điều tra
Đúng vai
II. Đồ dùng dạy học.
- Các hình trang 70, 71 ( SGK ).
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
TG
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
2’
3’
30’
1. ổn định tổ chức:
2. KT bài cũ:
- Rác bẩn vứt bừa bãi không được xử lí kịp thời có hại gì?
- Nêu cách xử lí rác?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới.
3.1.Khỏm phỏ
3.2.Kết nối
a. Hoạt động 1: Quan sát tranh.
Bước 1: Quan sát cá nhân.
Bước 2:
- GV y/c 1 số em nói nhận xét những gì quan sát thấy trong hình.
Bước 3: Thảo luận nhóm.
- Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi. Hãy cho 1 số dẫn chứng cụ thể em đã quan sát thấy ở địa phương.
- Cần phải làm gì để tránh hiện tượng trên?
Kết luận: Phân và nước tiểu là những chất cạn bã của quá trình tiêu hóa và bài tiết. Chúng có mùi hôi thối và chứa nhiều mầm bệnh. Vì vậy chúng ta phải đi đại tiện, tiểu tiện đúng nơi quy định, không để vật nuôi ( chó, mèo, lợn, gà ) phóng uế bừa bãi.
b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
Bước 1: GV chia nhóm hs và y/c hs quan sát hình 3,4 và trả lời theo gợi ý: chỉ và nói tên từng loại nhà tiêu có trong hình?
Bước 2: Thảo luận:
- ở địa phương bạn thường sử dụng loại nhà tiêu nào?
- Bạn và gia đình cần phải làm gì cho nhà tiêu sạch sẽ?
- Đối với vật nuôi cần làm gì để phân vật nuôi không làm ô nhiễm môi trường?
KL: Dùng nhà tiêu hợp vệ sinh. Xử lí phân người và động vật hợp lí sẽ góp phần phòng chống ô nhiễm môi trường không khí đất và nước.
3.3.Vận dụng:
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- Gây mùi ôi thối và chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh, ô nhiễm môi trường không khí, đất, nước. Làm ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
- Chôn, đốt, ủ, tái chế.
- HS nghe
- HS quan sát các hình trang 70,71(SGK)
- 1 số hs nêu.Các hs khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Người và gia súc phóng uế bừa bãi sẽ gây ra mùi hôi thối khó chịu, ruồi, chuột đến đậu sinh sản truyền bệnh cho con người
- Cần đại tiện, tiểu tiện đúng nơi quy định, không để vật nuôi phóng uế bừa bãi
- HS tự liên hệ thực tế bản thân mình và gia đình đã thực hiện tốt việc bảo vệ môi trường chưa.
- Hs quan sát hình 3, 4 và nêu cho nhau nghe tên từng loại nhà tiêu.
- Gọi 1 hs lên bảng chỉ và nêu:
+ Có 2 loại nhà tiêu: Tự hoại và hố xí 2 ngăn.
Hình 3a: Tự hoại (bệ bệt). Hình3b:bệ xổm.
- Hs tự liên hệ và nêu ví dụ:
- ở địa phương thường sử dụng nhà tiêu hai ngăn.
- ở địa phương em thường sử dụng nhà tiêu tự hoại.
- Phải quét dọn, mỗi lần đi đại tiện phảiđổ tro ( dội nước ).
- Phân vật nuôi phải được quét dọn và xử lí như: đào hố chôn để ủ.
- Đại diện các nhóm nêu kết quả thảo luận, nhóm khác nhận xét bổ sung.
*****************************************************************
Thứ năm ngày 14 tháng 1 năm 2016
Toán
 Các số có bốn chữ số (T3)
I. Mục tiêu:
1) kiến thức:
- Biết cấu tạo thập phân của các số có 4 chữ số.
2) Kĩ năng:
- Biết viết các số có 4 chữ số thành tổng các nghìn, các trăm, các chục, các đơn và ngược lại.
3) thái độ:
	- GD HS yêu thích môn học
II. Đồ dùng : - Bảng phụ 
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
 TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
3’
34’
2’
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
a) HĐ 1: HD phân tích số theo cấu tạo thập phân.
b) HĐ 2: Luyện tập:
4. Củng cố-dặn dò:
- Đọc các số: 4520; 6800
- Viết các số: Bảy nghìn bốn trăm; Hai nghìn sáu trăm ba mươi.
- Nhận xét, 
- Ghi bảng: 5427
- Đọc số?
- Số 5427 gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
- Viết thành tổng các nghìn, các trăm, các chục, các đơn vị?
- Nhận xét và treo bảng phụ nêu cách viết đúng.
- HD tương tự với các số khác trong bảng.
* Lưu ý: Số 0 trong tổng không ảnh hưởng đến giá trị của tổng( VD: 2005= 2000 +5)
 Bài 1 
- Đọc thầm BT?
- BT yêu cầu gì?
- Chấm, nhận xét
Bài 2 
- BT cho biết gì?
- BT yêu cầu gì?
- Chấm bài, nhận xét.
Bài 3
- BT yêu cầu gì?
- GV đọc số
- Nhận xét, chữa bài
- Thi viết nhanh thành tổng:
6543; 7890; 3003
- Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- 4 HS thực hiện
- HS khác nhận xét.
- Năm nghìn bốn trăm hai mươi bảy
- 5 nghìn, 4 trăm, 2 chục, 7 đơn vị
5427 = 5000 + 400 + 20 +7
9683 = 9000 + 600 + 80+3
7070 = 7000 +70 
8102 = 8000 + 100 + 2
6790 = 6000 + 700 + 90.
4400 = 4000 + 400
- Đọc thầm
- Viết các số( theo mẫu)
- HS thực hiện
- Cho tổng của các nghìn, các trăm, các chục, các đơn vị.
- Viết thành số có 4 chữ số.
- Làm vở
3000 +600 + 10 + 2= 3612
7000 + 900 + 90 +9= 7999
4000 + 400 +4 = 4404
2000 + 2 = 2002
- Viết số
- HS viết vào bảng con
8515; 8550; 8500.
- HS thi viết
Tiết 4:Tự nhiờn và xó hội
VỆ SINH MễI TRƯỜNG (T3)
I. Mục tiêu: 
 - Nờu được tầm quan trọng của việc xử lớ nước thải hợp vệ sinh đối với đời sống con người và động vật, thực vật.
GDMT: 
- Biết nước thải là nơi chứa cỏc mầm bệnh làm hại sức khỏe con người và động vật.
- Biết một vài biện phỏp xử lớ nước thải hợp vệ sinh.
- Cú ý thức giữ vệ sinh mụi trường. 
II. Cỏc KNS cơ bản được giỏo dục
Kĩ năng quan sỏt, tỡm kiếm và xử lớ thụng tin
Kĩ năng tư duy phờ phỏn
Kĩ năng làm chủ bản thõn
Kĩ năng ra quyết định
III. Cỏc PP/ kĩ thuật dạy học tớch cực cú thể sử dụng
Chuyờn gia
Thảo luận nhúm
Tranh luận
Điều tra
Đúng vai
II. Đồ dùng dạy học.
- Các hình trang 70, 71 ( SGK ).
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
TG
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
2’
3’
30’
1. ổn định tổ chức:
2. KT bài cũ:
- Rác bẩn vứt bừa bãi không được xử lí kịp thời có hại gì?
- Nêu cách xử lí rác?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới.
3.1.Khỏm phỏ
3.2.Kết nối
Hoaùt ủoọng 1 : Quan saựt tranh 
 +Bửụực 1 : Quan saựt hỡnh 1,2 trang 72 SGK theo nhoựm vaứ traỷ lụứi theo gụùi yự : Haừy noựi vaứ nhaọn xeựt nhửừng gỡ baùn nhỡn thaỏy trong hỡnh. Theo baùn, haứnh vi naứo ủuựng, haứnh vi naứo sai? Hieọn tửụùng treõn coự xaỷy ra ụỷ nụi baùn sinh soỏng khoõng 
 +Bửụực 2 : Thaỷo luaọn nhoựm caực caõu hoỷi trong SGK
 - Trong nửụực thaỷi coự gỡ gaõy haùi cho sửực khoeỷ cuỷa con ngửụứi ?
 - Theo baùn caực loaùi nửụực thaỷi cuỷa gia ủỡnh beọnh vieọn, nhaứ maựy, caàn cho chaỷy ra ủaõu? 
 +Bửụực 3: Giaựo vieõn phaõn tớch cho hoùc sinh hieồu trong nửụực thaỷi sinh hoaùt chửựa nhieàu chaỏt baồn, vi khuaồn gaõy beọnh cho con ngửụứi ủaởc bieọt laứ nửụực thaỷi tửứ caực beọnh vieọn. Nửụực thaỷi tửứ caực nhaứ maựy coự theồ gaõy nhieóm ủoọc cho con ngửụứi, laứm cheỏt caõy coỏi vaứ sinh vaọt soỏng trong nửụực 
*Keỏt luaọn: Trong nửụực thaỷi coự chửựa nhieàu chaỏt baồn, ủoọc haùi, caực vi khuaồn gaõy beọnh. Neỏu ủeồ nửụực thaỷi chửa xửỷ lyự thửụứng xuyeõn chaỷy vaứo ao hoà, soõng ngoứi seừ laứm nguoàn nửụực bũ oõ nhieóm laứm cheỏt caõy coỏi vaứ caực sinh vaọt soỏng trong nửụực và đời sống con người. 
Hoaùt ủoọng 2 : Thaỷo luaọn veà caựch xửỷ lớ nửụực thaỷi hụùp veọ sinh .
 +Bửụực 1 : Tửứng caự nhaõn haừy cho bieỏt ụỷ gia ủỡnh hoaởc ụỷ ủũa phửụng em thỡ nửụực thaỷi chaỷy vaứo ủaõu ? Theo em caựch xửỷ lớ nhử vaọy hụùp lớ chửa ? Nờn xử ỷlớ nhử theỏ naứo thỡ hụùp veọ sinh, khoõng aỷnh hửụỷng ủeỏn moõi trửụứng xung quanh ?
 +Bửụực 2: Quan saựt hỡnh 3,4 trang 73 SGK theo nhoựm vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi 
- Theo baùn, heọ thoỏng coỏng naứo hụùp veọ sinh ? Taùi sao 
- Theo baùn , nửụực thaỷi coự caàn ủửụùc xửỷ lớ khoõng ? 
 +Bửụực 3 : Giaựo vieõn caàn laỏy vớ duù cuù theồ ủeồ phaõn tớch cho caực em thaỏy nửụực thaỷi sinh hoaùt , nửụực thaỷi coõng nghieọp coự aỷnh hửụỷng trửùc tieỏp hoaởc giaựn tieỏp ủeỏn sửực khoeỷ con ngửụứi .
 *Keỏt luaọn : Vieọc xử ỷlớ caực loaùi nửụực thaỷi, nhaỏt laứ nửụực thaỷi coõng nghieọp trửụực khi ủoồ vaứo heọ thoỏng thoaựt nửụực chung laứ caàn thieỏt 
3.3. Vận dụng:
- Giaựo vieõn nhaọn xeựt tieỏt hoùc .
- Dặn HS về nhà xem laùi baứi hoùc 
- Chuaồn bũ baứi: OÂn taọp : Xaừ hoọi 
- Hát.
- Gây mùi ôi thối và chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh, ô nhiễm môi trường không khí, đất, nước. Làm ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
- Chôn, đốt, ủ, tái chế.
- HS nghe
- Hoùc sinh nhoựm ủoõi quan saựt tranh 1, 2 (tr 72)
 - Hoùc sinh hoùp nhoựm thaỷo luaọn caõu hoỷi.
 - Moọt soỏ nhoựm trỡnh baứy, nhoựm khaực boồ sung .
- Hoùc sinh caỷ lụựp tham gia yự kieỏn 
- Hoùc sinh quan saựt hỡnh 3 , 4 / 73 vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi .
 - Caực nhoựm trỡnh baứy nhaọn ủũnh cuỷa nhoựm mỡnh
******************************************************************
Thứ sỏ

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3.doc
Giáo án liên quan