Giáo án Lớp 3 - Tuần 1 (Buổi 1) - Năm học 2015-2016

Tiết 1: KÍNH YÊU BÁC HỒ

I. MỤC TIÊU:

 - Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, dân tộc.

- Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ.

- Thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.

(Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện năm điều Bác Hồ dạy.)

II. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN:

- Giáo viên: Các bài thơ bài hát, truyện, tranh ảnh về Bác Hồ, về tình cảm giữa Bác Hồ với thiếu nhi.VBTĐĐ.

- Học sinh: - Vở BT đạo đức.

III. TIẾN TRÌNH:

- Học sinh lấy đồ dùng.

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

1. Khởi động:

- Học sinh hát tập thể bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng; Nhạc và lời của Phong Nhã.

2. Giới thiệu bài:

3. Học sinh đọc mục tiêu:

4. Bài mới:

* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.

 * Mục tiêu: Học sinh biết được: Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước, với dân tộc. Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ.

* Cách tiến hành:

- GV chia HS thành các nhóm quan sát các bức ảnh, tìm hiểu ND và đặt tên cho từng bức ảnh.

- Các nhóm thảo luận.

- GV yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên giới thiệu về một ảnh, cả lớp trao đổi.

- Thảo luận lớp:

- Em biết gì thêm về Bác Hồ ?

- GV gợi ý: Bác sinh ngày tháng năm nào ? Quê Bác ở đâu ?

- Bác Hồ còn có những tên gọi nào khác ?

- Tình cảm giữa Bác Hồ và các cháu thiếu nhi như thế nào ?

- Bác Hồ đã có công to lớn như thế nào đối với đất nước ta ?

GV Kết luận:

- Chia lớp thành 4 nhóm.

Nhóm 1: Các cháu thiếu nhi đến thăm Bác Hồ.

Nhóm 2: ảnh 2: Bác múa hát cùng các cháu thiếu nhi.

Nhóm 3: ảnh 3: Bác Hồ yêu quý các cháu thiếu nhi.

Nhóm 4: ảnh 4: Bác Hồ chia kẹo cho các em thiếu nhi.

- Bác sinh ngày 19 - 5- 1890

Quê bác ở Làng Sen, xã Kim Liên, Huyện Nam Đàn, Tỉnh Nghệ An.

- Bác có nhiều tên, Nguyễn Sinh Cung, Nguyễn Tất Thành, Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh

- Bác Rất yêu quý và quan tâm đến các cháu thiêu nhi, và ngược lại các cháu thiếu nhi rất yêu và kính trọng Bác.

- Bác Hồ là người có công lớn đối với đất nước, với dân tộc Bác là vị chủ tịch đầu tiên của nước Việt Nam chúng ta. Người đọc Bản tuyên ngôn độc lập 2-9-1945.

 

doc15 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 434 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 1 (Buổi 1) - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
í.
- Cậu yêu cầu rèn cho cậu 1 con dao bằng chiếc kim khâu để xẻ thịt chim.
- Yêu cầu 1 việc vua không làm được để khỏi thực hiện lệnh của vua.
 - Ca ngợi tài trí của cậu bé.
- HS luyện đọc bài theo hướng dẫn.
Kể chuyện:
1. GV nêu nhiệm vụ:
2. HD kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh:
a. HSQS và kể nhẩm theo tranh:
b. HS nối tiếp kể 3 đoạn của câu chuyện:
Nêu câu hỏi gợi ý kể chuyện:
Tranh 1: 
- Quân lính đang làm gì ?
- Thái độ của dân làng ra sao khi nghe lệnh này ?
Tranh 2:
- Trước mặt vua cậu bé làm gì ?
- Thái độ của nhà vua như thế naò ?
Tranh 3:
- Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì ?
- Thái độ của nhà vua thay đổi ra sao ?
- Hướng dẫn thi kể từng đoạn.
-** Tổ chức thi đua kể.
- Khen ngợi HS có lời kể sáng tạo
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: 
- Em nhận xét gì về cậu bé trong bài?
- Về nhà tập kể cho người thân nghe
- Lính đang theo lệnh vua ( Mỗi làng phải nộp 1 con gà trống biết đẻ trứng
Lo sợ.
- Khóc và bảo: Bố đẻ em bé bắt cậu đi xin sữa ...
Nổi giận vì cho là cậu nói láo dám đùa với vua
- Rèn 1 chiếc kim thành con dao thật sắc để xẻ thịt chim.
- Biết đó là người tài nên trọng thưởng và gửi cậu vào trường học để rèn luyện.
____________________________________
Toán:
Tiết 1: ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.( Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4).
- Đọc, viết, so sánh được các số có ba chữ số.
- HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra:
- Kiểm tra đồ dùng môn toán.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- Bài yêu cầu gì ?
- GV cho HS đọc kết quả ( cả lớp theo dõi tự chữa bài)
GV củng cố cách đọc, viết. 
- Muốn đọc số (viết số) có 3 chữ số ta phải đọc thế nào ?
Bài 2:
- HD HS làm bài.
- Các số này được tăng hay giảm ?
- Các số ở phần b này như thế nào ?
GV củng cố cách viết số 
 Bài 3 :
- Bài yêu cầu gì ?
- Gọi 2 HS lên bảng làm.
- HS nêu cách so sánh ?
 - Làm thế nào để so sánh được ?
 - GV củng cố cách so sánh các số có 3 chữ số?
Bài 4:
- HDHS làm miệng .
- Yêu cầu HS chỉ ra số lớn nhất là 735 hoặc có thể khoanh tròn vào số lớn nhất. 
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 5**:
- HD HS làm bài.
- GV cho HS đổi chéo vở kiểm tra và chữa bài.
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- Giờ toán hôm nay ôn tập nội dung gì?
 - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
- Viết theo mẫu. 
HS tự ghi chữ hoặc viết số thích hợp vào chỗ chấm. 
- Ta phải đọc từ trái sang phải (Từ hàng cao đến hàng thấp )
- Viết từ hàng cao xuống hàng thấp .
Lớp quan sát đọc thầm. 
HS đọc yêu cầu của bài 
HS tự điền số thích hợp vào ô trống 
a, Sẽ được dãy số : 310, 311, 312, 313, 314, 315, 316, 317, 318, 319
Các số tăng liên tiếp từ 310 đến 319
b, 400, 399, 398, 397, 396, 395, 394, 392, 391, 
Các số giảm liên tiếp từ 400 đến 391
- Điền dấu >; =; <
- 2 HS lên bảng, lớp giải bài vào vở .
303 < 330
615 > 516
199 < 200
30 + 100 < 131
 410 - 10 < 400 +1
 400 401
243 = 200 + 40 + 3
 243 
- HS nhắc lại cách so sánh.
- Tìm số lớn nhất, số bé nhất trong các số .
- HS lên bảng.
VD : 375, 421, 573, 241, 735, 142
Cho các số : 537, 162, 830, 241, 519, 425
- HS làm bài vào vở.
a, Theo thứ tự từ bé đến lớn : 162, 241, 425, 519, 537, 830
b, Theo thứ tự từ lớn đến bé : 830, 537, 519, 425, 241, 162
__________________________________________________________________
 	 Ngày soạn: 16/8/2015
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 18/8 /2015
BUỔI 1:
Toán:
Tiết 2: CỘNG CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (KHÔNG NHỚ)
 I. MỤC TIÊU: 
- Biết cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ).
- Giải toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn.( Bài 1 (cột a, c), bài 2, bài 3, bài 4).
- HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra: 
- Gọi 2 HS tính 435 + 133 =?; 934- 424 =?
- Nhận xét.
 B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
Bài 1: Nêu yêu cầu 
- Gọi HS làm bài miệng.
- Em nhẩm thế nào?
GV và lớp nhận xét.
Bài 2: Đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bảng con.
- GV nhận xét đáng giá. 
Bài 3: 
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Yêu cầu HS làm bài.
Bài 4: 
- GV hướng dẫn phân tích. 
- Củng cố bài toán về nhiều hơn.
Bài 5**: Đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS lập được các phép tính. 
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: 
- Nêu cách đặt tính và tính? Cách tính nhẩm?
- Về nhà xem lại bài tập chuẩn bị bài sau.
- HS làm bài.
- Tính nhẩm 
- HS làm miệng
400 + 300 = 700; 
700 - 300 = 400
700 - 400 = 300
- Đặt tính rồi tính 
- HS làm bài.
- HS đọc và tìm hiểu bài.
- HS đọc bài.
Bài giải 
Khối lớp hai có số HS là
245 - 32 = 213 (HS )
 Đáp số : 213 H/S
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài.
Giải
Giá tiền một tem thư là 
200 + 600 = 800 (đồng)
 Đáp số : 800 đồng
- 3 em đọc, lớp theo dõi. 
315 + 40 = 355; 355 - 40 = 315
40 + 315 = 355; 355 - 315 = 40
_______________________________________
Chính tả:
Tiết 1: CẬU BÉ THÔNG MINH
 I. MỤC TIÊU:
 - Chép chính xác và trình bày đúng qui định bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
 - Làm đúng BT(2) a/b, hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn; điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng (BT3).
- HS say mê học tập. 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 A. Kiểm tra: 
 - Kiểm tra sách vở đồ dùng học tập.
 B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HD tập chép:
a. GV đọc đoạn chép:
- Đoạn này chép từ bài nào ?
- Đoạn chép có mấy câu ?
- Cuối câu có dấu gì ?
- Chữ đầu câu viết như thế nào ?
- Yêu cầu HS viết tiếng khó.
b. Chép bài vào vở:
- GV theo dõi uốn nắn.
c.Nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét 3- 5 bài.
3. HD bài tập:
Bài 2(a) Đọc yêu cầu.
- Yêu cầu 2 HS làm trên bảng.
- Nhận xét và chữa bài.
Bài 3: Đọc yêu cầu.
- HD HS làm bài bảng lớp, vở.
- NX và chữa bài.
 C.CỦNG CỐ, DẶN DÒ: 
- Gọi HS đọc các chữ cái.
- Nhận xét giờ học. Về nhà khắc phục những thiếu xót.
 - 2 h/s đọc.
 - Cậu bé thông minh.
- 3 câu.
 - dấu chấm.
 - Viết hoa.
chim sẻ, kim khâu, sắc, xẻ thịt
- HS chép bài.
- Điền vào chỗ trống.
 hạ lệnh, nộp bài, hôm nọ
- 1 HS làm trên bảng điền vào bảng
a, ă, â, b, c, d, đ, e, ê
- Nhiều HS đọc bài.
_____________________________________
Hoạt động giáo dục đạo đức:
Tiết 1: 	 KÍNH YÊU BÁC HỒ
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, dân tộc.
- Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ.
- Thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.
(Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện năm điều Bác Hồ dạy.)
II. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN: 
- Giáo viên: Các bài thơ bài hát, truyện, tranh ảnh về Bác Hồ, về tình cảm giữa Bác Hồ với thiếu nhi.VBTĐĐ.
- Học sinh: - Vở BT đạo đức. 
III. TIẾN TRÌNH:	
- Học sinh lấy đồ dùng.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động:
- Học sinh hát tập thể bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng; Nhạc và lời của Phong Nhã.
2. Giới thiệu bài:
3. Học sinh đọc mục tiêu:
4. Bài mới:
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
 * Mục tiêu: Học sinh biết được: Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước, với dân tộc. Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ.
* Cách tiến hành:
- GV chia HS thành các nhóm quan sát các bức ảnh, tìm hiểu ND và đặt tên cho từng bức ảnh.
- Các nhóm thảo luận.
- GV yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên giới thiệu về một ảnh, cả lớp trao đổi.
- Thảo luận lớp:
- Em biết gì thêm về Bác Hồ ?
- GV gợi ý: Bác sinh ngày tháng năm nào ? Quê Bác ở đâu ?
- Bác Hồ còn có những tên gọi nào khác ?
- Tình cảm giữa Bác Hồ và các cháu thiếu nhi như thế nào ?
- Bác Hồ đã có công to lớn như thế nào đối với đất nước ta ? 
GV Kết luận: 
- Chia lớp thành 4 nhóm.
Nhóm 1: Các cháu thiếu nhi đến thăm Bác Hồ.
Nhóm 2: ảnh 2: Bác múa hát cùng các cháu thiếu nhi.
Nhóm 3: ảnh 3: Bác Hồ yêu quý các cháu thiếu nhi.
Nhóm 4: ảnh 4: Bác Hồ chia kẹo cho các em thiếu nhi.
- Bác sinh ngày 19 - 5- 1890
Quê bác ở Làng Sen, xã Kim Liên, Huyện Nam Đàn, Tỉnh Nghệ An.
- Bác có nhiều tên, Nguyễn Sinh Cung, Nguyễn Tất Thành, Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh 
- Bác Rất yêu quý và quan tâm đến các cháu thiêu nhi, và ngược lại các cháu thiếu nhi rất yêu và kính trọng Bác.
- Bác Hồ là người có công lớn đối với đất nước, với dân tộc Bác là vị chủ tịch đầu tiên của nước Việt Nam chúng ta. Người đọc Bản tuyên ngôn độc lập 2-9-1945...
 Hoạt động 2: Kể chuyện Các cháu vào đây với Bác.
* Mục tiêu: HS biết được tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ và các em cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác.
* Cách tiến hành: 
- GV kể chuyện:
- Thảo luận:
+ Qua câu chuyện em thấy tình cảm của Bác Hồ và các cháu thiếu nhi thế nào?
+ Em cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ ?
Kết luận: SGV
- HS nghe
- Thảo luận nhóm 2
Các cháu thiếu nhi rất yêu quí Bác Hồ và Bác Hồ cũng rất yêu quí thiếu nhi
Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng
 * Mục tiêu: Giúp HS hiểu và ghi nhớ 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.
 * Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc 5 điều Bác Hồ dạy
 - GV ghi bảng
 - Chia nhóm yêu cầu thảo luận. 
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
- Sưu tầm tranh, ảnh, bài hát nói về Bác Hồ. 	
Yêu tổ quốc, yêu đồng bào
 Học tập tốt, lao động tốt
 Đoàn kết tốt, ...
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS nhắc lại 5 điều Bác Hồ dạy. 
___________________________________________ 
Tự nhiên và xã hội:
Tiết 1: HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp.
- Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp trên hình vẽ.( Biết được hoạt động thở diễn ra liên tục).
- Nếu bị ngừng thở từ 3 đến 4 phút người ta có thể bị chết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Các hình trong SGK trang 4, 5
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu môn học.
b. Hoạt động 1 : Thực hành cách thở sâu .
* Mục tiêu : HS biết được sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào thật sâu và thở ra hết sức 
* Cách tiến hành : 
Bước 1 : trò chơi 
- GV cho cả lớp cùng thực hiên động tác : bịt mũi nín thở 
- Khi nín thở và thở sâu em cảm thấy thế nào ? 
Bước 2: HS thực hành lớp quan sát. 
Cả lớp đứng tại chỗ đặt tay lên lồng ngực và thực hiện hít vào thật sâu và thở ra hết sức. 
- Khi hít vào thật sâu và thở ra hết sức em thấy lồng ngực như thế nào ?
- Cử động hô hấp gồm mấy động tác ? 
- Thở gấp hơn và lâu hơn lúc bình thường 
HS thực hành. 
- Khi thở lồng ngực phồng lên 
Khi hít vào lồng ngực xẹp xuống
- Gồm 2 động tác : Hít vào và thở ra 
Kết luận : Khi hít vào thật sâu thì phổi phồng lên để nhận nhiều không khí, lồng ngực sẽ nở to ra. Khi thở ra hết sức, lồng ngực xẹp xuống đẩy không khí từ phổi ra ngoài
c. Hoạt động 2 : Làm việc với SGK
* Mục tiêu : Chỉ trên sơ đồ và nói được tên các bộ phận của cơ quan hô hấp. Chỉ trên sơ đồ và nói được đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra. Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con người .
* Cách tiến hành : 
Bước 1: Làm việc theo cặp. 
GV HD HS làm việc theo cặp.
Bước 2: Làm việc cả lớp. 
- Gọi 1 số HS lên trình bày. 
GV kết luận: Cơ quạn hô hấp là cơ quan thực hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài. Cơ quan hô hấp gồm : mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi. Mũi, khí quản và phế quản là đường dẫn khí. Hai lá phổi có chức năng trao đổi khí 
4. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà giữ vệ sinh cơ quan hô hấp, thực hành thở sâu. 
- Từng cặp HS: Người hỏi, người trả lời.
- HS trình bày theo cặp.
- HS trình bày trước lớp.
__________________________________________________________________
 Ngày soạn: 18/8/2015
 Ngày giảng: Thứ năm ngày 20/8/2015
BUỔI 1:
Toán:
Tiết 4 : CỘNG CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (CÓ NHỚ MỘT LẦN)
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Biết cách thực hiện phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm).
- Tính được độ dài đường gấp khúc.( Bài 1 (cột 1, 2, 3), bài 2 (cột 1, 2, 3), bài 3 (a), bài 4).
- HS say mê học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra: 
- Gọi 2 HS tính 231 + x = 768; 
 x - 325 = 532.
- Nhận xét.
 B. Bài mới:
1. Giới thiệu:
2. HD thực hiện cách tính cộng các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần).
- GV đưa phép tính
435 + 127 = ?
- Y/C Đặt tính theo cột dọc.
- Cho HS nêu cách tính
- HD tính.
- Vậy: Đây là phép tính cộng có nhớ 1 lần từ hàng ĐV sang hàng chục.
2. Luyện tập:
Bài 1: 
- HD làm bài. GV theo dõi HD HS yếu.
- GV và lớp nhận xét.
- Yêu cầu nhắc lại cách tính, nêu rõ cách tính.
- Phép cộng có nhớ ở hàng nào ?
Bài 2: Đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài.
GV nhận xét 
- Phép cộng có nhớ ở hàng nào ?
Bài 3: 
- HD HS làm bài.
- theo dõi nhắc nhở.
Bài 4:
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- HD HS làm bài vào vở.
GV nhận xét
Bài 5**: Đọc yêu cầu. 
- Yêu cầu HS điền số.
- Nhận xét.
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ : 
- Nêu cách tính độ dài đường gấp khúc mà em biết?
- Về nhà xem lại bài tập. Về nhà hoàn thành nốt bài tập.
- 2 HS lên bảng, lớp nháp.
- 1 HS lên bảng đặt tính và tính Cả lớp thực hiện trong nháp
435
 +
127
562
Vậy: 435 + 127 = 562
- Nhiều HS được nêu.
- Nêu yêu cầu. 
- 3 HS làm trên bảng lớp.
- Cả lớp làm vào bảng con.
156 + 125 = 281; 417 + 168 =585
555 + 209 = 764
- Phép tính cộng có nhớ 1 lần từ hàng ĐV sang hàng chục.
- HS làm bảng con. 
256 + 162 = 418; 452 + 361 = 813
166 + 283 = 449
Phép tính cộng có nhớ 1 lần từ hàng chục sang hàng trăm.
- HS đọc bài. 
- Đặt tính rồi tính. 
235 + 417 = 652; 256 + 70 = 326
333 + 47 = 480
- Đọc bài.
- 1 HS làm trên bảng.
- Lớp làm vở.
Bài giải 
Độ dài đường gấp khúc ABC là
126 + 137 = 263 (cm )
 Đáp số : 263 cm
- 3 em đọc, lớp theo dõi. 
500 đồng = 200đồng + 300 đồng
500 đồng = 400 đồng + 100 đồng
_____________________________ 
 Tập làm văn:
Tiết 1: NÓI VIẾT VỀ ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG 
 ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I. MỤC TIÊU:
- Trình bày được một số thông tin về tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh (BT1).
- Điền đúng nội dung vào mẫu Đơn xin cấp thẻ đọc sách (BT2).
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 A. Kiểm tra: Kiểm tra đồ dùng học bộ môn.
 B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HD làm bài tập:
Bài 1: Cho 2 HS đọc Y/C.
- GV đặt câu hỏi và HD HS tìm hiểu về đội.
- Đội thiếu niên thành lập ngày nào ? Ở đâu ?
- Những đội viên đầu tiên của đội là ai ?
- Đội được mang tên Bác Hồ từ khi nào ?
Bài 2: 
- HD viết đơn.
- GV theo dõi và HD HS viết cho đúng.
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: 
- Đội thành lập ngày tháng năm nào?
- Nhận xét giờ học. Về nhà tập viết đơn để xin cấp thẻ mượn sách ở thư viện.
- Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi. 
- Đại diện báo cáo.
+ Đội thiếu niên thành lập ngày 15 tháng 5 năm 1941
+ Ở Cao Bằng, tên gọi lúc đầu là Đội nhi đồng cứu quốc.
+ Anh Nông Văn Dền tức là Kim Đồng.
+ Anh Nông Văn Thàn có bí danh là Cao Sơn.
+ Anh Lý Văn Tịnh có bí danh là Thanh Minh.
+ Chị Lý Thị Mì có bí danh là Thuỷ Tiên.
+ Chị Lý Thị Xuân có bí danh là Thanh Thuỷ.
- Tên gọi lúc đầu là Đội nhi đồng cứu quốc (15/ 5/ 1941)
- Đội thiếu niên Tháng 8 (15/ 5/ 1951)
- Đội thiếu niên tiền phong(2/ 1956)
- Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh (30/ 1/ 1970 )
- Đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài tập vào vở bài tập.
- Đọc đơn.
________________________________
Luyện từ và câu:
Tiết 1: ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT. SO SÁNH
I. MỤC TIÊU:
- Xác định được các từ ngữ chỉ sự vật (BT1).
- Tìm được những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn, câu thơ (BT2).
- Nêu được hình ảnh so sánh mình thích và lí do vì sao thích hình ảnh đó (BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra:
 - Kiểm tra đồ dùng học bộ môn.
B. Bài mới
1. Giới thiệu:
2. HD làm bài tập:
Bài 1: Tìm các từ chỉ sự vật ở dòng 1 ? 
- Yêu cầu HS làm bài.
- Theo dõi nhắc nhở.
- Nhận xét.
Bài 2: Bài yêu cầu gì ?
- Gọi HS nêu các từ chỉ sự vật.
- 2 bàn tay được so sánh với gì ? 
- Gọi HS vẽ dấu á, vành tai.
GV: Tác giả đã quan sát rất tài tình nên đã phát hiện ra sự giống nhau giữa các sự vật trong thế giới xung quanh ta.
Bài 3: 
- Em thích nhất hình ảnh nào ? Tại sao ?
- GV cùng lớp nhận xét.
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: 
- Nhận xét giờ học. Tuyên dương những HS hăng hái phát biểu.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm.
- HS lên bảng ggạc chân:
Tay em đánh răng
 Răng trắng hoa nhài
 Tay em chải tóc
 Tóc ngời ánh mai
- Tìm những từ chỉ sự vật được so sánh với nhau trong các câu thơ
a, 2 bàn tay được so sánh với hoa đầu cành.
b, Mặt biển như tấm thảm khổng lồ
c, Cánh diều như dấu á.
d, Dấu hỏi như vành tai.
- HS đọc yêu cầu.
- HS trả lời theo ý mình.
________________________________
Hoạt động giáo dục mĩ thuật:
Tiết 1. THƯỞNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH THIẾU NHI
I. MỤC TIÊU: 
- Học sinh tiếp xúc, làm quen với tranh vẽ của thiếu nhi, của hoạ sĩ.
- Hiểu nội dung, cách sắp xếp hình ảnh, màu sắc trong tranh đề tài Môi trường.
- Có ý thức bảo vệ môi trường. 
** HS Chỉ ra được các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em yêu thích.
II. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN:
- GV: Tranh thiếu nhi.
- HS: Vở vẽ, bút chì, bút màu ... 
III. TIẾN TRÌNH:
- HS lấy đồ dùng.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 
1. Khởi động.
- Lớp hát một bài.
2.Giới thiệu bài.
3. HS đọc mục tiêu bài học.
4. Bài mới:
- 2 bức tranh nói về đề tài gì ?
*. Hoạt động 1: Xem tranh.
- Cho HS quan sát tranh về đề tài môi trường.
- Tranh 1 các bạn HS đang làm gì ?
- Đâu là hình ảnh chính ? Hình ảnh phụ ?
- Các hình ảnh chính thế nào?
- Hình ảnh các bạn trong tranh gợi cho em hiểu gì về môi trường?
GV: Tìm hiểu tranh là tiếp xúc với cái đẹp
Xem tranh cần có những nhận xét của riêng mình.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
* Hoạt động 1: Nhận xét đánh giá.
- GV nhận xét đánh giá.
- Liên hệ việc làm bảo vệ môi trường ở trong địa phương và trên cả nước.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 
- Về nhà thực hành vệ sinh môi trường.
- Chuẩn bị cho bài sau.
Bảo vệ môi trường.
- HS quan sát tìm hiểu theo hướng dẫn.
Chăm sóc cây xanh ở sân trường.
Chính: HS, cây xanh.
Phụ: Mặt trời, khí hậu ...
Các bạn trồng cây, tưới cây, quét dọn vệ sinh sân trường.
__________________________________________________________________
 	 Ngày soạn: 19/8 /2015
 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 21/8/2015
Toán:
Tiết 5 : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
- Củng cố phép cộng các số có ba chữ số.
- Biết thực hiện phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm).( Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4).
- HS yêu thích học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra:
- Gọi 2 HStính 424 + 238 = ? 
 329 + 344 = ?
- Nhận xét.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
Bài 1: Nêu yêu cầu.
- Tổ chức cho HS nhắc lại cách đặt tính rồi tính.
- GV và lớp nhận xét.
Bài 2*: 
- GV nhận xét.
- Thực hiện tính từ đâu đến đâu ? 
- Nhận xét.
Bài 3**:
- Bài toán yêu cầu gì?
- Thực hiện thế nào?
- HD làm bài.
- Nhận xét và chữa bài.
Bài 4: 
GV hướng dẫn cách làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: 
- Nêu cách cộng các số có ba chữ số?
- Nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà làm bài tập 5.
- HS lên bảng.
- Đặt tính rồi tính. 
- HS nêu cách đặt tính.
- 2 HS làm trên bảng.
- Lớp làm bảng con.
- Đọc yêu cầu.
- Đặt tính rồi tính. 
- Cả lớp làm vở.
367 + 125 = 492; 487 + 130 = 617
93 + 58 =151 ; 108 + 75 = 183
HS đọc bài.
- 2 HS làm trên bảng.
Cả lớp làm vào vở
Bài giải
Cả 2 thùng có số dầu là:
125 + 135 = 260 (l)
 Đáp số : 260 lít
 - Đọc bài
- HS nhẩm ghi ngay kết quả.
______________________________________
Chính tả:
Tiết 2: CHƠI CHUYỀN
 I. MỤC TIÊU:
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài thơ.
- Điền đúng các vần ao/oao vào chỗ trống (BT2).
- Làm đúng BT(3) a/b, hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Kiểm tra: 
- GV đọc một số từ cho HS viết.
- Nhận xét đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HD nghe viết
a. GV đọc mẫu:
- Gọi HS đọc.
- Bài thơ nói về trò chơi gì? Trò chơi có ích gì

File đính kèm:

  • docTUAN 1 BUOI 1.doc
Giáo án liên quan