Giáo án Lớp 3 - Hoàng Thị Lựu - Tuần 31

a. Luyện viết chữ viết hoa

- Tìm các chữ viết hoa có trong bài ?

- GV viết mẫu nhắc lại cách viết.

b. Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng )

- Đọc từ ứng dụng

- GV giới thiệu : Văn Lang là tên nước Việt Nam thời các vua Hùng, thời kì đầu tiên của nước Việt Nam.

c. Luyện viết câu ứng dụng

- Đọc câu ứng dụng ?

- GV giúp HS hiểu lời khuyên của câu ứng dụng : vỗ tay cần nhiều ngón mới vỗ được vang, muốn có ý kiến hay, đúng, cần nhiều người bàn việc

 

doc31 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1212 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 3 - Hoàng Thị Lựu - Tuần 31, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cầu gì?
- Gọi 2 HS làm trên bảng
- Chữa bài, nhận xét.
*Bài 2: Đọc đề?
- BT hỏi gì?
- Để tính được số xi măng còn lại phải biết gì?
- HS làm vở, chữa bài
- Chấm bài, nhận xét.
*Bài 3:
-Bt yêu cầu gì?
- Nêu thứ tự thực hiện BT?
- HS làm vở
- Gọi 4 HS làm trên bảng
- Chữa bài, nhận xét.
*Bài 4: - Đọc đề?
- Lấy bộ đồ dùng, quan sát mẫu và tự xếp hình.
- Chữa bài.Tuyên dương HS xếp hình nhanh và đúng
3. Củng cố, dặn dò
- Động viên HS làm bài tốt.
- Dặn dò: Ôn lại bài.
- Quan sát
- Lớp thực hiện đặt tính và tính vào nháp
- Nhận xét bài của bạn
- Nêu cách chia
+ Thực hiện phép chia
- Lớp làm nháp, 3 HS chữa bài, yêu cầu nêu lại cách chia
- Lớp nhận xét
+ Đọc
- Số xi măng còn lại sau khi bán
- Phải biết số xi măng đã bán
- Lớp làm vở
 Đáp số: 29240 kg
- Tính GT BT
- Nêu
- Lớp làm vở
- 4 HS chữa bài, nhận xét
- Xếp hình theo mẫu
- Thực hành xếp hình
Luyện từ và câu
Từ ngữ về các nước. Dấu phẩy.
I. Mục đích- yêu cầu
- Mở rộng vốn từ về các nước ( kể được tên các nước trên thế giới, biết chỉ vị trí trên bản đồ hoặc quả địa cầu ).
- Ôn luyện về dấu phẩy ( ngăn cách trạng ngữ chỉ phương tiện với bộ phận đứng sau trong câu )
II. Đồ dùng dạy học 
- GV : Bản đồ, phiếu viết câu văn ở bài tập3. Giấy khổ to làm bài tập 2 
- HS : SGK.
III Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Làm bài 1, 2 tiết LT&C tuần 30.
2 Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích của tiết học
b. Hướng dẫn HS làm bài tập
* Bài tập 1 / 110
- Nêu yêu cầu bài tập
- Treo bản đồ
- GV nhận xét
- 2 HS làm
- Nhận xét.
- Nối tiếp nhắc lại tên bài
+ Kể tên 1 vài nước mà em biết. Chỉ vị trí các nước ấy trên bản đồ.
- HS kể tên các nước
- Lần lượt lên bảng chỉ vị trí các nước trên bản đồ. 
- Nhận xét bạn.
* Bài tập 2 / 110
- Nêu yêu cầu bài tập
- GV phát giấy cho các nhóm
* Bài tập 3 / 110
- Nêu yêu cầu bài tập
- Phát phiếu
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học.
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
+ Viết tên các nước vừa kể ở bài tập1
- Các nhóm chơi trò chơi tiếp sức
- Đại diện các nhóm đọc kết quả.
- HS làm bài vào vở.
+ Chép những câu sau vào vở. Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp.
- HS làm bài cá nhân
- 3 em lên bảng, chữa bài
- Đổi phiếu, nhận xét bài làm của bạn.
Thủ công
bài 17: Làm quạt giấy tròn ( Tiết 1)
I- Mục tiêu: 
 - HS biết làm quạt giấy tròn.
 - Biết làm quạt giấy tròn đúng qui trình kỹ thuật.
 - GD HS yêu thích các sản phẩm mình làm ra; Tích hợp giáo dục HS: quạt tạo gió, sử dụng quạt sẽ tiết kiệm năng lượng điện
II - Đồ dùng dạy học: 
GV: Mẫu quạt giấy để HS quan sát;
HS: Giấy, cán quạt, chỉ khâu, kéo…
III - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra; GV kiểm tra đồ dùng của HS
2. Bài mới.
a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu – ghi bài
b) Các hoạt động.
* Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét.
- GV cho HS quan sát mẫu quạt.
- Nhận xét về các bộ phận, nếp gấp, trang trí…
- GV kết luận
- HS để đồ dùng trên bàn
- HS quan sát nhận xét.
+ Quạt gồm có cán, giấy gấp nếp.
+ Các nếp gấp đều.
+ Có cán quạt để cầm.
 * Hoạt động 2: Hướng dẫn các bước làm quạt giấy tròn
- GV h/dẫn cách cắt giấy, thực hành
 + Bước 1: Cắt giấy
- Cắt hai tờ giấy hcn dài 24 ô, rộng 16 ô để gấp quạt
- Cắt hai tờ giấy cùng màu rộng 16 ô, dài 12 ô để làm cán.
 + Bước 2: Gấp, dán quạt.
- Gấp tờ giấy dài 24 ô, rộng 16 ô đều các nếp, gấp đôi để lấy dấu giữa.
- Bôi hồ dán mép 2 tờ giấy rồi lấy chỉ buộc để dán mép giấy giữa lại với nhau.
 + Bước 3: Làm cán quạt và chỉnh cho quạt cân đối
dán cán quạt với quạt:
- Yêu cầu HS nêu lại các bước làm quạt
+ Bôi hồ lên hai mép ngoài cùng của quạt và nửa cán quạt, sau đó ép cán quạt vào hai mép ngoài của quạt
+ Mở quạt ra ta được chiếc quạt giấy tròn
GV hướng dẫn lại và tổ chức cho HS tập gấp quạt giấy tròn
3- Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học và h/dẫn về nhà
Tự nhiên xã hội.
bài 61: Trái đất là một hành tinh trong hệ mặt trời.
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có :
- Biểu tượng ban đầu về hệ mặt trời.
- Nhận biết được vị trí của trái đất
- Có ý thức giữ cho trái đất luôn xanh, sạch, đẹp.
- GDKNS: Kỹ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện các hoạt động giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch và đẹp: giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh nơi ở; trồng, chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
 II. Đồ dùng dạy học: 
GV: Hình vẽ SGK trang 116,117.
HS: SGK.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
. Kiểm tra: 
- Trái đất tham gia đồng thời mấy chuyển động? Đó là những chuyển động nào?
2. Bài mới:
* Hoạt động 1
a-Mục tiêu: Có biểu tượng về mặt trời.Nhận biết được vị trí của trái đất trong hệ trời.
b- Cách tiến hành:
 + Bước 1: Làm việc theo cặp.
Giảng cho HS biết: Hành tinh là thiên thể chuyển động quanh mặt trời.
Giao việc: QS hình 1 SGK và trả lời câu hỏi sau:
- Trong hệ mặt trời có mấy hành tinh?
- Từ mặt trời ra xa dần, trái đất là hành tinh thứ mấy?
Tại sao trái đất được gọi là một hành tinh của hệ mặt trời?
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
*KL: Trong hệ mặt trời có 9 hành tinh, chúng chuyển động không ngừng quanh mặt trời và cùng với mặt trời tạo thành hệ mặt trời.
* Hoạt động 2
a-Mục tiêu: Biết trong hệ mặt trời, trái đất là hành tinh có sự sống. Có ý thức giữ cho trái đất luôn xanh, sạch, đẹp.
b-Cách tiến hành:
* Bước 1: Thảo luận nhóm
+ Trong hệ mặt trời, hành tinh nào có sự sống?
 + Chúng ta phải làm gì để giữ cho trái đất luôn xanh, sạch, đẹp?
* Bước 2: Làm việc cả lớp.
*KL: Trong hệ mặt trời, trái đất là hành tinh sống.Để giữ cho trái đất luôn xanh, sạch, đẹp chúng ta phải trồng, chăm sóc, bảo vệ cây xanh. Vứt rác, đổ rác đúng nơi quy định, giữ vệ sinh môi trường...
* Hoạt động 3
a-Mục tiêu: Mở rộng hiểu biết vè một số hành tinh trong hệ mặt trời.
 b-Cách tiến hành:
 + Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- Chia nhóm
*HD HS cách chơi.
 + Bước 2:chơi trò chơi.
3- Củng cố, dặn dò
- Nêu vị trí của trái đất trong hệ mặt trời?
- Nhắc nhở HS công việc về nhà
2 em lên bảng.
- Nhận xét, nhắc lại
* Quan sát theo cặp
- HS quan sát hình vẽ SGK trả lời
- Trong hệ mặt trời có 9 hành tinh.
-Từ hệ mặt trời trái đất là hành tinh thứ 3.
- Trái đất chuyển động quanh mặt trời nên được gọi là hành tinh của hệ mặt trời .Trong hệ mặt trời, trái đất là hành tinh sống.
- HS báo cáo
- Vài em nhắc lại kết luận
*Thảo luận theo nhóm.
- Trong hệ mặt trời, trái đất là hành tinh có sự sống.
- Để giữ cho trái đất luôn xanh, sạch, đẹp chúng ta phải trồng, chăm sóc, bảo vệ cây xanh. Vứt rác, đổ rác đúng nơi quy định, giữ vệ sinh môi trường...
- Đại diện các nhóm báo cáo KQ.
*Thi kể về hành tinh trong hệ mặt trời.
- Nghe phổ biến luật chơi
- Chơi thử
Buổi thứ nhất:
Thứ năm ngày 17 tháng 4 năm 2014
Toán
tiết 154: Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số (tiếp)
I. Mục tiêu:
- HS biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số (Trường hợp có dư). Vận dụng để giải toán có lời văn.
- Rèn KN tính chia và giải toán.
- GD HS chăm học toán
II. Đồ dùng dạy học: 
GV: Bảng phụ
HS: Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra: Đặt tính rồi tính
85685 : 5 87484 : 4
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
a)HĐ1: HD HS thực hiện phép chia: 
12485 : 3
- GV ghi bảng phép chia: 12485 : 3 =?
- Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính
- GV nhận xét: Trong lượt chia cuối cùng ta tìm được số dư là 2. Vậy ta nói phép chia 12485 : 3 = 4161( dư 2)
- HS nêu lại cách chia
b)HĐ 2: Thực hành
*Bài 1: BT yêu cầu gì?
- Gọi 2 HS làm trên bảng và nêu rõ các bước chia.
- Nhận xét, sửa sai
*Bài 2: 
- BT cho biết gì? 
- BT hỏi gì?
- HS làm vở
- Chấm bài, nhận xét.
*Bài 3:
- GV treo BP yêu cầu HS quan sát và nêu yêu cầu
- Nêu yêu cầu bài toán?
- Chữa bài, cho điểm.
3. Hoạt động tiếp nối
- Đánh giá giờ học
- Dặn dò : Ôn lại bài.
- 2HS làm trên bảng
- Lớp nhận xét
- HS đặt tính và tính ra nháp
 12485 3 
 04 4161
 18
 05
 2
- Thực hiện phép chia
- Lớp làm nháp, 3 HS làm bảng lớp
- Nhận xét bài của bạn
- Có 10250m vải. May mỗi bộ quần áo hết 3m.
- May được bao nhiêu bộ và còn thừa bao nhiêu mét vải
- Lớp làm vở
- Thực hiện phép chia để tìm thương và số dư
- Lớp làm nháp và báo cáo kết quả theo nhóm
-HS nêu kết quả, nhận xét
Tập viết
Ôn chữ hoa: V
I. Mục đích- yêu cầu
- Viết tên riêng Văn Lang bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng Vỗ tay cần nhiều ngón / Bàn kĩ cần nhiều người bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV : Mẫu chữ viết hoa V, tên riêng và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li.
	- HS : Vở tập viết…
 III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ
- GV đọc : Uông Bí.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
2.2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con
a. Luyện viết chữ viết hoa
- Tìm các chữ viết hoa có trong bài ?
- GV viết mẫu nhắc lại cách viết.
b. Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng )
- Đọc từ ứng dụng
- GV giới thiệu : Văn Lang là tên nước Việt Nam thời các vua Hùng, thời kì đầu tiên của nước Việt Nam.
c. Luyện viết câu ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng ?
- GV giúp HS hiểu lời khuyên của câu ứng dụng : vỗ tay cần nhiều ngón mới vỗ được vang, muốn có ý kiến hay, đúng, cần nhiều người bàn việc
2.3. Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết
- GV nêu yêu cầu của giờ tập viết.
- HS K,G viết đủ các dòng trong vở tập viết
- GV quan sát động viên HS viết bài
2.4. Chấm, chữa bài
- GV chấm5-7 bài, nhận xét bài viết.
3. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học.
	- Dặn HS về nhà luyện viết thêm.
- 1 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét.
- Nối tiếp nhắc lại tên bài
+ V, L, B.
- HS quan sát
- Tập viết chữ V trên bảng con.
+ Văn Lang.
- HS tập viết trên bảng con
 Vỗ tay cần nhiều ngón
 Bàn kĩ cần nhiều người
- HS tập viết trên bảng con : Vỗ tay.
+ HS viết bài vào vở.
- HS còn lại đổi vở kiểm tra chéo
Thể dục
Bài 62: TRò CHƠI “ AI KéO KHOẻ”
I. Mục tiêu :
- Ôn động tác tung và bắt bóng . Yêu cầu biết cách thực hiện được động tác ở mức tương đối đúng.
- Chơi trò chơi “Ai kéo khoẻ”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức tương đối chủ động.
II. Địa điểm phương tiện :
 - Địa điểm : Sân tập, vệ sinh an toàn tập luyện .
 - Phương tiện : Chuẩn bị còi, bóng và kẻ sân chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp :
Nội dung giảng dạy
Định lượng
Tổ chức phương pháp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu :
- ổn định tổ chức
- Khởi động
2 .Phần cơ bản 
a, Ôn tung và bắt bóng cá nhân
b,Chơi trò chơi : “Ai kéo khoẻ” 
 3. Phần kết thúc: 
 - Thả lỏng .
- Hệ thống bài
- Nhận xét tiết học 
- Giao BTVN 
4 - 6’
18-20’
4 - 5 lần
2-3 lần.
4 - 6’
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học . 
- Hướng dẫn HS: Đi thường theo một hàng dọc sau đó chuyển sang hình tròn; Xoay các khớp; Trò chơi “chạy ngược theo chiều tín hiệu”
- Hướng dẫn tư thế chuẩn bị tung và bắt bóng.
- Từng học sinh tập tung và bắt bóng tại chỗ, di chuyển một số lần. theo dõi sửa sai cho học sinh .
- Cho đại diện các tổ thi đua trình diễn . 
- Nhận xét tuyên dương.
- GV nêu tên trò chơi, cho hs nhắc lại cách chơi, luật chơi. Cho học sinh chơi thử, n/xét rồi cho chơi thi đua giữa các tổ, Quan sát, n/xét, biểu dương.
- HD đứng tại chỗ thả lỏng hít thở sâu.
- Y/c hs hệ thống, Gv n/xét
- N/xét, đ/giá k.quả giờ học
- Dặn hs về nhà ôn các n/dung đã học.
x x x x x x x x x x x x x x x x x
- Tập hợp, điểm số, b/cáo, nghe.
- Thực hiện.
Quan sát, thực hiện
- Lớp tập dưới sự điều khiển giáo viên .
- Đại diện các tổ trình diễn, lớp q/sát, n/xét.
- Nghe, nhắc lại, chơi thử rồi chơi thi đua sôi nổi
x x x x x x x x 
x x x x x x x x 
- Thực hiện
- Hệ thống n/dung bài
- Nghe
- Nhận BT
Chính tả
 Nhớ - viết: Bài hát trồng cây
Phân biệt r/d/gi; dấu hỏi/ dấu ngã.
I. Mục đích- yêu cầu
	- Nhớ viết chính xác, trình bày đúng 4 khổ thơ đầu của bài hát Trồng cây.
	- Làm đúng BT điền tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn r/d/gi, dấu hỏi/dấu ngã. Biết đặt câu với từ ngữ mới hoàn chỉnh
II. Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Bảng lớp viết bài 2, giấy khổ A4 để HS làm bài 3.	 
 - HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc : dáng hình, rừng xanh, rung mành, giao việc
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2.2. Hướng dẫn HS nhớ viết.
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị.
- GV nhắc HS nhớ viết hoa và cách trình bày bài thơ
b. HS nhớ viết
- GV quan sát động viên HS viết bài
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm 5-7bài viết của HS.
- Nhận xét bài viết
2.3. H dẫn HS làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2 / 112
- Nêu yêu cầu bài tập.
- GV nhận xét.
* Bài tập 3 / 112
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Phát phiếu
- GV nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học.
 - VN: Ôn bài
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con.
- Nhận xét.
- Nối tiếp nhắc lại tên bài
+ 1 HS đọc bài thơ, cả lớp theo dõi SGK
- 2 HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu 
- Đọc thầm lại 4 khổ thơ.
+ HS nhớ và viết bài vào vở.
- HS còn lại đổi vở kiểm tra chéo
+ Điền vào chỗ trống rong / dong / giong.
- HS thi làm đúng, làm nhanh.
- Nhận xét
- Đọc bài làm trên bảng
+ Lời giải :
- rong ruổi, rong chơi, thong dong, trống giong cờ mở, gánh hàng rong.
+ Chọn 2 từ mới ở bài tập 2 đặt câu với mỗi từ ngữ đó.
- HS làm bài cá nhân.
- HS nối tiếp nhau đọc nhanh 2 câu văn.
- Nhận xét
Buổi thứ hai:
Toán (tăng)
Luyện tập: Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số
I. Mục tiêu
	- Củng cố về phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số và giải toán có lời văn.
- Rèn kĩ năng tính chia và giải toán.
- Giáo dục HS chăm học toán.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - GV : Bảng phụ- Phiếu HT
- HS : Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Tổ chức:
2. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ.
3. Bài mới:
*Bài 1: 
- BT yêu cầu gì?
- Gọi 2 HS làm trên bảng và nêu rõ các bước chia.
- Nhận xét, sửa sai
*Bài 2: 
- Tìm X
- X là thành phần nào của phép tính?
- Nêu cách tìm X?
- Gọi 2 HS làm trên bảng
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 3:
- Đọc đề?
- Gọi 1 HS giải trên bảng
Tóm tắt
Có : 21414 lít dầu
Đã bán : 1/3 số dầu
Còn lại : ... lít dầu?
- Chấm bài, nhận xét.
3/Củng cố, dặn dò:
- Đánh giá giờ học
- Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- Tính
- 2HS làm trên bảng
- Lớp nhận xét
45890 8 45729 7 98641 6 
 58 5736 37 6532 38 164
 29 22 26
 50 19 24
 2 5 01
- HS nêu
 - HS nêu
 - Lớp làm phiếu HT
a) X x 7 = 12376
 X = 12386 : 7
 X = 1768
b) X x 6 = 36786
 X = 36786 : 6
 X = 6131
- Đọc
- Lớp làm vở
Bài giải
Số dầu đã bán là:
21414 : 3 = 7138( l)
Số dầu còn lại là:
21414 – 7138 = 14276 ( l)
 Đáp số : 14276 lít dầu
Tiếng Việt (tăng)
 luyện tập: Từ ngữ về các nước. Dấu phẩy
I. Mục đích, yêu cầu:
	- Củng cố và mở rộng vốn từ về các nước ( kể được tên các nước trên thế giới, biết chỉ vị trí trên bản đồ hoặc quả địa cầu ).
	- Ôn luyện về dấu phẩy ( ngăn cách trạng ngữ chỉ phương tiện với bộ phận đứng sau trong câu )
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Bài tập thực hành tiếng việt 3.
- HS : Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Làm BT 1, 2 tiết LT&C tuần 31.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2.2. HD HS làm BT:
* Bài tập 1.
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét
* Bài tập 2.
- Nêu yêu cầu BT
- GV phát giấy cho các nhóm
- 2 HS làm
- Nhận xét.
+ Hoàn thành tên nước vào chỗ trống. 
- HS đọc tên các nước
- Lần lượt lên bảng chỉ vị trí các nước trên bản đồ.
- Nhận xét bạn.
- Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp và gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi bằng gì trong các câu sau:
a, Bằng sự quyết tâm, tất cả các bạn học sinh không còn vứt rác ra sân trường.
b, Với rác thải đủ loại, các sông, hồ 
đang bị ô nhiễm nặng nề.
- HS làm bài vào vở.
3. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học.
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
Hoạt động ngoài giờ lờn lớp
HỘI VUI HỌC TẬP(Tiết 2)
I.YEÂU CAÂỉU GIAÙO DUẽC :
Giuựp hoùc sinh :
- Cuỷng coỏ vaứ khaộc saõu kieỏn thửực baứi hoùc, ủoàng thụứi mụỷ roọng theõm hieồu bieỏt nhaốm boồ sung cho baứi hoùc treõn lụựp ; taùo cụ hoọi ủeồ hoùc sinh trao ủoồi kinh nghieọm hoùc taọp thieỏt thửùc phuùc vuù cho vieọc oõn taọp vaứ thi cửỷ
-Coự hửựng thuự hoùc taọp ô Vui maứ hoùc, hoùc maứ vui ằ
-Reứn luyeọn kú naờng taực phong maùnh daùn trỡnh baứy yự kieỏn trửụực taọp theồ
II.NOÄI DUNG VAỉ HèNH THệÙC HOAẽT ẹOÄNG :
1/Noọi dung :
-Nhửừng kieỏn thửực cuỷa caực moõn hoùc maứ giaựo vieõn yeõu caàu oõn taọp ủeồ chuaồn bũ cho thi hoùc kỡ
-Nhửừng kinh nghieọm hoùc taọp coự keỏt quaỷ toỏt
-Vaọn duùng kieỏn thửực ủaừ hoùc ủeồ giaỷi caực baứi toaựn vui, caực caõu ủoỏ khoa hoùc, caực hieọn tửụùng tửù nhieõn.
2/Hỡnh thửực hoaùt ủoọng :
-Toồ chửực haựi hoa daõn chuỷ, boỏc thaờm caõu hoỷi
-Vui vaờn ngheọ
III.CHUAÅN Bề HOAẽT ẹOÄNG :
1/Veà phửụng tieọn hoaùt ủoọng :
-Xaõy dửùng caõu hoỷi cho hoọi vui hoùc taọp
2/Veà toồ chửực :
GVCN :
-Keỏt hụùp vụựi GVBM ủửa ra moọt soỏ caõu hoỷi
-Yeõu caàu hoùc sinh xem laùi kieỏn thửực ủaừ hoùc ,ghi caực caõu hoỷi treõn caực boõng hoa
-Cho lụựp chuaồn bũ caõy vaứ boõng hoa
IV.TIEÁN HAỉNH HOAẽT ẹOÄNG :
1/Hoaùt ủoọng 1: Haựi hoa daõn chuỷ
-HS leõn haựi hoa à traỷ lụứi caõu hoỷi à BGK cho ủieồm (ủieồm thuoọc veà toồ)
-Caực toồ laàn lửụùt cửỷ ngửụứi leõn haựi hoa vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi. Neỏu traỷ lụứi khoõng ủửụùc seừ chuyeồn cho khaựn giaỷ ( ủieồm thuoọc veà toồ coự ngửụứi traỷ lụứi ủuựng)
-Ngửụứi ủieàu khieồn canh thụứi gian ủeồ chuyeồn sang hoaùt ủoọng 3
2/Hoaùt ủoọng 2 : Trỡnh baứy kinh nghieọm hoùc taọp toỏt
-Mụứi moọt hoùc sinh coự thaứnh tớch toỏt trong hoùc taọp leõn trỡnh baứy kinh nghieọm cuỷa mỡnh
-Lụựp trao ủoồi vaứ ruựt ra baứi hoùc cuù theồ cho hoùc sinh toaứn lụựp hoùc taọp vaứ laứm theo.
3/Hoaùt ủoọng 3 : Toồng keỏt
-Phaựt thửụỷng
-Haựt taọp theồ : 
Lụựp chuựng ta keỏt ủoaứn.
	 Nhaùc vaứ lụứi : Moọng Laõn
 Lụựp chuựng mỡnh raỏt raỏt vui. Anh em ta chan hoaứ tỡnh thaõn. Lụựp chuựng mỡnh raỏt raỏt vui. Nhử keo sụn anh em moọt nhaứ. ẹaày tỡnh thaõn quyự meỏn nhau luoõn thi ủua hoùc chaờm tieỏn tụựi. Quyeỏt keỏt ủoaứn giửừ vửừng beàn. Giuựp ủụừ nhau xửựng ủaựng troứ ngoan.
V.KEÁT THUÙC HOAẽT ẹOÄNG:5'
-GVCN nhaọn xeựt sửù chuaồn bũ vaứ hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
-Ngửụứi ủieàu khieồn chuực sửực khoeỷ BGK, GVCN vaứ toaứn lụựp
Thứ sáu ngày 18 thâng 4 năm 2014
Toán
tiết 155: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- HS biết cách thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có một chữ số (Trường hợp có số 0 ở thương). Củng cố tìm một phần mấy của một số và giải toán.
- Rèn KN thực hiện tính chia và giải toán.
- GD HS chăm học.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ
HS: Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra: 
Đặt tính rồi tính
 24682 : 2 18426 : 3
- Nhận xét cho điểm
2. Bài mới:
*Bài 1: 
- BT yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS đọc bài mẫu và thực hiện theo mẫu
- Gọi 2 HS làm trên bảng
- Chữa bài, nhận xét
* Bài 2: HS thực hiện tương tự bài 1
- HS làm nháp và kiểm tra chéo
- Nhận xét
*Bài 3: 
- BT cho biết gì? 
- BT hỏi gì?
- HS làm vở
- Chấm chữa bài
- Gọi 1 HS làm trên bảng
- Chấm bài nhận xét.
*Bài 4: 
- GV treo BP yêu cầu HS quan sát, tính nhẩm theo mẫu
- BT yêu cầu gì? - Em nhẩm ntn?
- Gọi HS nêu KQ ?
- Nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học; - VN: Ôn lại bài.
- 2 HS lên bảng
- Tính theo mẫu
- Lớp làm nháp, 3 HS làm bảng lớp
- Nhận xét, đối chiếu bài bạn
12760 2 18752 3 25704 5 
 07 6380 07 6250 07 5140
 16 15 20
 00 02 04
 0 2 4
- HS làm nháp, kiểm tra chéo
- Có 27280 kg thóc, thóc nếp bằng 1/4 số thóc
- Tính số thóc mỗi loại
- Lớp làm vở
Bài giải
Số thóc nếp là:
27280 : 4 = 6820( kg)
Số thóc tẻ là:
27280 – 6820 = 20460( kg)
 Đáp số: Thóc nếp: 6820 kg
 Thóc tẻ: 20460 kg
- Tính nhẩm
- HS nêu
- HS nối tiếp nêu KQ
Tập làm văn
Thảo luận về bảo vệ môi trường
I. Mục đích- yêu cầu
	+ Rèn kĩ năng nói : Biết cùng các bạn trong nhóm tổ chức cuộc họp trao đổi về chủ đề Em cần làm gì để bảo vệ môi trường ? Bày tỏ được ý kiến của riêng mình.
	+ Tích hợp giáo dục HS ý thứ

File đính kèm:

  • docTUAN 31.doc