Giáo án Lớp 3 (Buổi chiều) - Tuần 23 - Năm học 2020-2021 - Trần Thị Tuyết

TẬP ĐỌC

CHƯƠNG TRÌNH XIẾC ĐẶC BIỆT

I. Yêu cầu cần đạt:

1. Kiến thức, kĩ năng:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng; đọc đúng các chữ số, các tỉ lệ phần trăm và số điện thoại trong bài.

- Hiểu nội dung tờ quảng cáo; Bước đầu biết một số đặc điểm về nội dung, hình thức trình bày và mục đích của một tờ quảng cáo. (trả lời các CH trong SGK)

- KNS: Tư duy sáng tạo: nhận xét, bình luận.

2. Năng lực, phẩm chất:

- Góp phần hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học.

- Góp phần hình thành và phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực tự chủ và tự học.

- Góp phần hình thành và phát tiển phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm.

II. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ tờ quảng cáo trong SGK. Một số tranh ảnh đẹp, hấp dẫn, dễ hiểu, hợp với trẻ em.

III. Các hoạt động dạy - học:

1. Khởi động: 5’

- Kiểm tra 2 HS, mỗi em kể 2 đoạn truyện Nhà ảo thuật và trả lời các câu hỏi về nội dung từng đoạn. GV nhận xét.

- Gv nhận xét, giới thiệu bài học hôm nay bằng tranh.

2. Khám phá:22’

 

doc23 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 14/03/2024 | Lượt xem: 8 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 3 (Buổi chiều) - Tuần 23 - Năm học 2020-2021 - Trần Thị Tuyết, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n làm khi gặp đàm tang. Nhóm nào ghi được nhiều việc làm đúng nhóm đó thắng cuộc.
- HS tiến hành chơi.
- GV và cả lớp nhận xét, đánh giá công việc của mỗi nhóm.
- GV nhận xét và khen những nhóm thắng cuộc.
Kết luận chung: Cần phải tôn trọng đám tang, không nên làm gì xúc phạm đến tang lễ. Đó là một biểu hiện của nếp sống văn hoá. 
4. Vân dụng. 5’
- HS nêu việc mình cần làm khi gặp đám tang. GV nhận xét.
- GV nhận xét giờ học, dặn HS về chuẩn bị bài học sau.
Thứ năm ngày 04 tháng 3 năm 2021
Lớp học môn đặc thù
Thứ sáu ngày 05 tháng 3 năm 2021
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
KHẢ NĂNG KÌ DIỆU CỦA LÁ CÂY
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Nêu được chức năng của lá đối với đời sống của thực vật và ích lợi của lá đối với đời sống con người.
- HSNK: Biết được quá trình quang hợp của lá cây diễn ra ban ngày dưới ánh sáng mặt trời còn quá trình hô hấp của cây diễn ra suốt ngày đêm.
- KNS: KN làm chủ bản thân: Có ý thức trách nhiệm, cam kết thực hiện những hành vi thân thiện với các loại cây trong cuộc sống: không bẻ cành, bứt lá, làm hại với cây.
2. Năng lực, phẩm chất:
- Góp phần hình thành và phát triển năng lực nhận thức về tự nhiên và xã hội; năng lực Tìm tòi, khám phá môi trường tự nhiên và xã hội xung; năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, ứng xử phù hợp với tự nhiên và xã hội.
- Góp phần hình thành và phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực tự chủ và tự học.
- Góp phần hình thành và phát tiển phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. Đồ dùng dạy - học: Các hình trang 88, 89 (SGK).
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Khởi động: 5’ 
- HS chơi trò chơi Truyền điện: quản trò nói tên lá cây HS nhận xét về hình dạng và các bộ phận của lá cây đó.
- Giáo viên giới thiệu bài – HS viết mục bài vào vở - Giáo viên nêu mục tiêu bài học.
2. Khám phá. 25’ 
Hoạt động 1: Tìm hiểu chức năng của lá cây.
*Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề 
- GV nêu câu hỏi: Theo em lá cây có chức năng gì?
*Bước 2: Làm bộc lộ biếu tượng ban đầu của học sinh 
- HS thảo luân theo nhóm trình bày những dự đoán của mình.
- Thư kí nhóm viết vào bảng nhóm kết quả thảo luận rồi trình bày.
HS có thể dự đoán: Lá cây có chức năng hấp thụ nước và các chất ....
*Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi nghiên cứu
- GV tập hợp các biểu tượng, hướng dẫn hs so sánh đề xuất câu hỏi thắc mắc.
- GV: Từ các dự đoán của nhóm bạn các em có điều gì băn khoăn không?
- HS có thể nêu các câu hỏi thắc mắc – GV ghi bảng tổng hợp những câu hỏi trọng tâm cần giải đáp.
+ Bạn có chắc chắn rằng lá cây có chức năng hô hấp không?.
+ Chức năng quang hợp của lá cây thể hiện như thấ náo?
? Lá cây có những chức năng nào?
- Từ các thắc mắc trên HS đề xuất ra các phương án tìm tòi.(Đọc SGK, hỏi người lớn, quan sát tranh ảnh, vật thật) GV định hướng cho HS quan sát tranh ảnh, tìm hiểu
SGK là phương án tối ưu nhất phù hợp với thời gian trên lớp.
*Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi 
- HS thực hành quan sát cây cối ngoài vườn trường va tranh ảnh mang đến rút ra kết quả.
*Bước 5: Kết luận kiến thức: - GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả
- Hướng dẫn HS so sánh với dự đoán ban đầu và khắc sâu kiến thức bài học:
Lá cây có ba chức năng: Quang hợp, hô hấp, thoát hơi nước. 
Hoạt động 2: Tìm hiểu lợi ích của lá cây.
Bước 1: + Nhóm trưởng điều khiển cả nhóm dựa vào thực tế cuộc sống và quan sát các hình ở trang 89 SGK nói về lợi ích của lá cây. 
+ Kể tên những lá cây thường được sử dụng ở địa phương.
Bước 2: GV tổ chức cho các nhóm thi đua, xem trong cùng một thời gian nhóm nào viết được nhiều tên thường được dùng vào các việc như:
+ Để ăn. + Để làm thuốc chữa bệnh. + Để gói bánh, để làm nón, để lợp nhà....
- Nhóm nào kể được nhiều, đúng thì nhóm đó thắng cuộc.
* Kết luận : Lá cây có rất nhiều ích lợi như :để ăn, làm thuốc chữa bệnh, ....
- Các nhóm giới thiệu bộ sưu tầm các loại lá cây của tổ mình trước lớp và nhận xét nhóm nào sưu tầm nhiều, trình bày đẹp, đúng.
3. Vận dụng. 5’
- HS nêu chức năng của lá cây. Em cần làm gì để bảo vệ cây xanh?
- HS đọc mục Bạn cần biết. HS tự đánh giá em đã học được những gì qua tiết học.
- GV dặn HS về nhà xem lại bài.
HOẠT ĐÔNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
CHỦ ĐỀ: MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN
I. Mục tiêu
- Giúp HS hiểu thêm về ngày tết nguyên đán là ngày tết cổ truyền của dân tộc ta
- Biết nói lời chúc tết người thân
- Học sinh biết thể hiện năng khiếu của mình về chủ đề mừng đảng,mừng xuân
II. Chuẩn bị: - GV: các bài hát thuộc chủ đề Mừng Đảng, mừng xuân.
HS: giấy A4, bút chì, màu
III. Hoạt động lên lớp:
1. TBHT báo cáo kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của các bạn.
2. TBVN điều hành lớp hát bài hát Em là mầm non của Đảng.
3. GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu: 
4. TBHT nêu lại mục tiêu.
- TBHT Mời người dẫn chương trình lên làm việc:
5. Người dẫn chương trình điều hành các hoạt động:
- Tiết Hoạt động ngoài giờ lên lớp chủ điểm Mừng Đảng, mừng xuân hôm nay gồm hai phần.
+ Phần thứ nhất là phần : “Nói lời chúc mừng năm mới”
+ Phần thứ hai là phần : Trổ tài sáng tạo.
Phần I. Nói lời chúc mừng năm mới
- Giáo viên cho học sinh tìm hiểu về ngày tết qua tranh ảnh đã chuẩn bị
- Giáo viên cho học sinh hoạt động theo nhóm tập nói lời chúc tết người thân
(Khuyến khích học sinh có nhiều cách diễn đạt)
+ Học sinh hoạt động theo nhóm đôi sắm vai chúc tết người thân 
- Đại diện các nhóm lên diễn đạt
- Giáo viên khen ngợi những nhóm có lời chúc thể hiện sự lễ phép
Phần II. Trổ tài sáng tạo::
 - Hình thức thi: Giáo viên chọn 3 học sinh thuộc 3 lĩnh vực: Nhà thơ nhí,ca sĩ nhí,hoạ sĩ nhí đứng thành 3 hàng.Sau đó cho những học sinh còn lại thích lĩnh vục nào thì đứng vào nhóm lĩnh vực đó
- Luật chơi:Mỗi nhóm thực hiện theo chủ đề : MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN
+ Nhóm ca sĩ sẽ chọn một bài hát về chủ đề trên và cả nhóm hát, múa phụ hoạ
+ Nhóm hoạ sĩ sẽ vẽ một bức tranh về chủ đề trên 
+ Nhóm nhà thơ chọn và đọc thuộc lòng một bài thơ về chủ đề trên 
 + Thời gian tập cho trò chơi là 15 phút.
Các nhóm tập luyện làm sản phẩm. - Các nhóm trình bày.
Bình chọn nhóm xuất sắc.- Trao thưởng
6. GV nhận xét kết luận.
- Hướng dẫn HS liên hệ bản thân cần làm gì để tỏ lòng biết ơn các chú bộ đội.
- Gv nhận xét tiết học. Dặn dò.
TỰ HỌC
HỌC SINH TỰ HOÀN THÀNH NỘI DUNG MÔN TIẾNG VIỆT: 
NHÂN HÓA, DẤU PHẨY
I. Mục tiêu:
- Học sinh tự hoàn thành các nội dung, bài tập buổi sáng chưa hoàn thành của môn Tiếng Việt.
- Tự luyện tập phần kiến thức, kĩ năng chưa tốt.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Mở đầu: 5’. - GV giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu tiết học.
B. Hướng dẫn các nhóm làm bài tập: 25’
- GV yêu cầu HS tự kiểm tra xem mình chưa hoàn thành bài nào? Ở môn nào?
- GV theo dõi, định hướng và chia nhóm cho HS hoạt động.
* Nhóm 1: Luyện đọc: - Tự luyện đọc các bài tập đọc học thuộc lòng chưa thuộc.
+ HS luyện đọc.
+ Nhóm trưởng kiểm tra, báo cáo.- GV đánh giá.
* Nhóm 2: Các bài tập khác: HS tự hoàn thành các bài tập chưa hoàn thành của môn Tiếng Việt trong tuần.
+ Xác định các bài tập cần hoàn thành.
+ Hoàn thành các bài tập.
+ Nhóm trưởng kiểm tra, báo cáo.- GV đánh giá.
Bài 1. Ghi lại các sự vật được nhân hóa trong đoạn thơ sau:
Chị mây vừa kéo đến
Trăng sao trốn cả rồi
Đất nóng lòng chờ đợi
Xuống đi nào mưa ơi.
Bài 2. Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu.
a. Ở trạm y tế xã các bác sĩ đang kiểm tra sức khoẻ cho học sinh trường em.
b. Trên bến cảng tàu thuyền ra vào tấp nập.
c. Trong bản mọi ngời đang chuẩn bị dụng cụ để lên đường làm việc.
Bài 3-HSNK . . §iÒn dÊu phÈy vµo chç thÝch hîp trong mçi c©u sau :
a. L¸ ng« réng dµi træ ra m¹nh mÏ nân nµ.
b. C©y håi th¼ng cao trßn xoe.
c. Hå Than Thë n­íc trong xanh ªm ¶ cã hµng th«ng bao quanh reo nh¹c sím chiÒu.
d. Gi÷a Hå G­¬m lµ Th¸p Rïa t­êng rªu cæ kÝnh x©y trªn gß ®Êt cá mäc xanh um.
* Nhóm 3: Luyện viết văn: - HS tự luyện viết đoạn văn khoảng 5-7 câu kể về một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em đã được xem.
Gợi ý HS có thể viết đoạn văn có sử dụng phép so sánh cho câu văn sinh động hơn.
+ HS tự hoàn thành các nội dung đã chọn.
+ HS trao đổi với bạn.
+ Nhóm trưởng kiểm tra, báo cáo. GV đánh giá
C. Cũng cố – dặn dò: 3’
- Luyện đọc, luyện viết chữ đẹp hơn. Tự hoàn thành các nội dung học tập của môn học.
HOẠT ĐÔNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI 6: AN TOÀN KHI ĐI Ô TÔ, XE BUÝT.
I. Mục tiêu:
- Sau bài học HS biết được như thế nào là an toàn khi đi ô tô xe buýt.
- HS biết được an toàn khi đi ô tô xe buýt. 
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: An toàn khi đi ô tô xe buýt. 15’
- Cho HS quan sát hình 1,2,3 trong SGK trang 19, 20.
- Bức tranh 1 vẽ gì? - Bức tranh 2 vẽ gì? - Bức tranh 3 vẽ gì?
- Bức tranh 2 có gì khác với bức tranh 1?
- Bức tranh 3 có gì khác với bức tranh 2?
- Vậy em hiểu như  thế nào là an toàn khi đi ô tô xe buýt?
- GV kết luận: Khi lên và xuống ô tô, xe buýt phải lên từng người, bám vịn chắc chắn vào thành xe rồi mới lên (hoặc xuống). Em đi cùng người lớn phải nhờ người lớn giúp đỡ.
- Không đi lại đùa nghịch trong xe.
- Cho nhiểu học sinh nhắc lại.
Hoạt động 2: Luyện tập: 10’
- Cho HS quan sát hình trong SGK trang 21và chỉ rõ hành vi an toàn hay không an toàn trong các bức tranh.
- Cho HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm đứng dậy trả lời GV cùng cả lớp nhận xét .
- Vậy : Khi đi ô tô khách ,ô tô buýt em cần phải làm gì?
- GV kết luận.
Hoạt động 3: Liên hệ. 5’
Học sinh liên hệ bản thân trả lời:
? Em đã từng đi ô tô hay xe buýt chưa?
? Em đã thực hiện lên và xuống xe như thế nào? Đã đảm bảo an toàn chưa?
HS trả lời.
GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 4: Cũng cố, dặn dò. 5’
 HS nhắc lại buổi hoạt động .
 GV nhận xét tiết hợc. Dặn về nhà luyện chơi trò chơi và hướng dẫn cho mọi người cùng chơi
TỰ HỌC
LUYỆN VIẾT : EM VẼ BÁC HỒ
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết cách trình bày một trang luyện viết dạng bài văn “ Em vẽ Bác Hồ”.
- Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp cho học sinh.
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài. 2’ GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học, yêu cầu bài viết.
2. Hướng dẫn luyện viết. 28’
- GV đọc bài viết. Gọi 2 HS đọc lại
+ HS nêu nội dung bài thơ.
+ Trong bài thơ có những chữ nào, từ nào cần viết hoa? Hs trao đổi theo cặp tìm và viết ra giấy nháp.
 Các chữ đầu dòng, Bác Hồ, Bắc, Nam .
- GV hướng dẫn HS tập viết đúng một số chữ hoa: E, T, C , V, B, N
+ Trong bài có những dấu câu nào?
- GV nhắc HS lưu ý khi viết các dấu câu.
+ Trong bài có những chữ nào em thấy khó viết?
- HS luyện viết từ dễ mắc lỗi chính tả vào vở nháp:
 Bác Hồ, giấy trắng, vầng trán, khăn quàng, 
- GV hướng dẫn HS cách trình bày bài thơ.
- GV đọc , HS luyện viết bài vào vở.
- GV chấm một số vở và nhận xét.
3. Cũng cố, dặn dò. 5’
 - GV nêu một số lỗi HS thường mắc trong bài viết.
 - Dặn về nhà luyện viết thêm.
SINH HOẠT CÂU LẠC BỘ
SINH HOẠT CÂU LẠC BỘ “EM YÊU TOÁN HỌC”
I. Mục tiêu:
- Tạo sân chơi bổ ích giúp học sinh cũng cố các kĩ năng về về môn Toán.
- Giúp học sinh mạnh dạn, tự tin, sáng tạo.
- Giúp Hs có năng khiếu về môn Toán được luyện tập, trải nghiệm thêm. 
II. Các hoạt động:
A. Khởi động: (5 phút)
- Lớp phó văn nghệ cho các bạn hát một bài.
- GV giới thiệu bài, mục tiêu tiết sinh hoạt và các hoạt động.
B. Tổ chức sinh hoạt: (25 phút)
Phần 1: Hoạt động cá nhân: Ai là nhà toán học nhí?
- GV phát phiếu học tập cá nhân.
- HS hoàn thành bài trên phiếu bài tập.
- GV nêu kết quả. HS đổi chéo phiếu chấm bài cho nhau.
- Tổng kết, công bố nhà toán học nhí.
- Nhà toán học nhí chữa bài cho các bạn (GV theo dõi giúp đỡ thêm).
Nội dung phiếu học tập.
Câu 1. Điền dấu >,< ,= vào chỗ chấm: 
6329 649 7895 ... 7689 
5004...5000 + 4 2102 ... 2012
Câu 2.
a. Xếp các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé: 4152, 4512, 4215, 4512
........................................................................................................................................
b. Xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 7561, 7516, 7651, 7615.
........................................................................................................................................
Câu 3. Tính nhẩm:
2000 + 4000 + 500 =. 5000 + 4000 + 999 = ......
3000 + 5000 + 700 = ..... 4000 + 2000 + 657 =... 
Câu 4. Khoanh vào chữ dặt trước câu trả lời đúnga. Số lớn nhất có bốn chữ số là: 
A.9990, B. 9998 C. 9997 D. 9999
b. Số lớn nhất có bốn chữ số khác nhau là: 
A. 9999, B. 9998, C. 9876 D. 9789
Câu 5. Số dư lớn nhất trong phép chia cho 9 là: ......
Phần 2: Hoạt động nhóm: Phần thi chung sức.
- Gv yêu cầu HS thảo luận theo nhóm hoàn thành các bài tập.
- HS hoàn thành theo nhóm các bài tập vào bảng nhóm. 
- Các nhóm làm xong trình bày kết quả lên bảng.
- GV tổ chức cho HS đánh giá, nhận xét và kết luận: Nhóm nào làm đúng và nhanh nhất thì nhóm đó thắng cuộc.
Câu 6. Đặt tính rồi tính:
 a) 2541 x 3 4348 x 2 b) 1857 : 3 6496 : 8
Câu 7. Có hai xe, mỗi xe chở được 2525 kg muối. Người ta đã bán hết 3600 kg muối. Hỏi còn lại bao nhiêu kg muối ?
Câu 8. Tìm X, biết: a) X x 8 = 1696 b) 6 x X = 2484 c. X : 5 = 1070
C. Tổng kết. 5’ 
- Trao quà cho cá nhân, nhóm xuất sắc. - Dặn dò cho chương trình sinh hoạt tuần sau
LUYỆN TIẾNG VIỆT
LUYỆN ĐỌC KỂ CHUYỆN: NHÀ ẢO THUẬT
I. Yêu cầu cần đạt:
 - Rèn kĩ năng đọc và kể chuyện cho học sinh thông qua: Luyện đọc và kể lại câu chuyện Nhà ảo thuật theo các gợi ý.
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài. 2’ GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2. Hướng dẫn luyện tập. 28’
a. Luyện đọc lại. 5’
- GV đọc cả bài, gọi 2 HS đọc bài: 
- HS đọc thầm lai bài trao đổi trả lời các câu hỏi:
	+ Vì sao chị em Xô-phi không đi xem ảo thuật?
+ Hai chị em Xô - phi đã gặp và giúp đỡ nhà ảo thuật như thế nào?
+ Vì sao hai chị em không chờ chú Lí dẫn vào rạp?
+ Vì sao chú Lí tìm đến nhà Xô-phi và Mác?
+ Những chuyện gì đã xảy ra khi mọi người uống trà?
+ Theo em, chị em Xô-phi đã được xem ảo thuật chưa?
b. Luyện kể chuyện.
* GV nêu nhiệm vụ
Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh hoạ 4 đoạn câu chuyện Nhà ảo thuật, kể lại câu chuyện bằng lời của Xô - phi (hoặc Mác). 
* Hướng dẫn HS kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh, nhận ra nội dung truyện trong từng tranh: Hai chị em Xô-phi và Mác xem quảng cáo về buổi biểu diễn của nhà ảo thuật Trung Quốc (tranh 1). Chị em Xô-phi giúp nhà ảo thuật mang đồ đạc đến nhà hát (tranh 2). Nhà ảo thuật tìm đến tận nhà để cảm ơn hai chị em (tranh3). Những chuyện bất ngờ xảy ra khi mọi người uống trà (tranh 4).
- Một HS khá nhập vai Xô -phi hay Mác kể lại đoạn 1 của truyện theo tranh.
- Bốn HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện theo lời Xô - phi hoặc Mác.
- Một HS kể lại toàn câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể hấp dẫn, sinh động nhất.
3. Cũng cố, dặn dò. 5’
- HS nêu nội dung câu chuyện.
- GV nêu một số lỗi HS thường mắc. - Dặn về nhà luyện đọc thêm.
LUYỆN TOÁN
LUYỆN TẬP 
I. Yêu cầu cần đạt:
- Rèn kĩ năng nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ 2 lần không liền nhau). Biết tìm số bị chia, giải bài toán có hai phép tính.
- HS trung bình, yếu làm bài 1, bài 2, bài 3, 4a. HS khá giỏi làm cả.
II. Các hoạt động dạy - học: 
A. Bài cũ: 5’
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện: a- 2038 x 3 b- 1509 x 6.
- GV nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới : 28’.
Bài 1: Số:
- HS nêu yêu cầu, cách làm rồi tự làm và chữa bài.
Thừa số
2361
1307
1729
2418
1623
2524
Thừa số
 4
	5
	3
	2
	4
	3
Tích






Bài 2: (Tìm x)
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm số bị chia chưa biết.(lấy thương nhân với số chia )
- HS làm bài sau đó chữa bài.
x : 2 = 3517 x : 3 = 1528	x : 5 = 1309
x = 3517 x 2 x = 1528 x 3	x = 1309 x 5
x = 7034 x = 4584	x = 65 45
Bài 3: - Một HS đọc, phân tích đề bài. - Bài toán cho biết gì?- Bài toán hỏi gì?
- HS trình bày bài giải vào vở. GV chấm, chữa bài.
Giải: Chu vi hình chữ nhật là: (189 + 156) x 2 = 690(cm).
 Đáp sô: 690 cm.
- 1 HS lên bảng giải (rèn luyện kĩ năng giải bài toán về chu vi hình chữ nhật)
Bài 4: Dành cho HS khá,giỏi (phần b).
- Cho HS đọc yêu cầu bài. - Cho HS trả lời bằng miệng.- GV cùng cả lớp nhận xét kết quả đúng.
3. Cũng cố, dặn dò. 5’	
 - GV hệ thống nôi dung cần ghi nhớ. Nhận xét chung tiết học.
 - Dặn về nhà luyện tập thêm.
Ho¹t ®«ng tËp thÓ
VÖ sinh c¸ nh©n: Röa mÆt
I. Môc tiªu:
1. KiÕn thøc: - Nªu ®­îc khi nµo cÇn ph¶i röa mÆt.
 - KÓ ra nh÷ng thø cã thÓ dïng ®Ó röa mÆt.
2. Kü n¨ng: BiÕt röa mÆt ®óng c¸ch.
3. Th¸i ®é: Cã ý thøc gi÷ cho khu«n mÆt s¹ch sÏ.
II. §å dïng d¹y - häc: - Tranh VSCN sè 7 (1 tranh)
	- X« chËu ®ùng n­íc s¹ch vµ cèc ®Ó móc n­íc; xµ phßng; kh¨n mÆt.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
Ho¹t ®éng 1: Röa mÆt hîp vÖ sinh. 10’
- C¶ líp cïng h¸t bµi h¸t “Meo meo röa mÆt nh­ mÌo”
- Sau ®ã GV nªu c©u hái víi c¶ líp:
+ §Ó gi÷ cho khu«n mÆt lu«n s¹ch sÏ chóng ta ph¶i lµm g×?
- GV treo tranh vÏ röa mÆt vµ ®Æt c©u hái:
+ Chóng ta cÇn röa mÆt khi nµo?
+ §Ó viÖc röa mÆt hîp vÖ sinh, cÇn ph¶i cã nh÷ng g×?
- KÕt luËn: + Ph¶i röa mÆt Ýt nhÊt 3 lÇn mét ngµy vµo c¸c buæi s¸ng, tr­a, tèi.
+ Röa mÆt b»ng kh¨n mÆt riªng víi n­íc s¹ch d­íi vßi n­íc hoÆc chËu s¹ch.
+ Röa mÆt xong, giÆt s¹ch kh¨n vµ ph¬i kh¨n ra n¾ng th­êng xuyªn.
Ho¹t ®éng 2: Thùc hµnh röa mÆt. 20’
	- GV lµm mÉu c¸ch röa mÆt s¹ch cho c¶ líp quan s¸t.
	- HS thùc hµnh röa mÆt theo nhãm.
	- GV mêi mét vµi em lªn lµm l¹i c¸c thao t¸c röa mÆt cho c¶ líp xem. GV uèn n¾n tõng ®éng t¸c cho c¸c em.
	- GV nhËn xÐt kÕt qu¶ tr×nh bµy cña HS vµ kÕt luËn. 
Ho¹t ®éng3: KÕt luËn. 5’
 GV kÕt luËn: Röa mÆt hîp vÖ sinh th­êng xuyªn phßng ®­îc bÖnh m¾t hét, ®au m¾t ®á, môn nhät, lµm cho da dÎ s¹ch sÏ, xinh t­¬i.
- DÆn vÒ nhµ. 
	Thứ 5 ngày 20 tháng 2 năm 2014
LUYỆN TOÁN
LUYỆN TẬP CHIA SỐ CỐ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ 
I. Yêu cầu cần đạt:
- Rèn kĩ năng chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số (trường hợp có dư với thương có 4 chữ số và 3 chữ số). Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.
- HS trung bình, yếu làm bài 1, bài 2, bài 3. HS khá giỏi làm cả
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Bài cũ. 5’
- 2 HS lên bảng thực hiện : 5862 : 2 2492 : 4
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Hướng dẫn luyện tập. 25’
Bài 1: Tìm thương và số dư.
GV hướng dẫn mẫu. HS nêu cách thực hiện. 
- HS làm bài vào vở rồi chữa, khi chữa cần trình bày cách thực hiện chia. 
 2471 3 2899 4 3763 5
	07	823
 11
 2
2471 : 3 = 832 (dư 2)
Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu bài. Tìm x.
 a) X x 8 = 1696 b) 6 x X = 2484 c. X x 5 = 3070
- Củng cố cách tìm thừa số chưa biết
 ( HS nhắc lại : Lấy tích chia cho thừa số đã biết )
- HS nêu cách thực hiện yêu cầu. HS làm bài rồi lên bảng chữa bài. 
Bài 3: - GV hướng dẫn HS chọn phép tính cho bài giải.
- HS trình bày bài giải vào vở.
Bài giải: Thực hiện phép chia: 1350 : 7 = 192( dư 6)
Vậy 1250 bánh xe lắp đựoc nhiều nhất vào 192 chiếc áo và còn thừa 6 cái khuy.
 Đáp số: 192 chiếc áo; thừa 6 cái khuy.
Bài 4-HSKG: GV cho HS tập vẽ vào vở nháp rồi nêu cách làm bài và chữa bài.
3. Cũng cố, dặn dò. 5’	
 - HS nhắc lại cách chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.
 - Dặn về nhà luyện tập thêm.
LUYỆN TIẾNG VIỆT
LUYỆN TẬP: NHÂN HOÁ. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO?
I. Yêu cầu cần đạt:
- Rèn kĩ năng tìm được những vật được nhân hoá, cách nhân hoá trong bài thơ, trả lời câu hỏi Như thế nào? Đặt câu hỏi cho bộ phận câu trả lời câu hỏi đó. 
- HS trung bình, yếu làm bài 1, bài 2,bài 3;HSKG làm thêm bài tập đặt câu có sử dụng biện pháp nhân hoá.
II. Đồ dùng dạy - học: Một đồng hồ (hoặc mô hình đồng hồ) có ba kim.
3 tờ phiếu to kẻ bảng để HS làm BT3. Bảng lớp viết 4 câu hỏi của BT3.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Bài cũ: 5’
- GV kiểm tra 2 HS làm miệng BT1 và BT3 (Tiết LTVC buổi sáng).
B. Dạy bài mới: 25’ 
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu bài.
- Một HS đọc đoạn văn.
	- HS trao đổi theo cặp trả lời các câu hỏi.
- Gọi HS nêu kết quả, HS và GV nhận xét, chữa bài.
a. Những vật được nhân hoá: Chuột Con, Cánh Cam, Kiến, Nhện
b. Cách nhân hoá: Gọi- cậu bé chuột con, cô Cánh Cam, chú Kiến, chị Nhện
Tả - nằm, ngắm cảnh, ngẩng đầu, nhìn, cúi xuống, ngắm, thấy; đung đưa, nhẹ nhàng; cần mẫn, cõng; ra sức dệt lưới.
c. HS tự nêu 

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_buoi_chieu_tuan_23_nam_hoc_2020_2021_tran_thi.doc