Giáo án Lớp 2 Tuần thứ 34

Môn: Mĩ thuật

Bài:Vẽ tranh.

Đề tài phong cảnh

I. Mục tiêu:

- Nhận biết được tranh phong cảnh.

-Cảm nhận được vẻ đẹp của phong cảnh thiên nhiên

- Biết vẽ tranh phong cảnh.

- Nhớ lại phong cảnh và vẽ được một bước tranh phong cảnh theo ý thích.

II, Chuẩn bị.

- Một số tranh phong cảnh.

- Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.

 

doc37 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1009 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần thứ 34, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ểm: sân trường
Phương tiện: Còi.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Xoay các khớp
-Ôn 1 số động tác thể dục phát triển chung
-Tâng cầu cá nhân
-Tâng cầu theo nhóm 2 người
B.Phần cơ bản.
1)Kiểm tra 
-2 Người đứng 2 bên vạch dưới hạn
-Thực hiện chuyền cầu cho nhau
-Cách đánh giá
-Hoàn thành tốt:Thực hiện động tác đúng, đẹp, chính xác
-Hoàn thành đón và chuyền cầu tối thiểu 1 lần
-Chưa hoàn thành: không đón và chuyền cầu được lần nào
C.Phần kết thúc.
-Đi đều theo 4 hàng dọc và hát
-Thực hiện 1 số động tác thả lỏng
-Công bố kết quả kiểm tra
-Hệ thống bài – nhắc về ôn bài.
2 Lần
2’
3 lần
 3’
 1’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´
´ ´
´ ´
´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
TUẦN 34
Thø hai ngµy 4 th¸ng 5 n¨m 2015.
Tiết 1: Chào cờ
------------------------------
Tiết 2: Tốn
ƠN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG.
I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
 1.Kiến thức:
 - Củng cố xem đồng hồ.
 - Củng cố về biểu tượng đơn vị đo độ dài.
 2.Kĩ năng:
 - Giải toán có liên quan đến các đơn vị đo là lít, đồng hồ, tiền việt nam.
 3.Thái độ:
 - Giáo dục HS yêu thích học mơn Tốn.
II.Đồ dùng dạy - học:
 GV - Bảng phụ.
 HS - Vở ơ li, bảng con, phấn, bút, 
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
ND 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
5’
30’
3’
1.Kiểm tra:
2.Bài mới:
HD làm bài tập.
3.Củng cố -dặn dò:
- Kiểm tra vở HS.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài.
Bài 1:
- Nêu yêu cầu.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2:
- HD giải.
- Nhận xét sửa bài.
Bài 3: Tương tự
- Nhận xét chữa bài.
Bài 4:
- Nêu yêu cầu.
- GV nhận xét khen ngợi HS.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về ôn bài.
-Thảo luận cặp đôi nêu miệng cho nhau nghe.
-Vài cặp đọc bài.
-2 HS đọc đề.
-1 HS lên bảng tóm tắt và giải.
Can to đựng số lít là:
 10 + 5 = 15 (lít)
 Đáp số: 15 lít.
- Nhận xét bài trên bảng.
- 2 HS đọc bài.
Giải vào vở:
Bình còn lại số tiền là:
1000 – 800 = 200 (đồng)
 Đáp số: 200 đồng.
- 1 HS đọc lại bài giải.
- Thi đua theo nhóm.
- Chiếc bút dài khoảng 15 cm.
- Nhận xét.
- HS lắng nghe.
Tiết 4: Kể chuyện
NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI.
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức:
 - Dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ và gợi ý, tóm tắtù dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện.
 - Biết kể tự nhiên phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.
 2.Kĩ năng:
 - Có khả năng theo dõi bạn kể.
 - Nhận xét - đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
 3.Thái độ:
 - Giáo dục HS yêu thích học mơn kể chuyện.
II.Đồ dùng dạy - học:
 GV - Bảng phụ.
 HS - SGK.
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
ND
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
5’
30’
3’
1.Kiểm tra:
2.Bài mới:
HĐ 1: Kể từng đoạn theo tóm tắt.
HĐ 2: Kể toàn bộ câu chuyện.
3.Củng cố -dặn dò:
- Y/c HS kể lại câu chuyện: Bĩp nát quả cam.
- Nhận xét đánh giá HS.
- Giới thiệu bài.
- Yêu cầu mở SGK.
- Nêu yêu cầu thảo luận nhóm.
- Nhận xét tuyên dương.
- Yêu cầu kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về nhà tập kể cho người thân nghe.
- 3 HS nối tiếp kể 4 đoạn truyện: Bóp nát quả cam và trả lời các câu hỏi có liên quan về 4 đoạn.
- 2 HS đọc yêu cầu và đọc tóm tắt từng đoạn.
- Kể trong nhóm.
- 3 nhóm thi kể.
- Nối tiếp kể lại toàn bộ câu chuyện.
- 2 HS nêu:
- Bình chọn, nhóm, cá nhân kể hay.
- HS lắng nghe.
Tiết 3: Chính tả(Nghe - viết)
NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI.
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức:
 - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng tóm tắt truyện: Người làm đồ chơi.
 2.Kĩ năng:
 - Viết đúng những chữ có âm đầu dễ lẫn do ảnh hưởng phát âm địa phương: tr/ch; hỏi/ngã; o/ô.
 3.Thái độ:
 - Giáo dục HS cĩ tính cẩn thận trong khi viết bài.
II.Đồ dùng dạy - học:
 GV - Bảng phụ.
 HS - Vở chính tả, bảng con, phấn, bút,
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:	
TG
ND 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
5’
30’
3’
1.Kiểm tra:
2.Bài mới:
HĐ 1: HD viết chính tả.
HĐ 2: Luyện tập 
3.Củng cố -dặn dò:
- Y/c HS viết BC những tiếng cĩ chứa s/x hoặc i/iê.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài.
- Đọc đoạn viết.
- Đoạn nói lên điều gì?
- Tìm tên riêng trong bài? Những chữ đó được viết như thế nào?
- Yêu cầu tìm từ khó viết hay sai.
- Đọc lại bài.
- Đọc bài.
- Đọc lại bài.
- Thu một số bài chấm nhận xét.
Bài 2:
- Bài tập yêu cầu gì?
- Nêu yêu cầu.
- Nhận xét sửa bài.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về nhà tập viết.
- Viết bảng con những tiếng có chứa s/x hoặc i/iê.
- Nhận xét bạn trên bảng viết.
- Nghe.
- Nêu:
- Nhân.
- Viết hoa những cái đầu câu, đầu bài.
- Tìm và phân tích từ khó.
- Viết bảng con.
- Nghe.
- Viết bài vào vở.
- Đổi vở soát lỗi.
- 2HS đọc đề bài.
- Nêu:
- 2HS lên bảng - lớp làm vào vở bài tập.
a)Trăng khoe trăng tỏ 
Cớ sao trăng phải chịu 
 tỏ hơn trăng.
 còn trăng hỡi đèn?
b) Phép cộng, cộng sản, cồng chiêng, còng lưng.
- HS lắng nghe.
?&@
Môn: THỦ CÔNG.
Bài:Làm đồ chơi theo ý thích .
I Mục tiêu.
- Thông qua bài học HS yêu thích sản phẩm của mình. Nhớ lại kiến thức làm ra một sản phẩm là một đồ chơi.
-Biết yêu quý sản phẩm của mình làm ra.
- Biết cẩn thận, vệ sinh khi làm đồ chơi.
II Chuẩn bị.
Quy trình gấp , vật mẫu, giấu màu.
Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút 
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Giới thiệu.
2.Vào bài.
HĐ 1: Nhắc lại quy trình các bài đã học.
HĐ 2: Thực hành.
HĐ 3: Trưng bày sản phẩm.
3.Dặn dò
-Nêu mục đích yêu cầu tiết học.
-Chúng ta đã học những bài nào?
-Trao các quy trình 
-Yêu cầu nhìn quy trình nêu lại các bước làm từng sản phẩm đã học.
-Nhận xét.
-Nêu lại quy trình làm đồ chơi.
-Em hãy chọn một một đồi chơi nhìn quy trình và tự làm
-Nhận xét – tuyên dương.
-Qua bài giúp em điều gì?
-Để bảo giữ gìn các loại đồ chơi ta phải làm gì?
-Nhận xét.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà tập làm đồ chơi.
-Nêu:
-Thảo luận theo bàn.
-Nhiều HS nối tiếp nêu.
-Nghe.
-Tự chọn một đồ chơi mình thích và làm bài.
-Trưng bày sản phẩm theo bàn.
-Đại diện các bàn thi đua trước lớp.
-Nhận xét.
-2-3HS nêu.
-Nêu:
Tiết 3: Tập đọc
ĐÀN BÊ CỦA ANH HỒ GIÁO.
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức:
 - Đọc đúng các từ khó.
 - Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm, giữa các cụm từ.
 - Biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, phù hợp với việc gợi tả cảnh thiên nhiên cảnh sinh hoạt êm ả thanh bình.
 2.Kĩ năng: 
 - Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK.
 - Hiểu nội dung: Tả cảnh đàn bê quấn quýt bên anh Hồ Giáo như những đứa trẻ quấn quýt bên bố mẹ. Qua bài văn ta thấy hiện lên hình ảnh rất đẹp rất đáng kính trọng của người anh hùng lao động Hồ Giáo.
 3.Thái độ:
 - Giáo dục choHS biết quý trọng người lao động.
II.Đồ dùng dạy - học:
GV - Tranh + bảng phụ.
HS - SGK.
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
ND 
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
5’
30’
3’
1.Kiểm tra: 
2.Bài mới:
a.Giới thiệu.
b.Luyện đọc.
c.Tìm hiểu bài.
d.Luyện đọc lại.
3.Củng cố -dặn dò:
- Y/c HS đọc nối tiếp 3 đoạn bài: Người làm đồ chơi và trả lời câu hỏi.
- Cùng lớp nhận xét đánh giá HS.
- Giới thiệu ghi đề bài.
- Đọc mẫu.
- Gợi ý cách đọc.
HD đọc câu văn dài: 
 vừa ăn/.
.
- Nêu yêu cầu đọc nhóm.
- Nhận xét tuyên dương.
- Yêu cầu.
- Nhận xét.
- Vì sao bàn bê của anh hồ giáo như vậy?
- Yêu cầu đọc trong nhóm.
- Nhận xét tuyên dương.
- Qua bài giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về nhà luyện đọc bài.
- 3HS nối tiếp đọc 3 đoạn bài Người làm đồ chơi và trả lời các câu hỏi SGK.
- Nghe.
- Nối tiếp đọc câu.
- Phát âm từ khó.
- Nối tiếp đọc đoạn.
- Luyện đọc cá nhân.
- Nêu nghĩa các từ SGK.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm
- Nhận xét.
- Đọc thầm.
- 1HS đọc câu hỏi 1.
- 2HS trả lời.
- 1HS đọc câu hỏi 2 SGK.
- Thảo luận nhóm bàn. - Đại diện nhóm bàn trả lời.
- Vì anh yêu quý chúng, chăm bẵn chúng như con.
- Hình thành nhóm đọc theo vai.
- 4HS đọc 4 đoạn.
- 3HS thi đọc.
- Nêu:
Tiết 4: Luyện từ và câu
TỪ TRÁI NGHĨA - TỪ CHỈ NGHỀ NGHIỆP. 
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức:
 - Củng cố hiểu biết về từ trái nghĩa.
 2.Kĩ năng:
 - Mở rộng vốn từ chỉ nghề nghiệp.
 3.Thái độ:
 - Giáo dục HS yêu thích học phân mơn Luyện từ và câu.
II.Đồ dùng dạy - học:
GV - Bảng phụ
HS - SGK + Vở ơ li.
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
ND 
Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trị
5’
30’
3’
1.Kiểm tra:
2.Bài mới:
HD làm bài tập.
3.Củng cố -dặn dò:
- Nhận xét đánh giá.
- Giới thiệu đề bài.
Bài 1:
- Giải thích yêu cầu đề bài.
- Nhận xét chung.
Bài 2:
- Bài tập yêu cầu gì?
- Nhận xét khen ngợi HS.
Bài 3:
- Thu chấm nhận xét một số vở.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS làm bài tập.
-1HS lên làm bài tập 2.
- 1HS làm bài tập 3 tuần trước.
- 2-HS đọc đề.
- Nghe,
- Làm bài vào vở.
- 2HS đọc lại bài của mình.
- Những con bê cái bê đực.
- Bé gái bé trai.
- Rụt rè nghịch nghợm
- Nhận xét.
- 2HS đọc đề,
- Tìm từ trái nghĩa.
- Thảo luận cặp đôi 
Trẻ con người lớn.
Cuối cùng bắt đầu.
Xuất hiện biến mất.
- 2cặp đọc trước lớp.
- 2HS đọc đề.
- Làm vào vở ơ li.
- 1HS đọc bài làm của mình.
- HS lắng nghe.
Thứ ba ngày 5 tháng 5 năm 2015.
Tiết 1: Tiếng Anh
GV dạy Tiếng Anh soạn - giảng.
------------------------------
Tiết 2: Tốn
ƠN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG(Tiếp).
 I.Mục tiêu: Giúp HS:
 1.Kiến thức:
 - Ôn tập, củng cố các đơn vị đo của đại lượng đã được học (độ dài, khối lượng, thời gian).
 2.Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng làm tính, giải toán các số đo đơn vị đo độ dài, khối lượng, thời gian.
 3.Thái độ:
 - Giáo dục HS tính nhanh và thành thạo.
II.Đồ dùng dạy - học:
 GV - Bảng phụ.
 HS - Vở ơ li, bảng con, phấn, bút, 
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
ND 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
2’
30’
3’
1.Giới thiệu bài:
2.HD làm bài tập:
3.Củng cố -dặn dò:
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
Bài 1:
- Hà làm việc gì?
- Trong thời gian?
- HD cách so sánh khoảng thời gian.
Bài 2:
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3:
- Giúp HS hiểu tìm khoảng cánh địa điểm.
Bài 4:
-Yêu cầu nhận dạng đề.
- HD cách tính.
- Thu một số vở chấm nhận xét.
- Nhận xét tiết học.
- VN xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
- 2-3HS đọc.
- Nối tiếp đọc bảng thông tin trả lời câu hỏi.
- Học
- 4giờ.
- KL: Hà giành nhiều thời gian nhất cho việc học.
- 2-3HS đọc đề.
- 1HS lên bảng tóm tắt và giải.
Hải cân nặng là:
 27 + 5 = 32 (kg)
 Đáp số: 32 kg.
- 2HS đọc đề bài.
- Quan sát sơ đồ SGK.
- Thực hiện như bài 2:
- 2HS đọc đề bài.
- Biết tính mốc thời gian bắt đầu 9 giờ.
9 giờ + 6 giờ = 15 giờ.
- HS lắng nghe.
?&@
Môn: Mĩ thuật
Bài:Vẽ tranh.
Đề tài phong cảnh
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được tranh phong cảnh.
-Cảm nhận được vẻ đẹp của phong cảnh thiên nhiên
- Biết vẽ tranh phong cảnh.
- Nhớ lại phong cảnh và vẽ được một bước tranh phong cảnh theo ý thích.
II, Chuẩn bị.
Một số tranh phong cảnh.
Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: Quan sát và nhận xét.
HĐ 2: HD Quy trình vẽ.
HĐ 3: Thực hành.
HĐ 4:Đánh giá.
3.Củng cố dặn dò:
-Chấm một số bài của HS.
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-Nhận xét chung.
-Giới thiệu bài.
-Đưa ra một số tranh phong cảnh.
-Tranh phong cảnh thường vẽ những gì?
-Yêu cầu
-Nhớ lại cảnh.
-Tìm ra cảnh định vẽ.
-Gợi ý.
-Vẽ hình ảnh chính.
Vẽ hình ảnh phụ.
-Vẽ màu.
-Đưa một số bài của hs năm trước.
-yêu cầu.
-Gợi ý cách nhận xét đánh giá.
-Nhận xét tuyên dương.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về vẽ tiếp.
-Tự kiểm tra đồ dùng học tập của mình.
-Quan sát nhận xét.
-nhà, cây, cổng làng, con đường, ao, hồ, có thể có người, con vật nhưng cánh là chính.
-Quan sát chọn một bài mình thích và giải thích
-Thực hành vẽ.
-Trưng bày sản phẩm
-Nhận xét bình chọn sản phẩm đẹp.
-Nhận xét
-Hoàn thành bài vẽ ở nhà
?&@
Môn: Hát nhạc
Bài: 
I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
Thứ năm ngày tháng năm 2004
?&@
Môn: TẬP ĐỌC
Bài: Cháy nhà hàng xóm
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó: 
Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
Thay đổi giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện: Khẩn trương khi kể về đám cháy chậm rãi khi nói về suy nghĩ của anh chàng trai ích kỉ.
2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài:
Hiểu nội dung bài: Thấy cháy nhà hàng xóm vẫn bình chân như vại, không lo giúp nhà hàng xóm chữ cháy thì tai hoạ sẽ đến với chính mình. Câu chuyện khuyên ta nên quan tâm, giúp đỡ người khác
II.Đồ dùng dạy- học.
- Tranh minh hoạ bài trong SGK.
- Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: HD luyện đọc.
HĐ 2: Tìm hiểu bài.
HĐ 3: Luyện đọc lại.
3.Củng cố dặn dò?
-Nhận xét – cho điểm
-Giới thiệu bài.
-Đọc mẫu.
-HD đọc một số câu văn dài.
-Nhận xét – tuyên dương.
-yêu cầu.
-Người hàng xóm nghĩ gì và làm gì?
-Kết thúc câu chuyện ra sao?
-Câu chuyện khuyên em điều gì?
-Yêu cầu đọc theo vai
-Nhận xét – tuyên dương.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà tập đọc bài.
-3HS đọc bài: Đàn bê của anh Hồ Giáo và trả lời câu hỏi SGK.
-Nghe.
-Nối tiếp đọc câu.
-Phát âm từ khó.
-Nôi tiếp đọc đoạn.
-Nêu nghĩa các từ SGK.
-Luyện đọc trong nhóm
-Các nhóm thi đọc.
-Đọc thầm.
-1HS đọc câu hỏi 1 và yêu cầu bạn khác trả lời.
-Ông ta vẫn chùm chăn, bình chân như vại 
-1HS đọc câu hỏi 3.
-Nhà cửa của cải của ông ta cháy trụi.
-Cần phải quan tâm giúp đỡ người khác.
--hình thành nhóm luyện đọc theo vai.
-2-3nhóm lên đọc theo vai
-Nhận xét.
Tiết 2: Chính tả(Nghe - viết)
ĐÀN BÊ CỦA ANH HỒ GIÁO.
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức:
 - Nghe - viết chính xác, đúng một đoạn trong bài: Đàn bê của anh hồ giáo.
 2.Kĩ năng:
 - Luyện viết đúng các tiếng có âm thanh vần dễ lẫn do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương tr/ch; hỏi /ngã.
 3.Thái độ:
 - Giáo dục HS cĩ tính cẩn thận trong khi viết bài.
II.Đồ dùng dạy - học:
 GV - Bảng phụ.
 HS - Vở chính tả, bảng con, phấn, bút, 
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
ND 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
5’
30’
3’
1.Kiểm tra:
2.Bài mới:
HĐ 1: HD viết chính tả.
HĐ 2: Luyện tập.
3.Củng cố -dặn dò:
- Y/c HS viết bảng con một số chữ bắt đầu bằng tr/ch, o/ ơ.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài.
- Đọc bài.
- Bài nói lên điều gì?
- Tìm trong bài những chữ nào được viết hoa? Vì sao?
- Yêu cầu tìm từ khó .
- Đọc lại bài.
- Đọc cho HS viết.
- Đọc lại bài.
- Thu chấm nhận xét một số bài.
Bài 2:
- Bài tập yêu cầu gì?
Bài 3:
- Nhận xét chữa bài.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về luyện viết.
- Viết bảng con Những chữ bắt đầu bằng tr/ch, o/ô.
- Nghe.
- Nêu:
- Hồ Giáo và những chữ đầu câu phải viết hoa.
- Tìm phân tích từ khó và viết bảng con.
- Nghe.
- Viết vào vở.
- Đổi vở soát lỗi.
- 2HS đọc đề bài.
- Nêu:
- Làm bài vào vở.
a)Chợ- chờ - tròn.
b) Bão - hổ - sảnh.
- 2-3HS đọc.
- Làm bài vào vở.
- 1HS đọc bài làm.
- HS lắng nghe.
Thứ tư ngày 6 tháng 5 năm 2015.
Tiết 1: Âm nhạc
GV dạy Âm nhạc soạn - giảng.
------------------------------
Tiết 2: Tốn
ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC.
I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
 1.Kiến thức:
 - Nhận biết các hình đã học.
 2.Kĩ năng:
 - Vẽ theo mẫu.
 3.Thái độ:
 - Giáo dục HS yêu thích học tốn hình.
II.Đồ dùng dạy - học:
 GV - Thước thẳng.
 HS - Vở ơ li + Thước kẻ.
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
ND 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
5’
30’
3’
1.Kiểm tra:
2.Bài mới:
HD làm bài tập.
3.Củng cố -dặn dò:
- Kiểm tra một số vở HS.
- Nhận xét chung
- Giới thiệu bài.
Bài 1:
- Nhận xét sửa bài .
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:
- HD Giải theo 2 cách.
- Cách 1: Ghi tên hình.
- Cách 2: Đánh số vào hình.
- Nhận xét sửa bài.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về nhà tập vẽ hình.
- 2-3HS đọc đề.
- Làm bài vào bảng con.
 A B
 A B
- 2HS đọc đề.
- Vẽ vào vở theo mẫu.
- Thực hiện như bài 2: Tự vẽ hình vào vở.
- 2HS đọc đề.
 A B C
 G E D
2
4
- HS lắng nghe.
Tiết 3: Tập viết
CHỮ HOA A, M, N, Q, V(Kiểu2).
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức:
 - Biết viết chữ hoa A, M, N, Q, V kiểu 2 (theo cỡ chữ vừa và nhỏ).
 2.Kĩ năng:
 - Biết viết câu ứngdụng: “Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh,” theo cỡ chữ nhỏ viết đúng mẫu chữ, đều nét và nối đúng quy định.
 3.Thái độ:
 - Giáo dục HS viết nắn nĩt và cẩn thận.
II.Đồ dùng dạy - học:
GV - Mẫu chữ, bảng phụ.
HS - Vở tập viết, bút, bảng con, phấn.
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
ND 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
5’
30’
3’
1.Kiểm tra:
2.Bài mới:
HĐ 1: HD viết chữ hoa.
HĐ 2: HD viết từ ứng dụng.
HĐ 3: Tập viết.
3.Củng cố - dặn dò:
- Chấm nhận xét một số vở HS.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài.
- Treo mẫu chữ A, Q, M, N, V.
- Em hãy nêu các chữ có độ cao như thế nào? Viết thế nào?
- Nhận xét.
- Nêu lại cách viết.
- Giới thiệu từ ứng dụng:
- Giải thích: Nguyễn Ái Quốc.
- Nhận xét.
- Nêu yêu cầu.
- Chấm nhận xét một số bài.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về nhà viết bài.
- Quan sát.
- Thảo luận theo bàn.
- Nối tiếp nêu.
- Nghe:
- Viết bảng con 2-3 lần.
- 2-3HS đọc.
- Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh.
- Viết bảng con. 
- Viết bào vào vở.
- HS lắng nghe.
Thứ năm ngày 7 tháng5 năm 2015.
Tiết 1: Mĩ thuật
GV dạy Mĩ thuật soạn - giảng.
------------------------------
Tiết 2: Tốn
ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC(Tiếp).
I.Mục tiêu: Giúp HS:
 1.Kiến thức:
 - Tính độ dài đường gấp khúc.
 - Tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
 2.Kĩ năng:
 - Xếp ghép hình đơn giản.
 3.Thái độ:
 - Giáo dục HS yêu thích học tốn hình.
II.Đồ dùng dạy - học:
 GV - Thước thẳng.
 HS - Vở ơ li + thước kẻ.
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu:	
TG
ND 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trị
5’
30’
3’
1.Kiểm

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_34.doc
Giáo án liên quan