Giáo án Lớp 2 - Tuần 9
Bài1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài
- Giáo viên viết cột 1 và cột 3 lên bảng và yêu cầu HS tính nhẩm và nêu kết quả tính.
- Cột 3, 4 làm bảng con.
- HS làm bài, sau đó nối tiếp (theo bàn hoặc theo tổ) báo cáo kết quả từng phép tính.
- GV sửa sai và nhận xét.
Bài 2: Yêu cầu HS nhìn từng hình vẽ nêu thành bài toán rồi tính. Sau đó gọi HS nêu kết quả.
- Tranh1:
+ Có mấy bao gạo, đọc số kg trên mỗi bao gạo.
+ Bài yêu cầu ta làm gì?
+ Ta phải làm thế nào để biết số kg trong cả 2 bao?
+ Kết quả là bao nhiêu?
- Tranh 2: (Tiến hành tương tự)
cô. Tập đọc: Người mẹ hiền - HS đọc đề bài, HS nêu yêu cầu, Cả lớp đọc thầm - HS làm bài cá nhân. Mỗi HS tự ghi vào vở nháp lời mời, nhờ, đề nghị phù hợp với tình huống đã nêu. - HS nêu kết quả. Cả lớp nhận xét - Để bắt đầu buổi liên hoan văn nghệ xin mời các bạn hát bài 4 phương trời…Xin mời bạn Hà hát tặng cô 1 bài ********************************************************** chÝnh t¶ «n tËp kiĨm tra gi÷a k× 1 (tiÕt 4) I : Mơc tiªu: - Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/phút). - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (bài) thơ đã học. - Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Cân voi (BT2); (tốc độ viết khoảng 35 chữ/15 phút). - HS khá, giỏi: Viết đúng, rõ ràng bài chính tả (tốc độ viết trên 35 chữ/15 phút). II : ®å dïng d¹y häc - Phiếu ghi các bài tập đọc. - Vở viết chính tả. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Giới thiệu bài Hôm nay chúng ta tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và ôn luyện chính tả. 2/ Kiểm tra lấy điểm tập đọc (8 HS) - Giáo viên cho HS bốc thăm. - GV cho HS đọc bài - GV ghi điểm. 3/ Viết chính tả - GV đọc bài con voi. Giải nghĩa các từ: sứ thần Trung Hoa, Lương Thế Vinh. - Nội dung mẩu chuyện là gì? - Cho HS viết bảng con các từ khó: Lương Thế Vinh, dắt voi, huyện, thuyền… - GV đọc bài. - GV chấm một số vở. 4/ Củng cố dặn dò - Về nhà ôn các bài sau - Nhận xét tiết học. - HS bốc thăm - Từng HS lần lượt bốc thăm, đọc bài, TLCH - HS đọc các từ đã giải nghĩa (SGK) - Ca ngợi trí thông minh của Lương Thế Vinh. - HS viết ra bảng con từ khó - HS viết bài. Tự sửa bài HS đổi vở KT nhau. - Báo cáo kết quả ********************************************************** ThĨ dơc ÔN BÀI THỂ DỤC PTC ĐIỂM SỐ 1-2, 1-2…. THEO ĐH HÀNG DỌC ************************************************************** THỦ CÔNG GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI (T9) ddddddd&ccccccc LuyệnTốn LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Củng cố kỹ năng tính cộng, trừ .Tốn cĩ lời văn bằng 1phép tính cộng. II. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: 2. Bài mới: Bài 1: Đặt tính rồi tính: 34 + 38 = 56 + 29 = 7 + 78 = 18 + 55 = 77 + 8 = 23 + 49 = Bài 2: Tính nhẩm 80 + 20 = 40 + 60 = 50 + 50 = 70 + 30 = 10 + 90 = 20 + 80 = Bài 3: Lần đầu cửa hàng bán được 16 l nước mắm, lần sau bán được 25 l nước mắm. Hỏi cả hai lần cửa hàng đĩ bán được bao nhiêu lít nước mắm? Bài 4: Hãy điền vào mỗi ổtống của hình sau một số sao cho tổng ba số ở ba ơliề nhau bất kì bằng 100. 22 48 Gợi ý:Phải xác định được điền vào ơ nào trước và điền số nào. -Phải điền vào ơ thứ tư trước. -Vì 22 +48 =70 nên 70 +30 =100 -Vởy phải điền vào ơ thứ tư là 30 -Nhận thấy:22 +30 +48 =100 30 +48 +22 =100 48 +22 +30 =100 Nên ta điền tiếp vào các ơ trống số cịn thiếu so với một trong ba dạng trện 3. Củng cố –dặn dị Hệ thống các dạng bài tập . Dặn bài tập về nhà. - Tính nhẩm và cho kết quả. - HS làm bài Giải . Hai lần cửa hàng bán được: 16 + 25 = 41 (lít) Đáp số: 41 lít. ************************************************** Luyện Tiếng Việt Tập đọc : Người thầy cũ I/Mục tiêu: - Rèn HS đọc to, rừ ràng, đọc đúng bài tập đọc. Biết ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu. II/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Rèn HS luyện đọc - Gv đọc mẫu tồn bài - GV gọi HS đọc bài + Đọc nối tiếp từng câu Phát âm tiếng khĩ đọc: GV ghi sẵn ở bảng gọi HS đọc. + HS đọc nối tiếp từng đoạn Luyện HS đọc các câu dài ghi ở bảng kết hợp TLCH nội dung (SGK) + HS thi đọc nhĩm - GV nhận xét, tuyên dương 2. HS đọc cá nhân - GV nhận xét, ghi điểm, tuyên dương 3. Luyện đọc phân vai - HS luyện đọc phân vai - GV nhận xét, tuyên dương * Củng cố, dặn dị - Nhận xột tiết học - Dặn HS VN luyện đọc thành thạo - HS lắng nghe và đọc thầm theo - 1 HS đọc tồn bài HS đọc nối tiếp từng câu cho đến hết. - HS đọc từ khĩ: - Đọc CN, ĐT(* Lưu ý cc em đọc cũn chậm) - HS đọc nối tiếp từng đoạn - Từng HS đọc cá nhân - HS luyện đọc và TLCH theo yêu cầu - HS thi đọc theo nhĩm đơi -Cỏc nhúm nhận xột - HS đọc lần lượt từng em kết hợp TLCH ( GVchú ý luyện đọc cho HS đọc đúng các từ, câu) - HS đọc ĐT tồn bài - HS chia nhĩm đọc phân vai - Cỏc nhúm khỏc nhận xột - HS lắng nghe ddddddd&ccccccc Thứ tư, ngày 29 tháng 10 năm 2014 TOAN luyƯn tËp chung I : Mơc tiªu: - Biết thực hiện phép cộng với các dạng đã học, phép cộng các số kèm theo đơn vị: kg, lít. - Biết số hạng, tổng. - Biết giải bài toán với một phép cộng. + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (dòng 1, 2), Bài 3 (cột 1, 2, 3), Bài 4. II : ®å dïng d¹y häc III : c¸c ho¹t ®éng d¹y häc Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng học tập. 2. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau: - Học sinh 1: Tính: 5lít + 3lít - 4lít = 18lít - 12lít + 4lít = - Học sinh 2: Giải bài toán theo tóm tắt sau: Thùng 1: 13 lít Thùng 2: 14 lít Hỏi cả 2 thùng? lít - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu: Tiết Toán hôm nay chúng ta sẽ học bài: ”Luyện tập chung”để củng cố lại kiến thức về phép cộng có nhớ trong phạm vi 20 và về các đơn vị đo kg và lít. - GV ghi tựa bài lên bảng. b. Luyện tập: Bài1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Giáo viên viết cột 1 và cột 3 lên bảng và yêu cầu HS tính nhẩm và nêu kết quả tính. - Cột 3, 4 làm bảng con. - HS làm bài, sau đó nối tiếp (theo bàn hoặc theo tổ) báo cáo kết quả từng phép tính. - GV sửa sai và nhận xét. Bài 2: Yêu cầu HS nhìn từng hình vẽ nêu thành bài toán rồi tính. Sau đó gọi HS nêu kết quả. - Tranh1: + Có mấy bao gạo, đọc số kg trên mỗi bao gạo. + Bài yêu cầu ta làm gì? + Ta phải làm thế nào để biết số kg trong cả 2 bao? + Kết quả là bao nhiêu? - Tranh 2: (Tiến hành tương tự) Bài 3: (bỏ cột 5, 6) - Gọi HS đọc yêu cầu - Muốn tính tổng ta làm thế nào? - Yêu cầu HS làm bài vào phiếu - Yêu cầu đổi phiếu để kiểm tra bài cho nhau - GV thu một số phiếu chấm điểm nhận xét. Bài 4: Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS giải bài vào vở 1 HS lên bảng giải Gọi 1 HS nhận xét bài bạn - Chấm 1 số bài - Nhận xét. - Yêu cầu HS sửa bài, nếu sai. 4. Củng cố kiến thức – kĩ năng: - GV nêu câu hỏi hệ thống bài. 5. Dặn dò – Nhận xét: - Hướng dẫn HS về nhà xem lại bài, - Chuẩn bị cho tiết Kiểm tra định kì giữa kì 1 - Nhận xét tiết học - HS hát; tự soạn các học cụ cần thiết. - HS thực hiện theo yêu cầu. - HS nhận xét bài làm của bạn. - HS nhắc tựa bài. 5 + 6 = 11 8 + 7 = 15 9 + 4 = 13 16 + 5 = 21 27 + 8 = 25 44 + 9 = 43 40 + 5 = 45 30 + 6 = 36 7 + 20 = 27 4 + 16 = 20 3 + 47 = 50 5 + 35 = 40 + Có 2 bao gạo đựng lần lượt 25 kg, 20kg - Tính số kg gạo của hai bao. + Thực hiện phép tính: 25kg + 20kg 25kg + 20kg = 45kg + Thùng thứ nhất đựng 15lít nước, thùng thứ hai đựng 30lít. Hỏi cả hai thùng đựng bao nhiêu lít nước? 15lít + 30lít = 45lít Đọc yêu cầu Ta cộng 2 sốù hạng lại với nhau 1 HS làm bài trên bảng Đổi phiếu kiểm tra chéo - Sửa và nhận xét bài bạn trên bảng. Giải bài toán theo tóm tắt sau Lần đầu bán: 45kg gạo Lần sau bán: 38kg gạo Cả 2 lần bán: … kg gạo? Bài giải: Cả 2 lần bán được số gạo là: 45 + 38 = 83(kg gạo) Đáp số: 83kg gạo - HS trả lời và thực hiện theo yêu cầu. - HS ghi nhớ thực hiện. - HS ghi nhớ thực hiện xem bài tập tiết *********************************************************** tËp ®oc «n tËp kiĨm tra gi÷a k× 1 (tiÕt 5) I : Mơc tiªu: - Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/phút). - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (bài) thơ đã học. - Biết tìm từ chỉ hoạt động của vật, của người và đặt câu nói về sự vật (BT2, 3) - HS khá, giỏi: Đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 35 tiếng/phút). II : ®å dïng d¹y häc Phiếu ghi các bài tập đọc. Bảng phụ kẻ bảng để HS làm BT2. III : c¸c ho¹t ®éng d¹y häc Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Giới thiệu bài Hôm nay ta kiểm tra lấy điểm tập đọc và ôn các từ chỉ hoạt động. 2/ Kiểm tra lấy điểm tập đọc - Giáo viên cho HS bốc thăm chọn bài tập đọc. - GV đặt câu hỏi. - GV ghi điểm từng em. - Gọi khoảng 8 HS. - GV cho HS lần lượt đọc, trả lời câu hỏi, ghi điểm. 3/ Tìm những từ ngữ chỉ hoạt động của mỗi vật, mỗi người trong bài ‘’Làm việc thật là vui’’ (miệng) - Cho cả lớp đọc thầm bài ‘’Làm việc thật là vui’’. - Cho HS viết các từ ra vở nháp. - 1 HS lên bảng viết từ. 4/ Ôân tập về đặt câu kể vê một con vật, đồ vật, cây cối -Gọi HS đọc yêu cầu bài 3: - Yêu cầu tự làm bài vào vở. - Gọi HS lần lượt nói câu của mình, HS nối tiếp nhau trình bày bài làm. 5/ Củng cố –dặn dò: Về xem lại bài. Nhận xét tiết học - HS bốc thăm - HS đọc bài và TLCH - Từng HS lần lượt bốc thăm, đọc bài, TLCH - Cả lớp đọc bài - Viết từ ra nháp - Đọc yêu cầu bài - Tự làm bài vào vở. ddddddd&ccccccc Thứ năm, ngày 30 tháng 10 năm 2014 to¸n kiĨm tra ®Þnh k× gi÷a häc k× I I : Mơc tiªu: Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau: - Kĩ năng thực hiện phép cộng qua 10, cộng có nhớ trong phạm vi 100. - Nhận dạng hình chữ nhật, nối các điểm cho trước để có hình chữ nhật. - Giải bài toán có lời văn dạng nhiều hơn, ít hơn, liên quan tới đơn vị: kg, l. II. Đề bài: (Đề bài do Ban chuyên môn nhà trường ra) **************************************************************** chÝnh t¶ «n tËp kiĨm tra gi÷a k× 1 (tiÕt 7) I : Mơc tiªu: - Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/phút). - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (bài) thơ đã học. - Trả lời được câu hỏi về nội dung tranh (BT2) - HS khá, giỏi: Đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 35 tiếng/phút). II : ®å dïng d¹y häc Phiếu ghi các bài tập đọc III : c¸c ho¹t ®éng d¹y häc Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Giới thiệu bài Tiết học này sẽ kiểm tra các bài tập đọc và ôn luyện trả lời câu hỏi theo tranh. 2/ Kiểm tra tập đọc - Giáo viên gọi 7 HS lần lượt bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi. - GV ghi điểm. 3/ Dựa vào tranh trả lời câu hỏi (miệng) - Bài 2 yêu cầu gì? - Để làm tốt bài tập này các em cần chú ý điều gì? - Cho HS lần lượt trả lời. - Cho HS giỏi nói trước – Sau đó GV cho HS khá kể sau….. - GV cho HS thi kể chuyện. - GV và HS nhận xét lời kể của từng HS. - Tuyên dương những HS nói rõ ràng, rành mạch. 4/ Củng cố dặn dò - Dặn HS tiếp tục ôn các bài tập đọc. - Nhận xét tiết học. - 7 HS lần lượt bốc thăm, đọc bài, TLCH - Dựa vào tranh TLCH - Phải quan sát kỹ từng tranh, đọc câu hỏi, suy nghĩ và trả lời. - Hàng ngày mẹ đưa Tuấn đến trường/Mẹ là người hàng ngày đưa Tuấn tới trường. - Hôm nay mẹ ốm không đưa Tuấn tới trường được/ Hôm nay mẹ không đưa Tuấn tới trường được vì bị cảm nặng. - Tuấn rót nước cho mẹ uống, đắp khăn lên trán cho mẹ/Tuấn tự mình đi bộ tới trường. ************************************************** ĐẠO ĐỨC CHĂM CHỈ HỌC TẬP (T9) I : Mơc tiªu: - Nêu được 1 số biểu hiện của chăm chỉ học tập. -Biết được lợi ích của chăm chỉ học tập. -Chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của HS. -Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày. (Biết nhắc bạn bè chăm chỉ học tập hằng ngày) * KNS: kĩ năng làm chủ bản thân, kĩ năng quản lí thời gian, kĩ năng giao tiếp II. Chuẩn bị GV: Giấy khổ to, bút viết bảng, phần thưởng, bảng phụ, phiếu luyện tập. HS: SGK. III : c¸c ho¹t ®éng d¹y häc Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động 2. Bài cũ Ơû nhà em tham gia làm những việc gì? Bố mẹ tỏ thái độ thế nào về những việc làm của em? Đọc ghi nhớ. 3. Bài mới Giới thiệu: Chăm chỉ học tập. Phát triển các hoạt động v Hoạt động 1: Xử lý tình huống Mục tiêu: HS hiểu được biểu hiện cụ thể của việc chăm chỉ học tập. Phương pháp: Thảo luận nhóm, sắm vai, đàm thoại. ị ĐDDH: Vật dụng sắm vai. GV nêu tình huống, yêu cầu các HS thảo luận để đưa ra cách ứng xử, sau đó thể hiện qua trò chơi sắm vai. Tình huống: Sáng ngày nghỉ, Dung đang làm bài tập bố mẹ giao thì các bạn đến rủ đi chơi. Dung phải làm gì bây giờ? Kết luận: Khi đang học, đang làm bài tập, các em cần cố gắng hoàn thành công việc, không nên bỏ dở, như thế mới là chăm chỉ học tập. v Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. Mục tiêu: Giúp HS biết được 1 số biểu hiện và lợi ích của việc chăm chỉ học tập. Phương pháp: Thảo luận, động não, đàm thoại. ị ĐDDH: Phiếu, bảng phụ. Yêu cầu: Các nhóm thảo luận và ghi ra giấy khổ lớn các biểu hiện của chăm chỉ theo sự hiểu biết của bản thân. GV tổng hợp, nhận xét các ý kiến của các nhóm HS GV tổng kết và đưa ra kết luận dựa vào những ý kiến thảo luận của các nhóm HS. v Hoạt động 3: Liên hệ thực tế. Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá về bản thân về việc chăm chỉ học tập. Phương pháp: Đàm thoại. ị ĐDDH: Phiếu thảo luận các tình huống. Yêu cầu: Các nhóm hãy thảo luận, xử lý các tình huống và đưa ra cách giải quyết hợp lí. Tình huống 1: Đã đến giờ học bài nhưng chương trình đang chiếu phim hay. Mẹ giục Lan đi học nhưng Lan còn chần chừ. Bạn Lan nên làm gì bây giờ? Tình huống 2: Hôm nay Nam bị sốt cao nhưng bạn vẫn nằng nặc đòi mẹ đưa đi học vì sợ không chép được bài. Bạn Nam làm như thế có đúng không? Tình huống 3: Trống trường đã điểm, nhưng vì hôm nay chưa học thuộc bài nên Tuấn cố tình đến lớp muộn. Em có đồng ý với việc làm của Tuấn không? Vì sao? Tình huống 4: Mấy hôm nay trời đổ mưa to nhưng Sơn vẫn cố gắng đến lớp đều đặn. Em có đồng tình với Sơn không? Vì sao? Kết luận: Chăm chỉ học tập sẽ đem nhiều ích lợi cho em như: giúp cho việc học tập đạt được kết quả tốt hơn; em được thầy cô, bạn bè yêu mến; thực hiện tốt quyền được học tập của mình… 4. Củng cố – Dặn dò Yêu cầu: các HS về nhà xem xét lại việc học tập của cá nhân mình trong thời gian vừa qua để tiết sau trình bày trước lớp. Chuẩn bị: Thực hành. - Hát - HS nêu - HS trả lời Các nhóm HS thảo luận đưa ra cách giải quyết và Chuẩn bị sắm vai. - Một vài nhóm HS lên diễn vai. HS dưới lớp chú ý lắng nghe, nhận xét, phân tích các cách ứng xử của các nhóm diễn vai và lựa chọn, tìm ra cách giải quyết phù hợp nhất. HS có thể nêu các cách giải quyết sau: - Dung từ chối các bạn và tiếp tục làm nốt bài tập mẹ giao cho. - Dung xin phép mẹ để bài tập đến chiều và cho đi chơi với các bạn. - Dung không cần xin phép mẹ mà bỏ ngay bài tập ấy ở lại, chạy đi chơi với các bạn. - Trao đổi, nhận xét, bổ sung giữa các nhóm. - Các nhóm HS thảo luận, ghi ra giấy các biểu hiện của chăm chỉ học tập. Hình thức: thảo luận vòng tròn, lần lượt các thành viên trong nhóm ghi từng ý kiến của mình vào giấy. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận và dán giấy lên bảng. Chẳng hạn: - Tự giác học không cần nhắc nhở. - Luôn hoàn thành các bài tập được giao. - Luôn học thuộc bài trước khi đến lớp. - Đi học đúng giờ… - HS các nhóm trao đổi, nhận xét, bổ sung xem các ý kiến của các nhóm đã thể hiện đúng các biểu hiện của chăm chỉ học tập chưa. - Các nhóm HS thảo luận, đưa ra cách xử lý các tình huống. Chẳng hạn: - Lan nên tắt chương trình tivi để đi học bài. Bởi nếu Lan không học bài, mai đến lớp sẽ bị cô giáo phê bình và cho điểm kém. - Bạn Nam làm như thế chưa đúng. Học tập chăm chỉ không phải là lúc nào cũng đến lớp. Để đảm bảo kết quả học tập, Nam có thể nhờ bạn chép bài hộ. - Không đồng tình với việc làm của Tuấn vì Tuấn như thế là chưa chăm học. Làm như thế, Tuấn sẽ muộn học. - Đồng tình với Sơn. Vì có đi học đều, bạn mới luôn tiếp thu bài tốt, mới hiểu và làm được bài. - Đại diện các nhóm trình bày các phương án giải quyết tình huống. - Trao đổi, nhận xét, bổ sung giữa các nhóm. ddddddd&ccccccc TẬP VIẾT «n tËp kiĨm tra gi÷a k× 1 (tiÕt 5) I : Mơc tiªu: - Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/phút). - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (bài) thơ đã học. - Biết cách nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp tình huống cụ thể (BT2); đặt được dấu chấm hay dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong mẫu chuyện (BT3) - HS khá, giỏi: Đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 35 tiếng/phút). II : ®å dïng d¹y häc - Phiếu ghi bài tập đọc. - Bảng phụ chép BT3 (Nằm mơ). III : c¸c ho¹t ®éng d¹y häc Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Giới thiệu Hôm nay chúng ta tiếp tục đọc các bài Tập đọc và ôn luyện cách nói lời cảm ơn, xin lỗi, ôn luyện cách sử dụng dấu chấm, dấu phẩy. 2/ Kiểm tra HTL - Giáo viên gọi HS lần lượt bốc thăm đọc bài Tập đọc và thuộc lòng (theo phiếu qui định). - GV ghi điểm. 3/ Nói lời cảm ơn, xin lỗi (miệng). - Cho HS mở SGK đọc yêu cầu bài tập. - Cho HS nêu các câu tìm được. - GV nhận xét. 4/ Dùng dấu chấm, dấu phẩy - Cho 1 HS đọc yêu cầu bài, sau đó nêu cách làm. - GV nhận xét. Bài:Nằm mơ Nhưng con ………………….rồiºThế về sau………….khôngº Nhưng lúc mơº………….cơ mà. 5/ Củng cố dặn dò - Dặn HS về nhà ôn các bài Tập đọc - Nhận xét tiết học. - HS lần lượt bốc thăm và đọc bài - HS nêu yêu cầu bài tập - Ghi ra giấy các câu cảm ơn, xin lỗi: a/ Cảm ơn bạn đã giúp mình. b/ Xin lỗi bạn nhé. c/ Tớ xin lỗi vì không đúng hẹn. d/ Cám ơn bác cháu sẽ cố gắng hơn. - Cả lớp nhận xét - HS đọc yêu cầu bài - HS nêu cách làm. HS làm bài vào vở - 2 HS đọc lại truyện vui sau khi đã điền đúng dấu chấm, dấu phẩy. Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. ********************************************************** Luyện tốn LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Củng cố kiến thức về cộng,trừ. Giải tốn cĩ lời văn. II. Hoạt động dạy học Bài 1: Tính . 16l + 6l = 2l +2l +2l = 20l -10l = 6l – 2l – 2l = Bài 2: Đặt tính rồi tính. 98+
File đính kèm:
- lop 2 yuan 9 hai buoi.doc